Bài giảng Nguồn tăng trưởng ở Đông Á - Châu Văn Thành

Sựthầnkỳvà các con hổChâu Á (1) ThầnkỳChâu Á tạorabởicácnềnKT Đông Á sau 1950. NhậtBản-tạothầnkỳsớmnhất. TiếptheolàHồng Kông, Hàn Quốc, Singapore vàĐài Loan. Gầnđây: Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines 9HổChâu Á (Asian Tigers): Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore vàĐài Loan. 9Hổmới Châu Á (New Asian Tigers): Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines. 9Tiếp theo: Trung Quốc(và Việt Nam).

pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguồn tăng trưởng ở Đông Á - Châu Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 1 Bài giảng 3 Bài 03: Nguồn tăng trưởng ở Đông Á Kinh tế Phát triển - I Học kỳ Thu 2005-06 9 Ch. 1, NHTG (1993) - Thành tích tăng trưởng KT Đông Á. 9 Young (1995) – Tăng trưởng năng suất Đông Á. 9 TFPG - Câu chuyện lớn. 9 Ba tiếp cận giải thích đóng góp tăng trưởng 9 Hai cách viết Phương trình hạch toán tăng trưởng. 9 Tóm tắt 8 nước. Sự thần kỳ và các con hổ Châu Á (1) Thần kỳ Châu Á tạo ra bởi các nền KT Đông Á sau 1950. Nhật Bản - tạo thần kỳ sớm nhất. Tiếp theo là Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan. Gần đây: Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines 9 Hổ Châu Á (Asian Tigers): Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan. 9 Hổ mới Châu Á (New Asian Tigers): Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines. 9 Tiếp theo: Trung Quốc (và Việt Nam). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 2 Bài giảng 3 Sự thần kỳ và các con hổ Châu Á (2) Tăng trưởng nhanh và bền vững. Bất bình đẳng giảm và thu hẹp nhanh nghèo đói. TSPQD và NSNN tăng nhanh hơn. Tốc độ tăng X công nghệ phẩm cao. Tỷ lệ sinh giảm sớm và nhanh hơn. Tốc độ tăng vốn vật chất cao hơn (S nội địa cao). Mức khởi đầu và tốc độ tăng vốn con người. Tăng trưởng năng suất. (đóng góp của TFP # 1/3) Mốc thời gian: Sự trì trệ của Nhật Bản 1990s và khủng hoảng tài chính 1997-98 Nhật Bản – Tốc độ tăng trưởng 1,0% 1992-97 4,0% 1973-91 9,8% 1965-73 10,3% 1953-65 4,1% 1905-40 Giá dầu! Đã là nước công nghiệp Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 3 Bài giảng 3 Tốc độ tăng GDP (%, b/q năm) 76,96,86,28,9Việt Nam 87,387,911,69,13,6Trung Quốc 1957-78 4,20,48,31,88,95,97,96,5Malaysia 3,73,44,9-2,87,75,77,94,5Indonesia 5,21,94,6-2,97,98,26,98,2Thái Lan 2,2-2,49,44,89,16,78,38,8Singapore 2,30,610,20,856,79,210Hồng Kông 6,33,19,32,87,69,49,68,5Hàn Quốc 3,5-2,25,95,66,17,69,79,2Đài Loan 2002200120001997-991992-961980-921970-801960-70 Nguồn: ADB Bao giờ đuổi kịp? 2,21,811,491,222% 4,83,242,191,484% 10,295,743,211,796% 21,7210,064,662,158% 40 năm30 năm20 năm10 năm gPCI Nguyên tắc 72 Æ 72/gy Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 4 Bài giảng 3 Thành tích tăng trưởng – NHTG (1993) Giai đoạn 1960-90: 70% nước đang phát triển tăng trưởng chậm hơn mức trung bình của các nước giàu gđ 1960-90. 