Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của an toàn sinh học

Ngăn chăn dịch bệnh lây lan –Bện pháp An toàn Sinh Học – Tiêm phòng vaccine –Phân tích rủi ro trong buôn bán hàng hóa –Kiểm soát các cửa khẩu quốc tế –Kiểm soát vận chuyển trong nước và quốc tế • Phát hiện mầm bệnh nhanh chóng. –Giám sát dịch bệnh –Báo cáo bệnh và nâng cao nhận thức cho cộng đồng –Hỗ trợ, đề bù –Truy tìm nguồn gốc có thể của nguồn bệnh và cách lây lan

pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của an toàn sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21 1 Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học 2 Những nguyên tắc then chốt của phòng chống dịch bệnh Ngăn chặn sự lây lan Truy tìm nhanh chóng Tiêu diệt nhanh gọn Tất cả 3 bước trên cần phải tiến hành tốt đồng thời 22 3 3 thành phần chính của việc phòng chống dịch bệnh • Ngăn chăn dịch bện lây lan – Bện pháp An toàn Sinh Học – Tiêm phòng vaccine – Phân tích rủi ro trong buôn bán hàng hóa – Kiểm soát các cửa khẩu quốc tế – Kiểm soát vận chuyển trong nước và quốc tế • Phát hiện mầm bệnh nhanh chóng. – Giám sát dịch bệnh – Báo cáo bệnh và nâng cao nhận thức cho cộng đồng – Hỗ trợ, đề bù – Truy tìm nguồn gốc có thể của nguồn bệnh và cách lây lan • Tiêu diệt mầm bệnh nhanh gọn – Tiêu hủy các đàn gia súc mẫn cảm trong vùng nghi bệnh – Tiêu hủy các đàn vật nuôi mẫn cảm mà cán bộ thú y hoặc con người đã tiếp xúc “ những tiếp xúc nguy hiểm”. 4 Định nghĩa An toàn Sinh học ATSH là việc áp dụng các biện pháp nhằm làm giảm nguy cơ lây nhiễm và phát tán mầm bệnh ATSH đòi hỏi việc chấp thuận hàng loạt những hành vi và thái độ của con người nhằm làm giảm các nguy cơ ở mọi hoạt động liên quan đến vật nuôi, vật đang thuần hóa, chim hoang dã và các sản phẩm của chúng 23 5 • Con vật sống như một nhà máy sản xuất, nhân giống và phát tán virut một cách nhanh chóng và dễ dàng. Chúng là một nguồn bệnh vô cùng nguy hiểm. • Con người, phương tiện và dụng cụ là đối tượng vận chuyển mầm bệnh một cách dễ dàng • Việc lây lan không thể kiểm soát nổi có thể thông qua gió, côn trùng, động vật gặm nhấm, vật hoang nhưng không phổ biến. Các nguyên tắc cơ bản về ATSH cho tất cả các bệnh 6 Dịch tễ học của Cúm gia cầm độc lực cao Phát tán của virus Có thể sau 2 ngày khi có những triệu chứng lâm sàng ở gà “Biểu hiện dạng ẩn” ở Vịt, những biểu hiện lâm sàng thường rất nhẹ hoặc không có biểu hiện Vaccin làm giảm đi nhưng không loại bỏ đươc những biểu hiện bệnh và làm giảm những triệu chứng ở gà Con đường truyền lây giữa gia cầm Chủ yếu là con đường qua phân – miệng, một số ít qua dịch bài tiết ở khoảng cách gần Các đồ dùng nhiễm bẩn là cách truyền lây phổ biến Có thể khống chế được Tồn tại trong phân Rất nhiều ngày ở 4oC, lâu hơn nếu độ ẩm cao. Nóng và khô có thể diệt được virus có trong phân Sức sống trong nước Rất nhiều ngày ở 4oC, ngắn hơn ở nước bẩn và nhiệt độ cao 24 7 Vi rut được sản sinh ra ở đâu? Bởi gia cầm sống trong trại (ở chim hoang) Làm thế nào mà virus xâm nhập