Nội dung chính
I. Lạm phát
II. Nguyên nhân của lạm phát
III. Tổn thất xã hội của lạm phát
IV. Quan hệ lạm phát – thất nghiệp
I. Lạm phát
Lạm phát:
sự tăng lên của mức giá chung theo thời gian
Mức giá chung: CPI, PPI, DGDP
Phần trăm gia tăng
29 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 9 Lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Chương 9
Lạm phát
Tham khảo:
ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”, chương 9
N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, chương 33
04/2011
Nội dung chính
I. Lạm phát
II. Nguyên nhân của lạm phát
III. Tổn thất xã hội của lạm phát
IV. Quan hệ lạm phát – thất nghiệp
I. Lạm phát
Lạm phát:
sự tăng lên của mức giá chung theo thời gian
Mức giá chung: CPI, PPI, DGDP
Phần trăm gia tăng
t = (Pt – Pt-1) / Pt-1* 100%
Siêu lạm phát
Lạm phát vừa phải: 1 con số
Lạm phát phi mã: dưới 200%
Siêu lạm phát: trên 200%
II. Nguyên nhân của lạm phát
Lạm phát cầu kéo: cú sốc cầu
Lạm phát chi phí đẩy: cú sốc cung
Lạm phát dự kiến
Lạm phát và tiền tệ
YP
Cú sốc cầu:
AD tăng dịch phải
P tăng
Y tăng
Thất nghiệp giảm
Lạm phát cầu kéo
P0
AD
AS
A
Y0
P1
Y1
AD’
B
AS’
B
Các loại cú sốc cung:
mất mùa và sâu bệnh: AS
giảm
Công đoàn đấu tranh đòi
tăng lương: AS giảm
Cơn sốt giá dầu thập kỷ 70:
AS giảm
Chiến tranh và bệnh dịch:
AS giảm
Tiền lương và chi phí sản xuất
dịch trái AS P tăng Y giảm Thất nghiệp tăng
P
Y
P0
AD
AS
A
Y0
P1
Y1
Lạm phát chi phí đẩy
Lạm phát dự kiến
Lạm phát dự kiến/ lạm phát ì
Dựa trên quan sát và kinh nghiệm quá khứ,
các tác nhân dự kiến giá thường tăng qua các
năm
Cả AD và AS đều được điều chỉnh cùng tốc
độ:
AD - Dự kiến giá sẽ tăng: chi tiêu hiện tại tăng
AS - Dự kiến giá sẽ tăng: điều chỉnh tăng lương
làm tăng chi phí sản xuất
Lạm phát dự kiến
Y*, U*
P
Y
Giá tăng e
Thất nghiệp U*
Tiền tệ và Lạm phát
Lạm phát và giá của tiền
Lý thuyết lượng tiền về tiền tệ và lạm
phát
Phương trình lượng tiền
Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ
điển
Lạm phát và giá của tiền
Lạm phát:
là sự tăng lên của mức giá chung (P) theo
thời gian
Mức giá chung P:
là lượng tiền cần thiết để mua một lượng
nhất định hàng hoá
Giá của tiền:
là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1
đơn vị tiền tệ = 1/P
Lý thuyết lượng tiền
Phương trình lượng tiền
Tổng giá trị giao dịch: P x Y
Tổng lượng tiền cần để thanh toán: MS x V
P x Y = MS x V
Tăng lượng tiền
%ΔP + %ΔY = %ΔMS + %ΔV
ΔV và ΔY ít thay đổi
Tăng lượng tiền làm tăng giá
GDP danh nghĩa
P1960 = 100
1,500
1,000
500
0
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Cung tiền
Tốc độ chu chuyển của tiền
Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng
giá
Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
(b) Hungary
Cung tiền
19251924192319221921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Mức giá chung
Mức giá chung
(a) Áo
19251924192319221921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Cung tiền
c) Đức
1
100 trillion
1 million
10 billion
1 trillion
100 million
10,000
100
19251924192319221921
Mức giá chung
Cung tiền
Index (Jan.
