Bài Giảng Nguyên lý chung về tín dụng ngân hàng

Khái niệm Phân loại Tiêu chuẩn tín dụng 2. QUI TRÌNH TÍN DỤNG 3. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

ppt55 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3428 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Nguyên lý chung về tín dụng ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ TÍN DUNG NGÂN HÀNG Tiến sĩ Lê Thị Hiệp Thương TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG 1.KHÁI NIỆM TÍN DỤNG Khái niệm Phân loại Tiêu chuẩn tín dụng 2. QUI TRÌNH TÍN DỤNG 3. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TÍN DỤNG Là quan hệ giữa bên chủ vốn và bên có nhu cầu sử dụng vốn Là sự vận đông vốn Là trao đổi không cân bằng Là họat động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng TÍN DỤNG Söï chuyeån giao quyeàn söû duïng moät löôïng giaù trò /voán Giaù trò ñaõ chuyeån giao phaûi ñöôïc hoaøn traû ñuùng haïn cam keát  Giaù trò hoaøn traû phaûi lôùn hôn giaù trò ban ñaàu.   PHÂN LOẠI TÍN DỤNG Theo mục đích Theo thời hạn Theo mức độ tín nhiệm Theo xuất xứ Theo hình thái giá trị Theo kỹ thuật cấp 1.2 Tiêu chuẩn cấp tín dụng Có ý muốn trả nợ Có khả năng trả nợ Khả năng duy trì 2 yếu tố trên Hệ thống chuẩn CAMPARI Character – tư cách của người vay Ability – năng lực của người vay Margin – lãi suất Purpose – mục đích Amount –số tiền Repayment – sự hoàn trả Insurance –bảo đảm 2. QUI TRÌNH TÍN DỤNG Là tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngân hàng trong cấp tín dụng. Là quá trình bao gồm nhiều giai đọan theo một trật tự nhất định có tính chất liên hòan, có quan hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau. Qui trình tín dụng-một công cụ kiểm sóat rủi ro tín dụng Là cơ sở để xây dựng mô hình tổ chức thích hợp Là cơ sở để ngân hàng thiết lập các thủ tục hành chánh phù hợp với Luật pháp và mục tiêu kinh doanh của NH Là văn bản thể hiện sự phân công, phân nhiệm trong cấp tín dụng tại ngân hàng Là cơ sở kiểm sóat tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng Qui trình tổng quát Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Phân tích tín dụng Quyết định tín dụng Giải ngân Giám sát khỏan vay Thanh lý tín dụng 1-Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Hồ sơ pháp lý Hồ sơ kinh tế Hồ sơ bảo đảm tín dụng Giấy đề nghị cấp tín dụng Một số giấy tờ khác Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Số lượng, lọai giấy tờ phụ thuộc vào: Lọai khách hàng Mục đích vay Qui mô của khỏan vay Qui định của Luật pháp hiện hành 2- Phân tích tín dụng Mục tiêu phân tích: Định dạng các rủi ro có thể xảy ra liên quan tới khỏan vay Cải tạo một nhu cầu vay chưa thỏa đáng thành một khỏan vay tốt Phương pháp phân tích cổ điển Phân tích cổ điển: sự phán đoán cá nhân về khả năng trả nợ của người đi vay.  kinh nghiệm của nhân viên  thời hạn của một khỏan vay có tài sản bảo đảm Những khiếm khuyết trong phân tích cổ điển: tính chủ quan;nặng thủ tục,tập trung danh mục Phương pháp hệ thống điểm số Hệ thống điểm số là tập hợp các tiêu thức khác nhau liên quan đến năng lực trả nợ của người đi vay lựa chọn tiêu