NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC?
Nghiên cứu mqh giữa nhiệtvà các dạng năng (cơ, điện, hóa, ) và sựbiến đổitrạng thái củahệ
Tìm ra quy luật xảy ra cho hệnghiên cứu
Nghiên cứuvà chứng minh sựtồntại các nguyên lý 1, 2 và 3 của NĐH
Ứng dụng các nglý đó vào cân bằng hóa học, cân bằng pha và dung dịch
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhiệt động hóa học và hóa keo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC
VÀ HÓA KEO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HOÁ HỌC
*******
Nguyễn Xuân Hoàn
Giới thiệu chung
Kiểm tra, đánh giá: theo hình thức Tín chỉ
Mục tiêu học phần:
Các nguyên lí của nhiệt động học
Ứng dụng các nguyên lí đó vào cân bằng hoá học,
cân bằng pha và dung dịch
Các kiến thức về hệ phân tán và một số tính chất
Thời gian : 30 giờ (Số TC = 3 )
(Lý thuyết : 70% – Bài tập : 30% - Thực hành thí
nghiệm : Thực tập Hoá Lý)
Nội dung chi tiết học phần
Phần 1: Nhiệt động hóa học : i t
Phần 2: Hóa học chất keo : t
¾ Mở đầu
¾ Nguyên lý 1 của Nhiệt động học
¾ Nguyên lý 2 của Nhiệt động học
¾ Cân bằng hóa học
¾ Nguyên lý 3 của Nhiệt động học
¾ Cân bằng pha
¾ Mở đầu
¾ Tính chất các hệ keo
¾ Sự bền vững tương đối của hệ keo
¾ Giới thiệu một số hệ thống keo
Tài liệu tham khảo môn học
1. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế.
Hóa lí, tập I và tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội,
1998.
2. Vũ Ngọc Ban. Giáo trình Nhiệt động hoá học, NXB Đại
học Quốc gia, 2004.
3. Nguyễn Đình Huề. Giáo trình Hoá lý, Tập I và Tập II,
NXB GD, Hà Nội, 2000.
4. Atkins P. W. Physical Chemistry, Part 1, Sixth Ed.
Oxford University Press, 1998.
5. Trần Văn Nhân, Hóa keo, Nhà XB ĐHQG Hà nội
6.
HÓA LÝ ?
Sự hiểu biết
Khoa học
Hóa học
Hóa lý
Nhân loại Xã hội (khoa học)
Vật lý Sinh học
Hóa Phân tích Hóa Vô cơ, Hcơ
Vĩ mô (Macroscopis)
Nhiệt động học
Phân tử (Molecular)
Hóa học lượng tử
Phương pháp Phổ
Nhiệt động học thống kê
Động học
Biến đổiCân bằng Cấu trúc
HÓA LÝ ?
2NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC?
Nghiên cứu mqh giữa nhiệt và các dạng năng (cơ,
điện, hóa,…) và sự biến đổi trạng thái của hệ
Tìm ra quy luật xảy ra cho hệ nghiên cứu
Nghiên cứu và chứng minh sự tồn tại các nguyên
lý 1, 2 và 3 của NĐH
Ứng dụng các nglý đó vào cân bằng hóa học, cân
bằng pha và dung dịch
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC?
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
Chều hướng và giới hạn của phản ứng hóa học
(ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài: P, T, V,… lên
chuyển dịch cân bằng của phản ứng)
Nghiên cứu cân bằng pha (các qt nóng chảy, bay
hơi,…)
Nghiên cứu tính chất dung dịch và các ứng dụng
thực tiễn của các quy luật
Quan tâm đến trạng thái đầu và cuối của phản ứng
2
mm V
a
bV
RTp −−=
Sadi Carnot
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Máy hơi nước: Sự quay bánh và trục nhờ vào sự giãn nở của hơi nước và là một quá trình
liên tiếp. Trong thực tế, cần phải có sự mồi ban đầu cho bánh và trục quay.
2
mm V
a
bV
RTp −−=
Sadi Carnot
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Le Chaterlier Gibbs François-Marie Raoult
KHÁI NIỆM
• Hệ (System)
• Môi trường (Surrounding)
• Không gian (Universe)
Hệ
Môi trường
Các loại Hệ (Types of Systems)
• Hệ mở - Open System
• Hệ kín - Closed System
• Hệ cô lập - Isolated System
Mở Kín Cô lập
3KHÁI NIỆM
¾ Trạng thái (State)
Hàm trạng thái
¾ Quá trình (Process)
HÀM TRẠNG THÁI – HÀM QUÁ TRÌNH ?