4 nước ĐÁ bắt kịp các nước công nghiệp. 6.09 3.72 5.69 5.89 4.00 6.38 6.03 3.82 5.30 1.68 1.11 2.98 Hoàng Koâng Indonesia Nhaät Baûn Haøn Quoác Malaysia Ñaøi Loan Singapore Thaùi Lan Ñoâng AÙ (8 nöôùc) Myõ Latinh Chaâu Phi (Sahara) OECD Tăng trưởng PCI, 1960-85 (%/năm) Tích lũy vốn là câu chuyện? Thành tích tăng trưởng Đông Á NHTG (1993) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 5 Bài giảng 3 Tốc độ tăng trưởng GDP 1960-85 Toác ñoä taêng tröôûng GDP b/q ñaàu ngöôøi (%/naêm, 1960-85) GDP b/q ñaàu ngöôøi so saùnh (tính theo tyû leä % GDP b/q ñaàu ngöôøi cuûa Myõ, 1960) Các nền kinh tế thu nhập cao 8 nền kinh tế HPAE Các nước đang phát triển ≠ Nguồn: NHTG (1993). Tăng trưởng nhanh trong thời gian dài Nguồn: NHTG (1993). Toác ñoä taêng tröôûng GDP (%) 1960-70 Toác ñoä taêng tröôûng GDP (%) 1970-85 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 6 Bài giảng 3 Nguyên nhân tạo ra Thần kỳ Đông Á Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao Vốn nhân lực chất lượng cao (hệ thống giáo dục và tỷ lệ biết đọc biết viết) Quản lý nhà nước và bộ máy hành chính Bất công bằng thu nhập thấp (giảm nghèo) Thúc đẩy xuất khẩu Chính sách công nghiệp thành công FDI và chuyển giao công nghệ „ WB, 1993 „ Campos và Root, 1997 „ Ito 1997, 2000b Tiết kiệm và đầu tư cao 1965, mức S tại 7 nước ĐÁ thấp hơn các nước châu Mỹ La tinh, đến 1990 đã vượt gần 20%, 1990, tỷ lệ I ở ĐÁ gần gấp đôi mức b/q ở châu Mỹ La tinh và vượt xa Nam Á và châu Phi, 7 nước ĐÁ cũng là nhóm nước đang phát triển duy nhất có mức tích lũy cao hơn đầu tư, Nguồn: NHTG (1993). Toång ñaàu tö noäi ñòa Toång tieát kieäm noäi ñòa Tỷ lệ I/Y tăng theo thu nhập bình quân đầu người, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 7 Bài giảng 3 Vốn con người Tyû leä ñi hoïc tieåu hoïc Thu nhaäp bình quaân ñaàu ngöôøi (theo giaù USD naêm 1988) Tỷ lệ đi học tiểu học ở ĐÁ có xu hướng vượt mức dự đoán của mô hình hồi quy theo thu nhập b/q đầu người của các nước này, Tỷ lệ đi học cao hơn ở những nước có thu nhập b/q đầu người cao hơn, Nguồn: NHTG (1993). Hồi quy tốc độ tăng trưởng thu nhập đầu người giữa các nền kinh tế Xác định mqh giữa tốc độ tăng thu nhập thực tế b/q đầu người với tỷ trọng I/GDP và trình độ giáo dục, PCIG = f(INV, ED, LFG, PCI0) 9 PCIG: tốc độ tăng thu nhập đầu người 9 INV: tỷ lệ đầu tư/GDP 9 ED: trình độ giáo dục 9 LFG: tốc độ tăng dân số 9 PCI0: thu nhập đầu người vào năm đầu giai đoạn tính, PCIG = a0 + a1INV + a2ED + a3LFG + a4PCI0 + ε Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 8 Bài giảng 3 Kết quả 0,48210,43240,3480R2 hieäu chænh -0,0099*Chaâu Phi haï Saharaa -0,0131**Chaâu Myõ La tinh 0,0171**0,0230*8 nöôùc Ñoâng AÙ 0,02850,0455*0,0578*Tyû leä ñaàu tö/GDP b/q, 60-85 0,09980,02010,1015Taêng daân soá, 1960-85 0,00690,01600,0262Tyû leä ñi hoïc trung hoïc, 1960 0,0272**0,0233**0,0264**Tyû leä ñi hoïc tieåu hoïc, 1960 -0,0320**-0,0293*-0,0430**GDP so vôùi Myõ, 1960 0,0042-0,0034-0,0070Tung ñoä goác 113 quan saùtBieán Nguồn: NHTG (1993). Giải thích kết quả Tăng tỷ lệ I/GDP lên 10% - gần bằng với sự khác biệt về đầu tư tư nhân giữa HPAE với các nước thu nhập thấp và trung bình khác – làm tăng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người lên 0,5%, Tỷ lệ đi học tiểu học và trung học tăng lên 10% Æ tăng thu nhập b/q đầu người lên 0,3%, Những nước có thu nhập b/q đầu người bằng một nửa của Mỹ vào năm 1960 và có mức giáo dục và đầu tư trung bình sẽ tăng trưởng nhanh hơn Mỹ 2,1%, Sự chênh lệch tốc độ tăng trưởng thu nhập đầu người dự đoán giữa các nước Đông Á và Châu Phi hoặc Châu Mỹ La tinh là 3%, ngay cả khi tất cả đều có mức tích lũy và thu nhập khởi đầu là ngang nhau, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 9 Bài giảng 3 Đóng góp của tích lũy vốn và giáo dục vào tăng trưởng, 1960-85 (%) 2,513,69Taêng tröôûng döï ñoaùn 3,825,89Taêng tröôûng thöïc teá (35)0,87(38)1,40Ñaàu tö/GDP, 60-85 (11)0,26(9)0,20Taêng daân soá, 60-85 (13)0,31(19)0,71Tyû leä hoïc trung hoïc, 60 (87)2,19(67)2,48Tyû leä hoïc tieåu hoïc, 60 (-17)-0,42(-11)-0,40GDP ñ/n so vôùi Myõ, 60 (-28)-0,70(-19)-0,70Tung ñoä goác % trong taêng tröôûng döï ñoaùn Ñoùng goùp taêng tröôûng % trong taêng tröôûng döï ñoaùn Ñoùng goùp taêng tröôûng Thaùi LanHaøn Quoác Bieán Nguồn: NHTG (1993). Giải thích sự khác biệt về tăng trưởng của Đông Á so với các khu vực khác (%) 2,324,193,62Khác biệt về tăng trưởng thực tế 0,671,490,60 Tổng khác biệt về tăng trưởng dự đoán được -0,050,310,20Đầu tư/GDP bình quân, 1960-85 0,13-0,06-0,01Tăng dân số, 1960-85 -0,150,170,06Tỷ lệ đi học trung học, 1960 -0,481,300,17Tỷ lệ đi học tiểu học, 1960 1,23-0,230,18GDP so với Mỹ, 1960 So với OECD So với châu Phi So với Mỹ Latinh Sau khi loại bỏ đóng góp của vốn và giáo dục, các nước Đông Á vẫn đạt được thành tích tăng trưởng tốt hơn nhiều so với Châu Mỹ La tinh và Châu Phi (Sahara). Điều này cho thấy các nước Đông Á có thể thành công hơn trong việc phân bổ nguồn lực mà họ đã tích lũy cho các hoạt động có năng suất cao và trong việc tiếp thu và áp dụng các công nghệ tiên tiến. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 10 Bài giảng 3 Tổng năng suất nhân tố sản xuất (TFP) MH tân cổ điển, TFPG: tăng trưởng sản lượng trừ phần tăng trưởng do vốn và lao động. gY = a + wKgK + wLgL gY, gK và gL :tốc độ tăng trưởng GDP, vốn và lao động; wK và wL là tỷ trọng của lao động và vốn trong GDP; a là tăng trưởng TFP (TFPG). NHTG: 9 TFPG giữa các nước giàu không khác nhau nhiều và nằm trong khoảng 1,5%/năm. 9 TFPG giữa các nền kinh tế đang phát triển rất khác nhau. 9 Các nền kinh tế ĐÁ có TFPG cao hơn. Tăng trưởng tổng năng suất nhân tố, 60-89 Taêng tröôûng TFP (%) Tyû leä GDP ñaàu ngöôøi so vôùi GDP Myõ, 1960 Nguồn: NHTG (1993). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 11 Bài giảng 3 Alwyn Young và TFPG Đông Á Young (1995): Tăng trưởng TFP ở Đông Á Quoác gia G.ñoaïn % taêng Quoác gia G.ñoaïn % taêng Hoàng Koâng 1966-91 2,3 Haøn Quoác 1966-90 1,7 Singapore 1966-90 0,2 Ñaøi Loan 1966-90 2,1 Canada 1960-89 0,5 Brazil 1950-85 1,6 Phaùp 1960-89 1,5 Chile 1940-85 0,8 Ñöùc 1960-89 1,6 Mexico 1940-85 1,2 YÙ 1960-89 2,0 Brazil (CN) 1960-80 1,0 Nhaät 1960-89 2,0 Chile (CN) 1960-80 0,7 Anh 1960-89 1,3 Mexico (CN) 1940-70 1,3 Hoa Kyø 1960-89 0,4 Venezuela (CN) 1950-70 2,6 TFPG tại Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore (1966-90) không phải vô cùng cao. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 12 Bài giảng 3 Young (1995): Phương pháp luận TTLK TFPTL TL TK TK TQ TQ ,1)1( )(ln )1( )(ln )1( )(ln −+   −Θ+   −Θ=   − ∑     −=   − i i i K TK TK TK TK i )1( )(ln )1( )(ln θ ∑     −=   − ,)1( )( ln )1( )(ln TL TL TL TL j j Lj θ Hàm sx trị giá gia tăng dạng logarit với suất sinh lợi không đổi theo quy mô (cạnh tranh hoàn hảo). Nhập lượng vốn được tính từ các tiểu nhập lượng: Nhập lượng lao động được tính từ các tiểu nhập lượng: Young (1995): Tính mức cung vốn Vốn: trọng số theo 5 nhóm (không kể đất đai): 9 Nhà ở 9 Nhà xưởng 9 Các công trình xây dựng lâu bền khác 9 Phương tiện vận tải 9 Máy móc Trữ lượng vốn theo phương pháp tồn kho thường xuyên. 9 Trữ lượng vốn năm đầu giai đoạn: C0 = I0/(g+δ) trong đó, I0 là đầu tư trong năm 0, g là tốc độ tăng trưởng đầu tư trong 5 năm đầu và δ là tỷ lệ khấu hao. 9 Trữ lượng vốn các năm sau: Ct = Ct-1 + It-1 - Ct-1δ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 13 Bài giảng 3 Young (1995): Tính mức cung lao động Lao động được tính trọng số theo 7 thuộc tính: 9 Giới tính 9 Tuổi 9 Trình độ giáo dục 9 Ngành nghề 9 Thu nhập 9 Số giờ làm việc 9 Loại lao động (làm thuê hay tự kinh doanh) Một nhập lượng lao động năm 1990 sẽ khác với một nhập lượng lao động năm 1965. Một nhập lượng lao động nam, 25 tuổi, có trình độ trung học, làm việc trong ngành hóa chất ở năm 1965 và 1990 được coi là như nhau. Young (1995): Tính tỷ trọng thu nhập GDP theo giá sx (không kể thuế gián thu và tính cả trợ giá) – GDPP. Tính wL 9 Thu nhập theo giờ lao động chia theo ngành, giới tính, tuổi và trình độ giáo dục. 9 Quy tính thu nhập ẩn ngầm của người tự kinh doanh và lao động không hưởng lương (với giả định là lao động