Mục tiêu của chương
Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế.
Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người.
Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng.
Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
31 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - Chương 3 Tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
Tăng trưởng kinh tế
Mục tiêu của chương
Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường
tăng trưởng kinh tế.
Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình
quân đầu người.
Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế
thông qua các lý thuyết về tăng trưởng.
Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
Mục tiêu của chương
Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường
tăng trưởng kinh tế.
Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình
quân đầu người.
Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế
thông qua các lý thuyết về tăng trưởng.
Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
Khái niệm và đo lường tăng
trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức
sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời
gian.
1
1
100
t t
t
t
Y Y
g
Y
Khái niệm và đo lường tăng trưởng
kinh tế
Tính bằng phần trăm thay đổi của sản
lượng thực tế bình quân đầu người theo
thời gian.
1
1
100
t t
t
pc t
y y
g
y
Mục tiêu của chương
Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường
tăng trưởng kinh tế.
Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế
bình quân đầu người.
Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh
tế
Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh
tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng.
Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế của một số nước
trên thế giới
Nước Thời kỳ
GDP thực tế
đầu kỳ
GDP thực tế
cuối kỳ
Tỷ lệ
tăng trưởng
hàng năm
Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%
Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41
Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27
Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99
Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95
China 1900-1997 570 3,570 1.91
Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76
United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75
Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65
United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33
India 1900-1997 537 1,950 1.34
Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03
Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
Tăng trưởng kinh tế trên thế giới
Mức sống ở các quốc gia trong cùng
khoảng thời gian có sự khác biệt lớn.
Thu nhập bình quân của mỗi nước có sự
thay đổi mạnh mẽ theo thời gian.
Tăng trưởng kinh tế trên thế giới
Tăng trưởng kép: tăng trưởng của năm
nay dựa trên tăng trưởng từ những năm
trước.
Quy tắc 70: nếu 1 biến số tăng với tỉ lệ
x%/năm thì nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x
năm.
Mục tiêu của chương
Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường
tăng trưởng kinh tế.
Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế
bình quân đầu người.
Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh
tế
Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh
tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng.
Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
1. Vai trò của năng suất đối với tăng
trưởng kinh tế
- Năng suất đóng vai trò quyết định mức
sống của một nước.
- Năng suất phản ánh lượng hàng hóa và
dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra
trong một giờ lao động
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng
kinh tế:
- Tư bản hiện vật
- Vốn nhân lực
- Tài nguyên thiên nhiên
- Tri thức công nghệ
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế
Tư bản hiện vật
- Là số lượng máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng
được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng
hóa, dịch vụ.
- Tư bản hiện vật của một nước tăng trưởng theo
theo thời gian, nhưng nhanh hay chậm phụ
thuộc vào quá trình tích lũy tư bản.
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
Vốn nhân lực
- Phản ánh kiến thức và kĩ năng mà người
lao động có được thông qua giáo dục, đào
tạo và kinh nghiệm làm việc.
- Vốn nhân lực cao mang lại năng suất lao
động cao.
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
Tài nguyên thiên nhiên
- Là những yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất do thiên nhiên mang lại như đất
đai, sông ngòi, khoáng sản
- Là nhân tố quan trọng nhưng không có vai
trò quyết định trong việc nâng cao năng
suất.
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế
Tri thức công nghệ
- Sự hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất để
sản xuất hàng hóa, dịch vụ.
- Thay đổi công nghệ là những thay đổi trong quá
trình sản xuất hoặc đưa ra những sản phẩm mới
để tạo ra nhiều sản phẩm hơn và cải tiến hơn
với cùng một lượng đầu vào.
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng
kinh tế
Hàm sản xuất
, , ,Y AF K L H N
,1, ,NY K HAFL L L L
, ,y AF k h n
Mục tiêu của chương
Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng
trưởng kinh tế.
Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình
quân đầu người.
Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế
thông qua các lý thuyết về tăng trưởng.
Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực
tăng trưởng kinh tế
1. Lý thuyết cổ điển của Smith và Malthus
- Nhấn mạnh vai trò quan trọng của nguồn lực tự nhiên
(như đất đai) trong tăng trưởng kinh tế.
S
ản
x
uấ
t q
uầ
n
áo
Thực phẩm
200
400
100 200
L=2
L=4
S
ản
x
uấ
t q
uầ
n
áo
Thực phẩm
100 125
200
400
L=2
L=4
Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực
tăng trưởng kinh tế
2. Lý thuyết tăng trưởng của Harrod-
Domar
- Để có tăng trưởng thì nền kinh tế phải tiết
kiệm và đầu tư 1 phần thu nhập.
- Chỉ ra nguồn tăng trưởng là tích lũy tư
bản.
Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực
tăng trưởng kinh tế
3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng
kinh tế
- Nhấn mạnh tới tư bản hiện vật và đặc biệt
là tiến bộ công nghệ với vai trò là nhân tố
duy nhất quyết định tới tăng trưởng dài
hạn. Nội dung lý thuyết của Solow
Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực
tăng trưởng kinh tế
3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế
Nội dung lý thuyết tăng trưởng Solow:
- Giả định tư bản đối mặt với quy luật lợi tức giảm
dần
- Tư bản cao hơn mang lại mức lợi suất cao hơn
nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng
năng suất cao.
- Tiến bộ công nghệ là nhân tố mang lại tăng
trưởng năng suất trong dài hạn
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
Các chính sách làm gia tăng vốn nhân lực,
tư bản hiện vật, tài nguyên thiên nhiên và
tiến bộ công nghệ.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
trong nước.
- Một cách để tăng năng suất trong tương
lai là đầu tư nguồn lực hiện có nhiều hơn
vào sản xuất tư bản.
- Đầu tư và tăng trưởng kinh tế có mối
quan hệ tương đối khăng khít.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
Tốc độ tăng trưởng 1960- 1991 Đầu tư 1960-1991
South Korea
Singapore
Japan
Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeria
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
% tăng trưởng
0 1 2 3 4 5 6 7
South Korea
Singapore
Japan
Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeri
a
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
Đầu tư, % GDP
0 10 20 30 40
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
2. Thu hút đầu tư nước ngoài
- Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI):
+ Khoản đầu tư tư bản thuộc quyền sở hữu
và điều hành bởi tổ chức nước ngoài.
- Đầu tư nước ngoài gián tiếp (FII):
+ khoản đầu tư bằng tiền nước ngoài nhưng
được điều hành bởi người dân trong
nước.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
3. Giáo dục
- Đối với tăng trưởng dài hạn, đầu tư vào
giáo dục đóng vai trò quan trọng như đầu
tư vào tư bản hiện vật.
- Vốn nhân lực hàm chứa ngoại ứng tích
cực.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
4. Quyền sở hữu tài sản và ổn định chính
trị
- Một tiền đề quan trọng để hệ thống giá cả
hoạt động linh hoạt là sự tôn trọng quyền
sở hữu tài sản trên toàn bộ nền kinh tế.
- Sự thịnh vượng của nền kinh tế một phần
phụ thuộc vào sự thịnh vượng về chính trị.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
5. Tự do hóa thương mại
- Thương mại quốc tế cải thiện phúc lợi
kinh tế của công dân một nước khi tham
gia vào quá trình thương mại.
- Một nước tháo dỡ các rào cản thương mại
sẽ tăng trưởng kinh tế giống như nó đạt
được tiến bộ công nghệ.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
6. Nghiên cứu triển khai công nghệ mới
- Tiến bộ công nghệ mang đến mức sống
cao hơn cho xã hội.
- Chính phủ có vai trò khuyến khích nghiên
cứu và triển khai công nghệ mới thông
qua tài trợ, giảm thuế, hệ thống bản
quyền
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
7. Kiểm soát dân số
- Sự gia tăng dân số chi phối một phần
năng suất và mức sống của một nước.
- Mức gia tăng dân số cao làm giảm GDP
bình quân đầu người.