được vào trong đất nước bạn? Thương mại mậu dịch (gia cầm, chim…) Thương mại phi mậu dịch ( “ “ “ ) Chim hoang Vi rut lây lan giữa các trại/ các làng như thế nào? • Trực tiếp từ gia cầm ở các trại bị nhiễm bệnh •Trực tiếp từ tiếp xúc gần gũi giữa các đàn gần nhau • Gián tiếp từ các trại nhiễm bệnh thông qua cổng trại • Gián tiếp thống qua các điểm có trộn lẫn (chợ, lò ấp nở, nơi đỗ xe, nhà máy giết mổ) • Trung gian (thú y, người buôn bán,….) • không nhiễm qua đường không khí hơn 50m Những nguyên tắc cơ bản của ATSH cho Cúm GC 8 HPAI là một bệnh nhiễm chủ yếu qua các hoạt động của Con người Vì vậy ATSH là một biện pháp quan trọng để phòng chống lây lan bệnh này 25 9 Lựa chọn số 1: ATSH rất tốt Quản lý tốt Lựa chọn thứ 2 ATSH Quản lý tốt Tiêm phòng có hiệu quả Lựa chọn thứ 3 Sử dụng Kháng sinh và các loại thuốc khác Chi phí thấp Chi phí cao Vật nuôi khỏe mạnh 10 • Chi phí phòng bệnh: 1. Chuồng trại tốt hơn 2. Thêm trang thiết bị, dụng cụ 3. *Thủ tục 4. *Giáo dục Luôn nhớ!!! Phòng bệnh luôn rẻ hơn chữa bệnh! ƒ Tổn thất khi bị bệnh: 1. Giảm năng suất - Tỷ lệ chế cao - Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn cao - Tăng trọng giảm - Sản lượng trứng giảm 2. Thuốc điều trị 3. Thuốc tẩy trùng… 4. Vaccine 10 26 11 Chi phí: Gà đẻ Gà thịt $/tá trứng $/Kg Bị bệnh Điều trị 0.003 0.002 Giảm sản lượng 0.020 0.030 vaccine 0.002 0.020 Cộng: 0.025 0.054 Phòng bệnh Chuồng trại tốt hơn, Dụng cụ tốt hơn 0.019 0.016 Thủ tục & đào tạo USA Data 12 VÙNG BẨN CLEAN HOUSE AREA VÙNG ĐỆM VÙNG CHĂN NUÔI 12 27 13 Có 3 bước chính trong ATSH Cách ly vật lý Ngăn chặn việc lây nhiễm Rửa dọn Loại bỏ việc nhiễm trùng Khử trùng Tiêu diệt bất cứ virut nào còn tồn tại 14 Cách ly là biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất. Đây là biện pháp có hiệu quả nhất trong ATSH và là nơi để tập trung nhiều nhất có thể. Rửa sạch Là biện pháp hiệu quả thứ hai. Nếu tất cả các chất bẩn được loại bỏ, sẽ còn rất ít khả năng virus còn lại trên vật thể Khử trùng Là biện pháp quan trọng nhưng là bước kém tin tưởng nhất trong ATSH. Tính hiệu quả của nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt là chất lượng của việc rửa sạch 28 15 CÁCH LY Cách ly có nghĩa là giữ cho những con vật có thể nhiễm bệnh, các dụng cụ, trang thiết bị nhiễm bệnh xa những con vật không bị nhiễm bệnh. Điều này cần phải có rào ngăn, có thể là hàng rào thực hoặc một rào ngăn tưởng tượng. Không cho cái gì vượt qua, ngoại trừ bắt buộc Rào ngăn có thể là: • Vật lý (hàng rào), • Thời gian (thời gian của mỗi lần thăm viếng) hoặc • Mang tính thủ tục (Thay đổi ủng và các loại bảo hộ khác) Ngoại vi khu vực, tốt nhất là làm một hàng rào, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng làm được điều đó Hạn chế và kiểm soát các vị trí vào ra (khóa cổng) 16 • Lập hàng rào xung quanh trại để kiểm soát sự ra cào của con người và vật nuôi B I O S E C U R I T Y 29 17 Quản lý các phương tiện vận chuyển Bao gồm: • Các phương tiện, con người đến trại B I O S E C U R I T Y