tự kinh doanh nhận được tiền lương ẩn ngầm bằng với mức lương theo giờ của người lao động có cùng giới tính, tuổi, giáo dục và các đặc tính ngành nghề). Tỷ phần thu nhập của vốn (wK ) bằng: 1 - tỷ phần thu nhập lao động 1 – wL = wK Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 14 Bài giảng 3 Ví dụ về cách tính trọng số lao động Trường hợp lực lượng lao động và giáo dục Hàn Quốc gL=3,76% 7196 gL=2,63% 5005Tổng cộng 0,7697621230 – 5 1295419776 – 8 1,10913364839 – 11 1,35151634412 – 15 1,9164147816+ Trọng số (tỷ lệ tiền lương) 1974 (Ngàn người) 1960 (Ngàn người)Năm đến trường Nguồn: DP, Eco. 1315, Spring 2004 Kết quả TFP của Singapore (1966-90) Sử dụng nhập lượng thô gY = a + wKgK + wLgL 8,7% = 1,1% + 0,491*10,8% + 0.509 *4,5% 8,7% = 1,1% + 5,3% + 2,3% Sử dụng nhập lượng tính trọng số gY = a + wKgK + wLgL 8,7% = 0,2% + 0,491 *11,5% + 0.509* 5,7% 8,7% = 0,2% + 5,6% + 2,9% Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 15 Bài giảng 3 Kết quả TFP của Đài Loan (1966-90) – Phi nông nghiệp Sử dụng nhập lượng thô gY = a + wKgK + wLgL 9,4% = 2,9% + 0,257 *11,8% + 0.743 *4,6% 9,4% = 2,9% + 3,0% + 3,4% Sử dụng nhập lượng tính trọng số gY = a + wKgK + wLgL 9,4% = 2,6% + 0,257 *12,3% + 0.743 *4,9% 9,4% = 2,6% + 3,2% + 3,6% Tăng trưởng TFP: Tóm tắt HK Sin HQ ĐL (*) Öôùc löôïng ngaây thô: 0,6(gY –gP) 3,4% 4,1% 4,1% 4,0% Ñieàu chænh tyû leä tham gia LÑ (gL) -0,6% -1,6% -0,7% -0,8% (*) Öôùc löôïng ngaây thô cho KV phi NN 2,8% 2,5% 3,0% 2,6% (*) Söû duïng tyû troïng yeáu toá thöïc teá 2,9% 2,2% 3,5% 3,2% Ñaët troïng soá lao ñoäng -0,3% -0,6% -0,7% -0,2% Phaùt trieån voán theo chieàu saâu -0,1% -1,0% -0,8% -0,8% Ñaët troïng soá voán -0,1% -0,3% -0,2% -0,1% (*) Öôùc löôïng taêng tröôûng TFP 2,3% 0,2% 1,7% 2,1% Nguồn: Young (1995). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 16 Bài giảng 3 Câu hỏi Thần kỳ Đông Á có thật không? Những yếu tố nào đóng góp cho mức tăng trưởng nhanh từ 1960 đến 1990? TFPG ở Đông Á do những yếu tố nào? (Tiến bộ công nghệ, cải thiện hiệu quả kỹ thuật, cải thiện hiệu quả phân bổ)? Làm thế nào để tính được? TFP – Một câu chuyện lớn Những tranh luận vẫn còn tiếp diễn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 17 Bài giảng 3 Tăng trưởng TFP (TFPG) TFPG - câu chuyện lớn: 9 Tăng trưởng Đông Á sau WWII là lớn nhất, giảm nghèo nhanh nhất Æ bài học gì cho các nước đang phát triển? 