Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 5 Thất nghiệp

I.1. Định nghĩa  Người thất nghiệp: là người đủ 15 tuổi trở lên có khả năng làm việc mà trong tuần lễ trước điều tra có nhu cầu tìm việc làm  Có hoạt động đi tìm việc làm  Nếu không có hoạt động đi tìm việc làm thì lý do là tìm mãi không được hoặc không biết tìm ở đâu  Trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu làm thêm nhưng không tìm được việc

pdf24 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 5 Thất nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ Tham khảo:  ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”, chương 5  N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, chương 26 10/2011 Bài 5 Thất nghiệp Phần 2 - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Những nội dung chính I. Định nghĩa và đo lường thất nghiệp II. Phân loại thất nghiệp Recessions (c) Unemployment Rate Unemployment rate 0 2 4 6 8 10 12 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 Percent of Labor Force Tỷ lệ thất nghiệp – Kinh tế Mỹ Unemployment rate 0 2 4 6 8 10 12 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 Percent of Labor Force Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên/dài hạn tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn tỷ lệ thất nghiệp thực tế I. Định nghĩa và đo lường 1. Định nghĩa 2. Đo lường I.1. Định nghĩa TỔNG DÂN SỐ Người già Tàn tật Nội trợ Về hưu Sinh viên trong quá trình đào tạo Có việc Thất nghiệp Trong LLLĐ Ngoài LLLĐ Trẻ em (dưới 15t) Trưởng thành (từ 15t) I.1. Định nghĩa  Người thất nghiệp: là người đủ 15 tuổi trở lên có khả năng làm việc mà trong tuần lễ trước điều tra có nhu cầu tìm việc làm  Có hoạt động đi tìm việc làm  Nếu không có hoạt động đi tìm việc làm thì lý do là tìm mãi không được hoặc không biết tìm ở đâu  Trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu làm thêm nhưng không tìm được việc I.1. Định nghĩa  Người có việc: là người đủ 15 tuổi trở lên mà trong tuần lễ trước điều tra:  Đang làm công việc được hưởng tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật  Đang làm công việc không được hưởng tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính hộ gia đình mình I.2. Đo lường Tỷ lệ thất nghiệp = Tổng số người thất nghiệp Tổng số LLLĐ * 100 (%) Tỷ lệ tham gia LLLĐ = Tổng số LLLĐ Tổng số người trên 15 tuổi * 100 (%) Tỷ lệ thời gian LĐ được sử dụng Tổng số ngày làm việc Tổng số ngày có nhu cầu làm việc * 100 (%)= II. Phân loại thất nghiệp  Dựa vào tính chất thất nghiệp 1. Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn/tự nhiên • Là tỷ lệ thất nghiệp bình thường • Luôn xảy ra, kể cả trong dài hạn 2. Tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn/chu kỳ • Biến động xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Có tính chất ngắn hạn và lên xuống theo chu kỳ kinh doanh II. Phân loại thất nghiệp Dựa vào nguyên nhân gây ra thất nghiệp  Trong dài hạn: 1. Thất nghiệp tạm thời 2. Thất nghiệp cơ cấu 3. Thất nghiệp cổ điển  Trong ngắn hạn: Suy thoái kinh tế Thất nghiệp tạm thời  Nguyên nhân trực tiếp  Thời gian để có thông tin về việc làm  Các thủ tục rườm rà  chờ đợi những công việc lương cao hơn Chính sách giải quyết thất nghiệp tạm thời  Chính sách đối với thất nghiệp  Chính sách bảo hiểm thất nghiệp có nguy cơ làm tăng thất nghiệp tạm thời  Phát triển mạng lưới thông tin việc làm  Đơn giản hoá các thủ tục hành chính Thất nghiệp cơ cấu Số lao động làm việc trong ngành 1 Số lao động làm việc trong ngành 2 Chính sách cắt giảm thất nghiệp cơ cấu  Tổ chức các chương trình đào tạo lại  Ngắn hạn  Dài hạn  Doanh nghiệp tham gia đào tạo dưới các hình thức  Dạy nghề  Đặt hàng đào tạo Thất nghiệp cổ điển • Luật tiền lương tối thiểu • Công đoàn và thương lượng tập thể • Tiền lương hiệu quả Tiền lương cứng nhắc Mất cân bằng thị trường lao động Tiền lương được đặt ở w1 cao hơn lương cân bằng w0 W0 lượng lao động L00 Tiền lương thực tế LD LS Cung lao động Cầu lao động Dư cung = thất nghiệp W1 Luật tiền lương tối thiểu W0 lượng lao độngL00 Tiền lương thực tế LD LS W1 Cung lao động Cầu lao động Dư cung = thất nghiệp Công đoàn và thương lượng tập thể W0 lượng lao độngL00 Tiền lương thực tế LD LS W1 Cung lao động Cầu lao động Dư cung = thất nghiệp LS’B Ảnh hưởng của công đoàn  Giả sử doanh nghiệp A có công đoàn và doanh nghiệp B không có công đoàn W0 LAL00 W LD LS W1 LSA LDA Dư cung = thất nghiệp W0 LBL00 W LSB LDB W2 L’0 Tiền lương hiệu quả  Tiền lương được đặt ở w1 cao hơn lương cân bằng là w0 W0 lượng lao độngL00 Tiền lương thực tế Cung lao động Cầu lao động LD LS Dư cung = thất nghiệp W1 Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả  Lý thuyết tiền lương hiệu quả: Tăng lương để cắt giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh doanh nhờ:  Chất lượng công nhân khi tuyển dụng  Sức khoẻ công nhân  Tốc độ luân chuyển công nhân và chi phí đào tạo lại  Tăng nỗ lực làm việc và trách nhiệm Thất nghiệp chu kỳ  Quy luật Okun  GDP giảm 2,5% (dưới mức tự nhiên)  Thất nghiệp tăng 1% (trên mức tự nhiên) Recessions 0 2 4 6 8 10 12 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 Percent of Labor Force A Look At Short-Run Economic Fluctuations Real GDP U rate
Tài liệu liên quan