Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2 Tổng hợp và trình bày dữ liệu

I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ 1.1. Khái niệm: là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ có tính chất khác nhau. 1.2. Nguyên tắc phân tổ: một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể 1.3. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: - Có ít biểu hiện: mỗi biểu hiện chia thành một tổ. - Có nhiều biểu hiện: ghép lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau thành một tổ

pdf21 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2 Tổng hợp và trình bày dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
34 www.nguyenngoclam.com Chương 2 TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU 35 I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ 1.1. Khái niệm: là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ có tính chất khác nhau. 1.2. Nguyên tắc phân tổ: một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể 1.3. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: - Có ít biểu hiện: mỗi biểu hiện chia thành một tổ. - Có nhiều biểu hiện: ghép lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau thành một tổ 36 I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ 1.4. Phân tổ theo tiêu thức số lượng: - Có ít biểu hiện: mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ. Số máy/Công nhân Số công nhân 10 3 11 7 12 20 13 50 14 35 15 15 Tổng 130 37 I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ - Có nhiều biểu hiện: ta phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổ có một giới hạn: - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ. - Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ. - Khoảng cách tổ k = Giới hạn trên - Giới hạn dưới - Phân tổ đều: k bằng nhau h xx k )xn2(h minmax 3/1   Số tổ: Khoảng cách tổ: 38 I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ Ví dụ: Một mẫu ngẫu nhiên 30 sinh viên hệ tại chức, lập bảng phân tổ đều: 28 23 30 24 19 21 39 22 22 31 37 33 20 30 35 21 26 27 25 29 27 21 25 28 26 29 22 29 32 27 h = 4, k = 5 39 I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ - Phân tổ không đều: k không bằng nhau Số lượng công nhân Số xí nghiệp 100 80 101 – 200 60 201 – 500 6 501 – 1.000 4 1.001 – 2.000 1 Tổng 151 40 I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ - Trường hợp dữ liệu liên tục - Giới hạn trên và giới hạn dưới của 2 tổ kế tiếp trùng nhau. - Quan sát có lượng biến bằng đúng giới hạn trên của một tổ nào đó, thì đơn vị đó được xếp vào tổ kế tiếp. 41 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG 2.1.Bảng phân phối tần số: Lượng biến Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy Si Tần suất tích lũy (%) x1 x2 xk f1 f2 fk f1/n f2/n fk/n f1 f1+f2 f1+f2+fk (f1)/n (f1+f2)/n (f1+f2+fk)/n Tổng n 100 42 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG Số lượng công nhân Số xí nghiệp Tần số tương đối (%) Tần số tích luỹ 100 80 52,98 80 101 – 200 60 39,74 140 201 – 500 6 3,97 146 501 – 1.000 4 2,65 150 1.001 – 2.000 1 0,66 151 Tổng 151 100,00 43 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG 44 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG Cơ cấu tổng sản phẩm của quốc gia X theo nhóm ngành, 2003-2007 Đơn vị tính: % Tổng sản phẩm theo nhóm ngành 2003 2004 2005 2006 2007 Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 24,53 23,24 23,03 22,54 21,76 Công nghiệp và xây dựng 36,73 38,13 38,49 39,47 40,09 Dịch vụ 38,74 38,63 38,48 37,99 38,15 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 2.2. Một vài loại bảng thống kê: 1) Bảng kết cấu (bảng 1 chiều): 45 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG Bảng. Mối liên hệ giữa năng suất lao động với trình độ kỳ thuật nghề nghiệp của quốc gia X năm 2007 2) Bảng liên hệ: - Bảng 2 chiều: Trình độ kỹ thuật Số công nhân Sản lượng cả năm (tấn) NSLĐ bình quân (tấn) Đã được đào tạo kỹ thuật 120 12.000 100 Chưa được đào tạo kỹ thuật 80 6.000 75 Chung cho doanh nghiệp 200 18.000 90 46 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG - Bảng 3 chiều: Trình độ kỹ thuật Tuổi nghề (năm) Số công nhân Sản lượng cả năm (tấn) NSLĐ bình quân (tấn) Đã được đào tạo kỹ thuật Dưới 5 5-10 10-15 15-20 Trên 20 15 40 40 15 10 1.125 3.750 4.200 1.725 1.200 75 94 105 115 120 Cả tổ 120 12.000 100 Chưa được đào tạo kỹ thuật Dưới 5 5-10 10-15 15-20 Trên 20 10 30 20 10 10 510 2.140 1.540 860 910 51 71 79 86 91 Cả tổ 80 6.000 75 Chung cho doanh nghiệp 200 18.000 90 47 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG 2.3. Một số qui ước trình bày bảng thống kê 1) Số hiệu bảng: Thông thường nó được ký hiệu theo chương hoặc theo số thứ tự. 2) Tên bảng: ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, đặt trên đầu bảng và phải chứa đựng nội dung, thời gian, không gian mà số liệu được biểu hiện trong bảng. 3) Đơn vị tính: - Đơn vị tính chung: Khi tất cả số liệu của bảng có cùng đơn vị tính - Đơn vị tính riêng: Khí số liệu trong bảng khác đơn vị tính, đơn vị tính ghi theo hàng (cột) 48 II.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG 4) Cách ghi số liệu trong bảng: - Số liệu trong từng hàng (cột) có đơn vị tính phải nhận cùng một số lẽ, Số liệu ở các hàng (cột) khác nhau không nhất thiết có cùng số lẽ với hàng (cột) tương ứng. - Một số ký hiệu qui ước: + Không có số liệu : ‘-’ + Thiếu số liệu : “...” + Số liệu không ý nghĩa: “x” 5) Phần ghi chú ở cuối bảng: được dùng để giải thích rõ các nội dung chỉ tiêu trong bảng, nói rõ nguồn tài liệu đã sử dụng hoặc các chỉ tiêu cần thiết khác. 49 III.TRÌNH BÀY BẰNG ĐỒ THỊ 3.1. Biểu đồ tần số: Tuổi sinh viên 10 12 5 3 0 2 4 6 8 10 12 19-24 25-29 30-34 35-39 50 III.TRÌNH BÀY BẰNG ĐỒ THỊ 3.2. Biểu đồ cột: Doanh số cho vay. 2410 9824 12234 3918 16920 20838 6913 32588 39501 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 2005 2006 2007 Trung, dài hạn Ngắn hạn Doanh số cho vay 51 III.TRÌNH BÀY BẰNG ĐỒ THỊ 3.3. Biểu đồ diện tích: Cơ cấu học sinh phổ thông . 53,5 27,5 19 Tiểu học THCS THPT 52 III.TRÌNH BÀY BẰNG ĐỒ THỊ 3.4. Đồ thị: Sản lượng xuất khẩu cà phê 283,3 391,6 382 482 733,9 931 722 749 0 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 60 0 70 0 80 0 90 0 10 0 0 20 00 2 001 2 002 2003 200 4 200 5 20 06 20 07 Sản lượng 53 III.TRÌNH BÀY BẰNG ĐỒ THỊ 3.5. Đồ thị mạng nhện: Giá trị xuất khẩu hải sản hàng năm 0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2006 2007 54 www.nguyenngoclam.com
Tài liệu liên quan