Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bài 4: Học thuyết giá trị - Phạm Quang Phan

Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa: • Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. Do đó, dẫn đến một ưu thế là sản xuất hàng hóa cho phép khai thác về điều kiện tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng địa phương, từng quốc gia. • Sản xuất hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường vì vậy nó luôn tồn tại với tính chất Mở. Đặc trưng này đem lại một ưu thế là sự giao lưu sản xuất hàng hóa giữa các vùng, miền, quốc gia ngày càng phát triển. • Đặc trưng của sản xuất hàng hóa là sản xuất ra hàng hóa để đáp ứng nhu cầ của thị t ường của ã hội ì ậ góp phần óa bỏ tính bảo thủ t ì t ệ • Sản xuất hàng hóa tồn tại trong một môi trường cạnh tranh: Các chủ thể của nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc. tham gia và sản xuất hàng hóa đều nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận vì vậy họ phải chấp nhận tồn tại trong môi trường cạnh tranh. Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển một cách mạnh mẽ. Ưu thế: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu trong việc sản xuất, buộc việc sản xuất hàng hóa luôn năng động, nhạy bén.

pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 50 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bài 4: Học thuyết giá trị - Phạm Quang Phan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ GS.TS. Phạm Quang Phan v2.0013105209 1 NỘI DUNG • Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa; • Hàng hóa; • Tiền tệ; • Quy luật giá trị. v2.0013105209 2 MỤC TIÊU CHUNG Sau khi học xong bài này, các anh chị sẽ hiểu và giải thích rõ được các khái niệm, phạm trù của nền sản xuất hàng hóa. v2.0013105209 3 MỤC TIÊU CỤ THỂ • Hiểu rõ bản chất của sản xuất hàng hóa, điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa. • Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến chất lượng và lượng giá trị của hàng hóa. • Nắm chắc bản chất của tiền tệ và các chức năng của nó. • Hiểu rõ nội dung và các tác động của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa. v2.0013105209 4 1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa: • Thứ nhất là phân công lao động xã hội: Đó là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vực sản xuât khác nhau – Đây là điều kiện cần. • Thứ hai là có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản ất Đâ là điề kiện đủxu – y u . v2.0013105209 5 ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa: • Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. Do đó, dẫn đến một ưu thế là sản xuất hàng hóa cho phép khai thác về điều kiện tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng địa phương, từng quốc gia. • Sản xuất hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường vì vậy nó luôn tồn tại với tính chất Mở. Đặc trưng này đem lại một ưu thế là sự giao lưu sản xuất hàng hóa giữa các vùng, miền, quốc gia ngày càng phát triển. • Đặc trưng của sản xuất hàng hóa là sản xuất ra hàng hóa để đáp ứng nhu cầ của thị t ường của ã hội ì ậ góp phần óa bỏ tính bảo thủ t ì t ệ • Sản xuất hàng hóa tồn tại trong một môi trường cạnh tranh: Các chủ thể u r , x v v y x , r r của nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc. tham gia và sản xuất hàng hóa đều nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận vì vậy họ phải chấp nhận tồn tại trong môi trường cạnh tranh. Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển một cách mạnh mẽ. v2.0013105209 6 Ưu thế: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu trong việc sản xuất, buộc việc sản xuất hàng hóa luôn năng động, nhạy bén. MÂU THUẪN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA • Lao động sản xuất hàng hóa bao gồm sự thống nhất giữa hai mặt đối lập:  Lao động tư nhân;  Lao động xã hội. • Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mâu thuẫn cơ bản của hàng hóa. v2.0013105209 7 2. NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HÀNG HÓA C.Mác cho rằng: • Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xã hội tư bản. • Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, nó là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. • Khi phân tích hàng hóa nghĩa là tập trung phân tích cơ sở phạm trù kinh tế chính trị học của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. v2.0013105209 8 HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA • Khái niệm về hàng hóa: Hàng hóa: Vật phẩm có ích do lao động của con người sáng tạo ra thỏ ã hữ h ầ hất đị h ủ ười thô ta m n n ng n u c u n n c a con ng ng qua rao đổi và mua bán. • Hai thuộc tính của hàng hóa:  Giá trị sử dụng: Công dụng của hàng hóa, thể hiện ở khả năng thỏa mãn một số nhu cầu nhất định của con người (ví dụ: Cơm ăn, áo mặc,). Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại cùng vật phẩm hàng hóa.  Giá trị: Phải tìm hiểu thông qua một ý nghĩa trung gian là giá trị trao đổi (giá trị sử dụng này đổi lấy một giá trị sử dụng khác). Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. v2.0013105209 9 HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA (tiếp theo) • Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa:  Tính thống nhất: Hai thuộc tính đó làm tiền đề cho nhau cùng tồn tại trong một hàng hóa. Đã là hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.  Tính mâu thuẫn: Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên còn giá trị là thuộc tính xã hội. • Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:  Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một ngành nghề chuyên môn nhất định. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa  Lao động trừu tượng: Là sự hao phí sức lực lao động của người sản xuất hàng hóa. v2.0013105209 10 LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA • Thước đo lượng giá trị của hàng hóa:  Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó mà lượng giá trị của hàng hóa được đo bởi thời gian lao động xã hội cần thiết.  Lượng giá trị của hàng hóa không phải là một giá trị bất biến mà là một giá trị thay đổi. • Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:  Mức năng suất lao động: Hiệu quả có ích của lao động cụ thể, nó phản ánh mức năng lực của người lao động thực tế  Cường độ lao động: Là mức độ khẩn trương, sự căng thẳng trong quá trình làm việc của người làm việc.  Tính chất của lao động:  Lao động giản đơn: Là lao động không cần qua đào tao, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ v2.0013105209 11  Lao động phức tạp: Đòi hỏi phải được huấn luyện, đào tạo. Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn 3. TIỀN TỆ ắ• Lịch sử của tiền tệ: G n liền với 4 hình thái giá trị:  Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên;  Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị;  Hình thái chung của giá trị;  Hình thái tiền tệ của giá trị. • Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời nó biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa. v2.0013105209 12 3. TIỀN TỆ (tiếp theo) Các chức năng của tiền tệ: • Tiền tệ làm chức năng thước đó giá trị: Tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiệ iá t ị ủ hà hón g r c a ng a. • Phương tiện lưu thông: Làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa. Công thức lưu thông hàng hóa: H – T - H • Phương tiện cất trữ: Là dự trữ tiền tệ cho lưu thông; • Phương tiện thanh toán: Tiền dùng để chỉ trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành. • Tiền tệ thế giới: Xuất hiện khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra bên ngoài biên giới quốc gia. v2.0013105209 13 4. QUY LUẬT GIÁ TRỊ Nội d h ê ầ ủ l ật iá t ịung ay y u c u c a quy u g r : • Yêu cầu trong lĩnh vực sản xuất, hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết. • Tất cả các hàng hóa khi tham gia lưu thông phải thực hiện theo quy tắc ngang giá. • Tác động của quy luật giá trị:  Điều tiết lực lượng sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất và lưu thông hàng hóa.  Kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất tăng năng suất lao, , động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh.  Phân hóa những người sản xuất hàng hóa. v2.0013105209 14 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Các anh chị cần nắm vững các nội dung chính sau: • Sản xuất hàng hóa, các điều kiện của sản xuất hàng hóa. • Hai thuộc tính của hàng hóa; tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. • Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa. • Nguồn gốc ra đời của tiền tệ và các chức năng của tiền tệ. • Quy luật giá trị, yêu cầu và tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa. v2.0013105209 15