thức thu thập số liệu thống kê thiết lập mốI quan hệ giữa các tiêu thức Xây dựng mô hình Mô hình điểm số z Z=1,2 X1+1,4X2+3,3X3+0,6X4+0,999X5 Với : X1- hệ số vốn lưu động /tổng tài sản X2 – hệ số lãi chưa chia/Tổng tài sản X3- hệ số lãi trước thuế/Tổng tài sản X4- giá thị của vốn CSH/Giá hạch tóan của tổng nợ X5- doanh thu / Tổng tài sản 3- Quyết định tín dụng Yêu cầu:chất lượng,kịp thời,tuân thủ chính sách TD, đồng bộ với cơ cấu tổ chức Quyền phán quyết: xây dựng các điều khỏan, điều kiện, lãi suất, gia hạn tín dụng;phát hành thư tín dụng… Hội đồng tín dụng HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Tối thiểu phải bao gồm: Mục đích sử dụng Số tiền vay Thời hạn vay Lãi suất và các khỏan phí Bảo đảm tiền vay Kế họach giải ngân HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Nguồn trả nợ Kế họach trả nợ Các điều khỏan ràng buộc Phạt khi không tuân thủ hợp đồng Qui định thanh lý tài sản bảo đảm Khả năng chuyển nhượng hợp đồng 4- Giải ngân Chuyển giao tiền/vốn vay cho khách hàng Số lần giải ngân Hình thức giải ngân Giải ngân thông thường và giải ngân có điều kiện 5-Giám sát khỏan tín dụng đã cấp Giám sát sử dụng Giám sát thực hiện trả nợ Theo dõi,giám sát thực trạng tài sản bảo đảm Tái phân tích các khỏan vay và phân lọai nợ Thực hiện các biện pháp thích hợp 6- Thanh lý tín dụng Là việc giải trừ nghĩa vụ của bên đi vay đối với bên cho vay Thanh lý tự nhiên: khỏan tín dụng được hòan trả đầy đủ theo thỏa thuận Thanh lý bắt buộc: ngân hàng bắt buộc vào các căn cứ pháp lý để yêu cầu người đi vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng 3- BẢO ĐẢM TÍN DỤNG KHÁI NIỆM BẢO ĐẢM TD Là các biện pháp về pháp lý và kinh tế nhằm tạo nguồn vốn trả nợ phụ cho ngân hàng trong trường hợp nguồn trả nợ chính không còn Vai trò của bảo đảm TD Vai trò phòng ngừa rủi ro tín dụng Gắn việc trả nợ của khách hàng với sự tồn tại của tài sản Kiểm sóat của ngân hàng có tính định hướng Vai trò hạn chế rủi ro tín dụng Tạo nguồn trả nợ phụ, do ngân hàng có quyền ưu tiên đối với tài sản bảo đảm Các biện pháp bảo đảm Thế chấp tài sản Cầm cố tài sản Bảo lãnh của bên thứ ba Điều kiện để nhận làm bảo đảm đối với một tài sản Phải thuộc sở hữu hợp pháp của người đi vay/bảo lãnh Thực sự sở hữu, dễ chứng minh Không có tranh chấp Tài sản phải dễ bán Dễ định giá Có thị trường họat động tương đối ổn định Thủ tục bán đơn giản Chi phí bán không cao Điều kiện để nhận làm bảo đảm đối với một tài sản(tt) Tài sản được phép lưu động/lưu thông Không bị cấm lưu thông/chuyển nhượng Không thuộc khu vực giải tỏa Trong khả năng kiểm sóat của ngân hàng Về kỹ thuật Về phạm vi địa lý Thế chấp tài sản Là việc khách hàng giao cho ngân hàng các giấy tờ sở hữu tài sản thế chấp trong suốt thời gian vay nợ ngân hàng Khi thế chấp, khách hàng được quyền Chiếm giữ tài sản Sử dụng tài sản và hưởng các hoa lợi từ tài sản nếu không có thỏa thuận khác Khi thế chấp, khách hàng bị phong tỏa/tạm thời mất quyền định đọat Tài sản thế chấp Quyền sử dụng đất Nhà ở, nhà xưởng, các công trình kiến trúc gắn liền với đất; Máy bay, tàu thủy, các phương tiện vận chuyển/đi lại; Quyền