1921 = 100)
d) Ba lan
Cung tiền
Mức giá chung
Index (Jan.
1921 = 100)
100
10 million
100,000
1 million
10,000
1,000
19251924192319221921
Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển
Hiệu ứng Fisher
Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm
phát
Sự phân đôi cổ điển
Giá trị danh nghĩa
Giá trị thực tế
Tham khảo
% / năm
0
6
10
15
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
3
12
Inflation
Nominal interest rate
Tham khảo
III. Tổn thất xã hội của lạm phát
1. Đối với lạm phát có dự kiến được
2. Đối với lạm phát không dự kiến được
Lạm phát dự kiến được
thuế lạm phát
chi phí mòn giày
chi phí thực đơn
thay đổi giá tương đối và phân bổ
nguồn lực
thay đổi nghĩa vụ thuế
Thuế lạm phát
Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu
Tăng lượng tiền làm tăng giá
Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá
Giá tăng làm giảm của cải của công
chúng
thuế lạm phát
Chi phí xã hội của lạm phát
Sai lệch thước đo giá trị
Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ
sai các nguồn lực
Chi phí thực đơn
Chi phí mòn giày
Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện
lạm phát không dự kiến được
Với các hợp đồng cố định trước
e > : lạm phát thực tế thấp hơn lạm phát dự kiến
e < : lạm phát thực tế cao hơn lạm phát dự kiến
IV. Quan hệ lạm phát -thất nghiệp
Lạm phát và cú sốc cầu
Lạm phát và cú sốc cung
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:
Đường Phillip
YP
Cú sốc cầu:
AD tăng dịch phải
P tăng
Y tăng
Thất nghiệp giảm
Lạm phát cầu kéo
P0
AD
AS
A
Y0
P1
Y1
AD’
B
AS’
B
Các loại cú sốc cung:
mất mùa và sâu bệnh: AS
giảm
Công đoàn đấu tranh đòi
tăng lương: AS giảm
Cơn sốt giá dầu thập kỷ 70:
AS giảm
Chiến tranh và bệnh dịch:
AS giảm
Tiền lương và chi phí sản xuất
dịch trái AS P tăng Y giảm Thất nghiệp tăng
P
Y
P0
AD
AS
A
Y0
P1
Y1
Lạm phát chi phí đẩy
Cơ sở: = a - bU
suy ra: = e - (U – U*)
Đường Phillips: quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp
: tỷ lệ thay đổi của tiển lương
U: tỷ lệ thất nghiệp (%)
: tỷ lệ lạm phát thực tế (%)
e: tỷ lệ lạm phát dự kiến(%)
U*: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (%)
: Hệ số đỏnh đổi và U
Mối quan hệ lạm phát - thất nghiệp
Đường Phillips
Có yếu tố kỳ vọng
= e - (U –U*)
PCLR
B
1
U1
U
Ngắn hạn:
= - (U – U*)
Cú sốc cung
= e - (U –U*) + v
Dài hạn
U = U*
= e
A0
Un
PCSR
e
Mối quan hệ lạm phát - thất nghiệp
Đường Phillips
Bài 3 trang 130
vốn 100 triệu đồng
lãi suất danh nghĩa 5%
lãi danh nghĩa = 5 triệu đồng
thuế thu nhập 30%
lãi sau thuế = 3,5 triệu đồng
lãi suất sau thuế = 3,5%
lãi suất danh nghĩa sau thuế = lãi suất
thực tế sau thuế (lạm phát = 0) = 3,5%
giả sử tỉ lệ lạm phát = 15% và lãi suất danh
nghĩa là 20%
(vẫn đảm bảo lãi suất thực tế trước thuế là 5%)
vốn 100 triệu đồng
lãi suất danh nghĩa 20%
lãi danh nghĩa = 20 triệu đồng
thuế thu nhập 30%
lãi sau thuế = 14 triệu đồng
lãi suất sau thuế = 14 %
lãi suất thực tế sau thuế = lãi suất danh
nghĩa sau thuế - tỉ lệ lạm phát = 14% - 15%