Traders Visitors 17 18 Help us maintain flock health Please keep out Phone: -_____________ Disease Control Area STOP 18 210 19 RỬA SẠCH Rửa ở đây có nghĩa là làm bề mặt của vật thể có thể nhìn thấy sạch được mà không còn bụi bẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Điều này không thể thực hiện được với bình phun tay. Rửa cần nhiều công sức. Dùng bàn chải cho những dụng cụ nhỏ như ủng, giày dép hoặc bơm rửa cao áp cho những thứ lớn hơn như xe cộ… Áp suất cao ~ 110-130 bar Rửa với chất tẩy rửa/chất khử trùng thì OK, nhưng cần thiết phải sạch và sau đó phải khử trùng. 20 Khử trùng: - Trang thiết bị - Con người - Xe cộ B I O S E C U R I T Y 20 211 21 Định kỳ rửa và tẩy trùng: -Chuồng nuôi -Thiết bị, dụng cụ • Đầu tiên rửa sạch bằng chất tẩy rửa làm sạch các chất hữu cơ trên bề mặt. Sau đó • Dùng các loại hóa chất với nồng độ đảm bảo để khử trùng B I O S E C U R I T Y 21 22 1/100 millimetre Influenza A virus Tế bào hồng cầu Vi khuẩn Salmonella Rất nhỏ, rất dễ có thể được bảo vệ khỏi chất khủ trùng 212 23 Bài học từ đây có nghĩa là bạn rất khó có thể mong đợi chất khử trùng có thể tiếp xúc với virus mà nó nằm ẩn trong một phần rất nhỏ bên trong các vật thể khác Hơn nữa, rất nhiều chất khử trùng bị vô hoạt bởi các chất hữu cơ Điều rất khó có thể khử trùng bất cứ cái gì ta thấy nó bẩn. 2424 Khử trùng Có rất nhiều chất khử trùng có thể bất hoạt virus. Điều cơ bản ở đây là chúng cần phải được sử dụng đúng nồng độ và đồng thời với việc tiếp xúc đủ lâu với bề mặt sạch để hóa chất có hiệu quả. Virus cúm A bị vô hoạt bở xà phòng và chất tẩy rửa, vì vậy, sử dụng xà phòng để rửa có thể đem lại hiệu quả và chất tẩy rửa còn lưu lại trên bề mặt vật thể. Việc khử trùng có thể được tăng lên khi làm khô, hoặc ít nhất để các vật thể sạch và khử trùng qua đêm để nó tự khô. 213 25 Tiệt trùng = Rửa sạch + Khử trùng Rửa sạch có hiệu quả có thể loại bỏ 90% sự nhiễm bẩn Khử trùng có hiệu quả tiếp theo rửa sạch có hiệu quả có thể loại bỏ 10% còn lại Bước rửa không có hiệu quả sẽ làm khâu khử trùng loại bỏ dưới 90% sự nhiễm bẩn 25 2626 Con người là con người nên vẫn mắc sai lầm Cố gắng thực hiện 2 bước C+D ở mỗi hệ thống nào, ở đó, nếu thực hiện đúng có thể đem lại hiệu quả trong việc vô trùng vật thể nào đó. Nếu cả 2 bước tiến hành mang lại hiệu quả >50% , thì hiệu quả nói chung sẽ giảm xuống ở hầu hết các trường hợp 214 27 Đóng góp của các biện pháp ATSH • Khả năng làm giảm thiểu rủi ro • Hiệu quả lâu dài của biện pháp này • Mức độ của việc áp dụng • Chi phí xác lập (bao gồm công/nỗ lực) • Chi phí duy trì (bao gồm công lao động/nỗ lực con người) • Xáo trộn sản xuất • Chấp thuận về xã hội và văn hóa 27 28 Khả năng áp dụng các biện pháp ATSH ở các tình huống khác nhau • Chỉ gợi ý các biện pháp có thể áp dụng được • Có thể nhìn thấy bằng mắt của người áp dụng nó. –Nó có thể được chấp nhận? –Nó có bền vững? –Nó có vẻ như có hiệu quả? –Không gây quá nhiều xáo trộn? 28 215 29 org/docrep/011 /i0359e/i0359e0 0.htm
Tài liệu liên quan