Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN Theo V.I.Lênin, có 5 đặc điểm của CNTB độc quyền: • Quá trình tập trung sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến các tổ chức độc quyền. • Tư bản tài chính: Là sự kết hợp hay là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc q y uyền lớn nhất với tư bản liên minh độc quyền của các nhà tư bản công nghiệp. • Xuất khẩu tư bản: Chủ yếu tồn tại dưới dạng xuất khẩu tư bản hàng hóa và sang đến chủ nghĩa tư bản độc quyền thì phổ biến là xuất khẩu tư bản tiền tệ từ một nước sang đầu tư ở một nước khác. • Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền. • Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.

pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC GS.TS Phạm Quang Phan v2.0013105209 1 MỤC TIÊU • Nắm được năm đặc điểm và những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản (CNTB) độc quyền. • Nắm được nguyên nhân, bản chất và biểu hiện của CNTB độc quyền. • Nắm được biểu hiện mới của CNTB độc quyền và độc quyền nhà nước những mâu thuẫn và xu thế vận động, của CNTB hiện nay. v2.0013105209 2 NỘI DUNG • Chủ nghĩa tư bản độc quyền; • Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; • Vai trò hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư, bản ngày nay. v2.0013105209 3 1. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN Nguyên nhân ra đời của các tổ chức độc quyền: • Sự phát triển của lực lượng sản xuất; • Sự phát triển của khoa hoc – kỹ thuật cuối thế kỷ XIX; • Tác động của quy luật kinh tế trong nền kinh tế tư bản; • Môi trường cạnh tranh tự do của nền kinh tế tư bản; • Khủng hoảng kinh tế diễn ra trong xã hội tư bản; • Tín dụng tư bản phát triển. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độ ềc quy n: Lênin cho rằng “ tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền.” v2.0013105209 4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN Theo V I Lênin có 5 đặc điểm của CNTB độc quyền:. . , • Quá trình tập trung sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến các tổ chức độc quyền. • Tư bản tài chính: Là sự kết hợp hay là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với tư bản liên minh độc quyền của các nhà tư bản công nghiệp. • Xuất khẩu tư bản: Chủ yếu tồn tại dưới dạng xuất khẩu tư bản hàng hóa và sang đến chủ nghĩa tư bản độc quyền thì phổ biến là xuất khẩu tư bản tiền tệ từ một nước sang đầu tư ở một nước khác. • Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền. v2.0013105209 5 • Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc. SỰ HÌNH THÀNH CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CNTB ĐỘC QUYỀN • Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền: Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh nhưng độc quyền không thủ tiêu được hoàn toàn tự do cạnh tranh mà nó tồn tại song hành ở bên cạnh tự do cạnh tranh và ở bên trên tự do cạnh tranh. • Trong quá trình cạnh tranh ở giai đoạn độc quyền thì quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư lại có những biểu hiện mới:  Quy luật giá trị biểu hiện trở thành quy luật giá cả độc quyền  Quy luật giá trị thặng dư được biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. v2.0013105209 6 2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: • Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phải biến đổi cho phù hợp, dẫn đến nhà nước phải tham gia vào quá trình điều tiết kinh tế để dẫn đến CNTB độc quyền nhà nước; • Do phân công lao động xã hội phát triển; â ẫ ấ ả à ấ ô ả ê á ì• M u thu n giữa giai c p tư s n v giai c p v s n tăng l n do qu tr nh phát triển của nền kinh tế tư bản; • Xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay tạo ra mâu ẫ ẫthu n giữa các tập đoàn tư bản vì vậy để giải tỏa mâu thu n này và tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền có thể bành trướng sức mạnh kinh tế sang các quốc gia khác thì nhà nước tư sản phải can thiệp vào ểđ thực hiện chức năng mở đường. Bản chất của tư bản độc quyền nhà nước. v2.0013105209 7 2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: • Sự kết hợp về mặt nhân sự hay con người giữa các tổ chức độc quyền tư nhân với nhà nước tư sản. • Sự hình thành sở hữu nhà nước tư sản thông qua các con đường: Xây dựng các doanh nghiệp nhà nước bằng vốn từ ngân sách, thông qua việc quốc hữu hóa hay mua lại các doanh nghiệp của các nhà tư bản độc quyền tư nhân với giá ưu đãi để chuyển thành quyền sở hữu nhà nước. Nhà nước tư sản mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân hay tham gia trở thành cổ đông. Mở rộng các doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của doanh nghiệp nhà nước. • Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản trong chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước thể hiện thông qua bộ máy của nhà nước thông qua, các công cụ quản lý của nhà nước. v2.0013105209 8 3. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB Nhữ biể hiệ ới t ự hát t iể ủ CNTBng u n m rong s p r n c a : • Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ; • Giáo dục được tăng cường, tố chất của người lao động được tăng lên ngày càng rõ rệt; • Kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng lên rất cao; • Nền kinh tế thế giới đang chuyển từ một nền kinh tế công nghiệp sang một nền kinh tế trí thức; • Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp; • Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn. Điề tiết ĩ ô ủ hà ướ à à đượ tă ườ• u v m c a n n c ng y c ng c ng c ng; • Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng đặc biệt quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy à ầ ó ế v2.0013105209 9 to n c u h a kinh t ; • Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường. 4. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội: • Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã góp phần vào việc giải phóng loài người khỏi đêm trường trung cổ; • Sự phát triển của lực lượng sản xuất: Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy sự phát triển rất mạnh mẽ của lực lượng sản xuất với một trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao; • Góp phần vào thực hiện việc xã hội hóa sản xuất; • Chủ nghĩa tư bản đã tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó đã xây dựng được một tác phong công nghiệp cho người lao động; • Chủ nghĩa tư bản đã thiết lập nên một nền dân chủ tư sản xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân con người. v2.0013105209 10 4. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY (tiếp theo) Hạn chế của chủ nghĩa tư bản: • Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản mà thực chất là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ. • C.Mác cho rằng lịch sử ra đời của chủ nghĩa tư bản đầy máu và bùn nhơ. Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân làm thuê. • Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa,... để lại cho loài người những hậu quả vô cùng nặng nề. • Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và nghèo. v2.0013105209 11 4. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY (tiếp theo) Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản: • Sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ thối nát là hai xu hướng song song cùng tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền; • Theo sự phân tích của C.Mác và Lênin thì đến một chừng mực nào đó, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa hay còn gọi là sở hữu công hữu; • Phương thức sản xuất của chủ nghĩa tư bản sẽ bị thủ tiêu và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời. v2.0013105209 12 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Những nội dung cần nắm vững: • Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền; • Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước; • Mâu thuẫn và xu thế phát triển của CNTB hiện nay. v2.0013105209 13