9 Vẫn còn nhiều giải thích: Š Adam Smith, Ricardo: tăng vốn Æ tăng sản lượng Š Young, Krugman: tăng nhập lượng Æ tăng xuất lượng! Š Dwight Perkins: sử dụng nhập lượng khác các nước khác. Tăng trưởng TFP (TFPG) Những gì tác động đến TFPG?: 9 Vai trò ổn định chính trị 9 Chính sách chính phủ 9 Thay đổi cơ cấu ngành (năng suất) của nền kinh tế 9 Vai trò khu vực tài chính 9 Nguồn lực tự nhiên và địa lý 9 Mâu thuẫn xã hội và bất công bằng 9 Văn hoá thuộc địa … Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 18 Bài giảng 3 Nguồn tăng trưởng GDP Đài Loan 2,688,872,226,571991-94 Cải cách mạnh mẽ theo thị trường và mở cửa hoàn toàn 4,627,912,748,741986-90 2,369,312,436,591980-85 Thúc đẩy xuất khẩu Hiện đại hóa (2 cú sốc dầu) 1,9513,485,579,551971-79 công nghiệp nặng Thâm dụng lao động -1,7712,7610,439,371966-70 Mở cửa kinh tế, cải cách và xuất khẩu 3,847,784,759,501961-65 Nhà nước kiểm soát, chiến lược ISI 1,476,044,876,701956-60 Hồi phục4,835,703,519,001952-55 Giải thíchTFPGgKgLgy Giai đoạn Rethinking the East Asian Miracle Nguồn tăng trưởng GDP Hàn Quốc 1,0213,062,116,411990-93 1986-88 nâng giá đồng Won, mở cửa ngoại thương nhiều hơn 4,0111,853,8010,221985-90 Suy thoái 1980, chính sách ổn định hóa, phá giá mạnh 2,0211,271,616,571979-85 Chiến lược HCI2,4014,263,789,371970-79 5,405,623,719,801966-70 1963-65 nhiều cải cách lớn6,50-1,653,217,491961-66 Giải thíchTFPGgKgLgy Giai đoạn Rethinking the East Asian Miracle Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 19 Bài giảng 3 Chính sách thành công của kinh tế Châu Á 1965-95 Thúc đẩy XK hàng CN chế tạo + vốn đầu tư nước ngoài. Kiểm soát lạm phát và thâm hụt NS thấp Æ niềm tin người tiết kiệm, tạo nguồn ngân hàng và đầu tư tư nhân. Chính sách tỷ giá Æ lợi nhuận cho X + nguồn cho M máy móc, tạo năng suất cao. Đầu tư giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Æ nguồn lđ có năng suất, trình độ với chi phí thấp và khả năng học tập kinh nghiệm, công nghệ mới nhanh chóng. Chính sách an sinh xã hội, giáo dục y tế Æ giảm tỷ lệ sinh, tăng tỷ lệ người làm việc so người phụ thuộc, tăng năng suất và thu nhập. Vai trò chính phủ và chính sách công nghiệp. Vai trò chính phủ trong tiến trình CNH Nhận ra tình huống thay đổi (changing situation) Xác định điểm đến và điểm chuyển hướng (arrival, turning points) Cung cấp các trợ giúp đầy đủ (adequate incentives) Thay đổi chiến lược (shift strategy) Cắt giảm bảo hộ kịp thời (reduce protection) (Shu-Chin Yang, 1994) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành/ Nguyễn Xuân Thành 20 Bài giảng 3 Hai cách viết phương trình hạch toán tăng trưởng Hàm sản xuất: Y = F(K, L) Phương trình hạch toán tăng trưởng: Cách 1: Phương pháp tồn kho thường xuyên gY = wKgK + wLgL + a Cách 2: Phương pháp tỷ lệ đầu tư trên GDP gY = i.(GDI/GDP) + wLgL + a Ba tiếp cận giải thích tăng trưởng Đông Á Hạch toán tăng trưởng (growth accounting) 9 Dwight Perkins, Alwyn Young… Mô hình kinh tế lượng (econometric approach) 9 NHTG 9 Vấn đề biến vốn (nội sinh và kết quả có thể bóp méo) Tiếp cận lịch sử (historical approach) 9 Dwight Perkins Cả ba đều có ưu nhược điểm và bổ sung cho nhau