tài sản Qui trình thế chấp tài sản 1-Hồ sơ giấy tờ của tài sản thế chấp Giấy tờ về quyền sử dụng đất Giấy sở hữu quyền sử dụng đất Giấy giao đất của cấp có thẩm quyền Hợp đồng cho thuê đất, biên lai đóng tiền thuê đất dài hạn Giấy tờ xác nhận không tranh chấp. Giấy tờ sở hữu các kiến trúc , công trình hạ tầng, phương tiện vận chuyển, đi lại… Qui trình thế chấp tài sản Kiểm tra tính hợp pháp Kiểm tra tính đầy đủ của bộ hồ sơ Giấy hẹn kiểm tra tại chỗ 2- Thẩm định tài sản Thẩm tra tính pháp lý Định giá tài sản Lập và ký kết hợp đồng,nhận hồ sơ và làm biên nhận Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BĐ Là theo giá thị trường Giá TT là giá có nhiều khả năng được thực hiện nhất trong một thị trường mở, cạnh tranh với các điều kiện cần thiết để Việc mua bán có thể diễn ra một cách công bằng Người mua và người bán hành động cẩn trọng, có hiểu biết Giá này không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân bất hợp lý. Nghĩa là tính đến một ngày cụ thể nào đó, việc bán được hoàn tất và quyền sở hữu được chuyển từ người bán sang người mua với các điều kiện thỏa thuận Mức cho vay so với giá trị tài sản Giá trị tài sản bảo đảm so với phạm vi bảo đảm phải lớn hơn Tỷ lệ cho vay phụ thuộc vào Lọai tài sản Thời gian sử dụng Điều kiện bảo hành bảo trì, sử dụng Tính năng sử dụng Thị trường Qui trình thế chấp tài sản 3- Theo dõi thực hiện hợp đồng Quản lý và theo dõi sử dụng TS Những biện pháp điều chỉnh Cải thiện điều kiện khai thác Bổ sung biện pháp/ tài sản bảo đảm khác Trả bớt nợ Thu hồi trước hạn Qui trình thế chấp tài sản 4-Giải chấp/Thanh lý Giải chấp khi Khách hàng trả hết nợ Thay đổi hình thức/tài sản bảo đảm Trả lại KH giấy tờ sở hữu Làm thủ tục giải chấp, hủy bỏ đăng ký giao dịch bảo đảm Qui trình thế chấp tài sản Thanh lý: chỉ khi khách hàng không còn khả năng trả nợ( mất khả năng thanh tóan) Làm thủ tục thanh lý : Yêu cầu khách hàng thực hiện nghĩa vụ Tái thẩm định Làm thủ tục phát mại theo phương thức đã thỏa thuận Qui trình thế chấp tài sản Phát mại tài sản: Khách hàng tự bán Ngân hàng mua lại Bán đấu giá(ngân hàng/tổ chức thứ ba) Thu gộp Thanh tóan chi phí phát mại Trả nợ gốc Trả lãi bình thường Trả lãi phạt Cầm cố tài sản Là khách hàng/bên thứ 3 chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho ngân hàng quản lý trong thời gian vay vốn ngân hàng Tài sản cầm cố thường Có 2 lọai: TS tài chính và TS thực Cầm cố tài sản Cầm cố tài sản là ngân hàng nắm giữ tài sản của khách hàng, khách hàng( và cả ngân hàng) không được sử dụng trong suốt thời gian vay vốn( phong tỏa các quyền) Cầm cố tài sản tài chính Tài sản tài chính gồm: Tiền trên tài khỏan/ký gởi/ký quĩ/kết số bù Các giấy tờ có giá như : thương phiếu,kỳ phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, một số giấy tờ khác Tài sản tài chính có tính chất: Dễ cất giữ Dễ định giá Tính thanh khỏan cao Cầm cố tài sản tài chính Tài sản tài chính ngòai tiền thì còn lại là quyền tài sản vì vậy sẽ gặp rủi ro khi không thực hiện được quyền này. ngân hàng phải lựa chọn người thụ lệnh/người phát hành Cầm cố tài sản tài chính Ngân hàng kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của giấy tờ có giá Chỉ nhận các giấy tờ có khả năng thanh khỏan cao Làm thủ tục ký hậu/ủy quyền để ngân hàng thụ hưởng/xử lý theo các điều kiện thỏa thuận trước, sau đó nộp vào ngân quĩ và nhận biên nhận Mức cho vay Cầm cố tài sản tài chính Ngân hàng hòan trả giấy tờ có giá/giải tỏa tài khoản ký gởi khi khách hàng trả hết nợ Khi không trả được nợ/biến cố thỏa thuận trước xảy ra ngân hàng sẽ dùng quyền của mình để thu tiền hoặc bán giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ để thu nợ; Hòan trả khi khách hàng đổi loại tài sản bảo đảm/biện pháp bảo đảm. Cầm cố hàng hóa Hàng hóa phải dễ bảo quản, chi phí bảo quản không quá lớn Kho cầm giữ hàng hóa do ngân hàng lựa chọn Ngân hàng phải cử người quản lý ,giám sát khi không giữ ở kho ngân hàng Các chi phí phát sinh trong quản lý hàng hóa do khách hàng chịu nếu không có thỏa thuận khác Giải tỏa kho Cầm cố hàng hóa dưới hình thức chiết khấu ký hóa phiếu KHÁCH HÀNG CÔNG TY KHO NGÂN HÀNG 1 2 3 4 5 6 7 Cầm cố hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là giấy tờ có giá có thể làm bảo nợ vay do: Hợp đồng có giá trị hòan trả ổn định thỏa thuận trước Có thể chuyển nhượng Hợp đồng BHNT phải có giá trị giải ước tại thời điểm trả nợ đủ để trả nợ ngân hàng Cầm cố hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Thủ tục : Khách hàng giao cho ngân hàng hợp đồng BHNT Làm giấy ủy quyền cho ngân hàng thụ hưởng khi có biến cố rủi ro/hủy hợp đồng trước hạn, và thông báo cho Công ty bảo hiểm biết về sự cầm cố này BẢO LÃNH CỦA BÊN THỨ BA sơ đồ KHÁCH HÀNG Được BL BÊN THỨ 3-BẢO LÃNH NGÂN HÀNG -nhận BL 2 1 3 BẢO LÃNH CỦA BÊN THỨ BA Bên thứ 3 có thể là một tổ chức, một cá nhân hoặc một số tổ chức/cá nhân và có đầy đủ năng lực pháp lý và tài chính Bên thứ 3 có nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ đối với ngân hàng BẢO LÃNH CỦA BÊN THỨ BA NGHĨA LÀ: NGƯỜI BẢO LÃNH PHẢI CÓ NGHĨA VỤ TRẢ NỢ THAY CHO KHÁCH HÀNG ĐI VAY BẰNG KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA MÌNH NGHĨA VỤ PHÁT SINH KHI KHÁCH HÀNG KHÔNG CÒN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ BẢO LÃNH CỦA BÊN THỨ BA Các lọai bảo lãnh: Bảo lãnh trơn(thuần túy): Bảo lãnh bằng tài sản Bảo lãnh và tín chấp BẢO LÃNH CỦA BÊN THỨ BA Qui trình: Hồ sơ bảo lãnh Giấy tờ pháp lý của bên bảo lãnh Giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm của bên bảo lãnh Giấy tờ khác Thẩm định bên bảo lãnh và tài sản bảo lãnh BẢO LÃNH CỦA BÊN THỨ BA Qui trình: Sọan thảo, ký kết hợp đồng bảo lãnh bằng thế chấp/cầm cố tài sản Làm thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm Giải trừ nghĩa vụ của bên bảo lãnh khách hàng trả hết nợ hoặc thay đổi biện pháp Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản tại thời điểm giao kết chưa hình thành hoặc đã hình thành nhưng chưa thuộc sở hữu của bên thế chấp/cầm cố. Thực chất là biến tướng của thế chấp /cầm cố tài sản mà tài sản bảo đảm khỏan vay được hình thành sau khi giải ngân Đặc điểm trong qui trình nhận bảo đảm Tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản
Tài liệu liên quan