KHÁI NIỆM
¾ Cân bằng (Equilibrium)
• Cân bằng tĩnh
• Cân bằng động
KHÁI NIỆM
¾ Các loại cân bằng
• Cân bằng nhiệt (Thermal equilibrium)
• Cân bằng cơ học (Mechanical equilibrium)
• Cân bằng pha (Phase equilibrium)
• Cân bằng hóa học (Chemical equilibrium)
Hàm trạng thái và Phương trình trạng thái
Trạng thái của 1 hệ được xác định bởi tập hợp các thông số như T, P,
V, C
Các thông số trạng thái ở mỗi trạng thái chỉ có 1 giá trị xác định và chỉ
phụ thuộc vào trạng thái : gọi là hàm trạng thái
c d
T1, P1, V1, C1 T2, P2, V2, C2
• Khí lý tưởng
• Phtrình KLT
R = 0.0820578 L atm K-1 mol-1
= 8.31451 J K-1 mol-1
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
V
nRTp =
Các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ
so với thể tích của khối khí và không tương tác
với nhau
• Khí thực
• Phtrình trạng thái
2
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−−= V
na
nbV
nRTp
Phương trình trạng thái của khí thực
a,b : hằng số
ở trạng thái áp suất cao và nhiệt độ thấp, lực tương tác giữa các hạt trong khí (các phân tử
hay nguyên tử) có ảnh hưởng đáng kể trong các tính chất của khí
4Phương trình trạng thái của khí thực
Khí thực: CO2
2
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−−= V
na
nbV
nRTp
• C-D-E: p = constant khi Vm giảm:
chất lỏng và khí nằm trong cân
bẳng (tại áp suất hơi)
• A: Khí, E: Lỏng
• Tại điểm tới hạn (Tc, pc, Vc)
pha khí và pha lỏng nằm trong cân
bằng
• Pha lỏng không hình thành khi
nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ tới hạn
(Tc)
• T > Tc thì PV gần như không đổi
nên khí coi như lý tưởng.
KHÁI NIỆM
Quá trình và chu trình
• Quá trình
• Chu trình (Cycle)
State A State Bi j k l
KHÁI NIỆM
Quá trình (biến đổi)
• Quá trình đẳng nhiệt
• Quá trình đẳng áp
• Quá trình đẳng tích
• Quá trình đoạn nhiệt
• Quá trình thuận nghịch
• Quá trình không thuận nghịch
Các dạng Quá trình
State A State B
KHÁI NIỆM
• Quá trình thuận nghịch
Dẫn hệ liên tiếp qua các trạng thái cân bằng
Đặc điểm cơ bản của quá trình thuận nghịch là sau khi
quá trình thực hiện ta có thể đưa hệ trở lại trạng thái đầu
mà môi trường xung quanh không chịu 1 biến đổi nào
(không nhận và không mất công)
State A State Bi j k l
KHÁI NIỆM
• Quá trình thuận nghịch: Giãn nở thuận nghịch khí
System
P
Hệ
1 2 PextP
Giảm Pext
P>Pext
Cân bằng
Cân bằng mới
Hệ
2 1P
Tăng Pext
P<Pext
Pext
Pext
Sự trao đổi năng lượng
Năng lượng:
Công
Nhiệt
Năng lượng của hệ bao gồm : động năng chuyển động tịnh tiến của hệ, thế năng
tương tác của hệ trong trọng trường và năng lượng nội tại bên trong hệ gọi là nội
năng.
NĐH thường xét những hệ không chuyển động và không chịu tác động của trường
ngoài, khi đó Ehệ = U (Nội năng)
Hình thức truyền năng lượng có liên quan đến sự chuyển động định hướng của
cả hệ
Hình thức chuyển năng lượng từ hệ này sang hệ khác chỉ liên quan đến sự tăng
cường độ chuyển động của các phân tử trong hệ nhận năng lượng
5Sự trao đổi năng lượng
Trong NĐH, quy ước :
¾ Hệ nhận nhiệt Q > 0
¾ Hệ phát nhiệt Q < 0
¾ Hệ sinh công A > 0 (*)
¾ Hệ nhận công A < 0
CaCO3 CaO
CO2
Heat Heat
Melting
Ice
Công A
Nhiệt Q
(*): P. Atkin - Hệ sinh công A < 0
Sự trao đổi năng lượng – Nhiệt
• Sự truyền nhiệt
• Nguyên lý 0 của NĐH:
TA=TB, TB=TC →TA=TC
Nhiệt dung
• Nhiệt dung của 1 hệ là tỉ số giữa lượng nhiệt hệ trao đổi với
biến thiên tương ứng nhiệt độ của hệ,
• Nhiệt dung có ý nghĩa là lượng nhiệt cần thiết để nâng hệ
lên 1 Kenvin,
• Nhiệt dung của 1 hệ không có giá trị xác định vì δQ là hàm
quá trình nên C phụ thuộc vào cách tiến hành của quá trình
dẫn nhiệt vào hệ; có giá trị xác định khi chỉ rõ điều kiện dẫn
nhiệt vào hệ.
δQ → dT ; C =
dT
Qδ
Công giãn nở
Pext
System
dV
1 2P
Pext
Á
p
su
ất
V1 V2 Thể tích
∫=
=
dVPA
dVPdA
ext
ext
dxFdA ext=
VPA extΔ=
Định nghiã Vật lý
Nhiệt động học
Hệ sinh công A > 0
Hệ thống thứ nguyên
¾ mét (m) - đơn vị chiều dài,
¾ kilôgam (kg) - đơn vị khối lượng,
¾ giây (s) - đơn vị thời gian,
¾ mole (mol) - đơn vị lượng chất
¾ độ Kelvin (K) - đơn vị nhiệt độ theo nhiệt động học,
¾ ampe - đơn vị cường độ dòng điện,
¾ canđêla (cd) - đơn vị độ sáng,
7 đơn vị cơ bản là:
Hệ thống thứ nguyên
Lực : Đơn vị là Niutơn (N). 1N = 1 kg.m.s−2
Áp suất : Đơn vị là N.m−2 hay pascal (Pa)
Thể tích : Đơn vị là m3
Năng lượng : Đơn vị là Jun (J) 1J = 1N.m = 1 kg.m2.s−2
1 cal = 4,18 jun = 0,0413 l .atm = 413 cm3.atm
1 atmôtphe kĩ thuật (kí hiệu at) = 9,81.104 N.m−2 = 0,981 bar