Lãi suất theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín
dụng - giá cả của quan hệ vay mượn
- Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay
một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi.
- Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi
suất
118 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những vấn đề cơ bản về lãi suất trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
1. Quan điểm về lãi suất
Lãi suất theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín
dụng - giá cả của quan hệ vay mượn
- Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay
một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi.
- Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi
suất
2. Vai trò
Trong quản lý kinh tế vĩ mô
Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
Phát triển thị trường tài chính và thị trường chứng khoán
Công cụ góp phần điều tiết, kiểm soát luồng vốn của đất nước với
nền kinh tế thế giới
2. Vai trò
Trong quản lý kinh tế vi mô
Cá nhân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh: cơ sở đưa ra
các quyết định kinh tế:
chi tiêu
để dành gửi tiền tiết kiệm, đầu tư, mua sắm thiết bị phát triển
sản xuất kinh doanh
Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại: điều kiện
tồn tại và phát triển ngân hàng thương mại
3. Đo lường – Lãi suất đơn
Áp dụng trong các món vay có thời hạn vay trùng với
chu kỳ tính lãi và người vay tiền sẽ trả một lần cho
người cho vay vào ngày đến hạn trả nợ cả vốn và lãi
Công thức: Lãi suất = Tiền lãi/ tiền vay * 100%
Ví dụ: vay 1 tháng trả 1 tháng, vay 1 năm trả 1 năm
Không áp dụng với các món vay có thời hạn khác chu
kỳ tính lãi
Lãi suất đơn là cơ sở tính lãi suất khác
3. Đo lường – Lãi suất tích hợp
Lãi suất tích họp là lãi suất có tính đến yếu tố “lãi mẹ đẻ lãi
con”
Công thức: it = (1+i)1/t – 1
t thuộc n
thời hạn năm t bất kỳ trong thời hạn tín dụng n năm
Lãi suất tích hợp được coi là công bằng và chính xác hơn
trong việc đo lường lãi suất đối với các món vay có thời
hạn tính lãi khác chu kỳ tính lãi.
3. Đo lường – Lãi suất hoàn vốn
Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền
thanh toán nhận được từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của
khoản tín dụng đó
Công thức: PV = FVn /(1+i)n
PV: giá trị hôm nay của khoản tín dụng
FV: giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được từ khoản tín
dụng = giá trị tương lai sẽ được thanh toán của số tiền đó
n: thời hạn tín dụng
3. Đo lường – Lãi suất hoàn vốn (tiếp)
Tín dụng hoàn trả từng phần
Công thức:
PV = FP/(1+i)1 + FP/(1+i)2 + ... + FP/(1+i)n
PV: giá trị hiện tại của vốn tín dụng
FP: khoản thanh toán hàng năm đã biết
Trái phiếu coupon
Công thức:
PV = C/(1+i)1 + C/(1+i)2 + ... + C/(1+i)n + F/(1+i)n
PV và C là số tiền thu nhập coupon đã biết
F: mệnh giá
4. Phân biệt – Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
Trong điều kiện tỷ lệ lạm phát < 10%
ir = in - ii
Trong điều kiện tỷ lệ lạm phát ≥ 10%
ir - in - ii: lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ
lạm phát
1
i
in
r
i
iii
4. Phân biệt – Lãi suất và tỷ suất lợi tức
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn cho
vay
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập của người có
vốn trên tổng số vốn đã được sử dụng (đầu tư hay cho vay)
4. . Phân biệt – Lãi suất cơ bản ngân hàng
Lãi suất tiền gửi: itg = icb + ii
Lãi suất cho vay: icv= itg + X
- itg : lãi suất tiền gửi
- icb: lãi suất cơ bản ngân hàng trả cho từng loại tiền gửi khác nhau
- icv lãi suất cho vay
- X là chi phí nghiệp vụ ngân hàng
Lãi suất liên ngân hàng: Sibor, Libor, Pibor, Vnibor
5. Nhân tố ảnh hưởng
Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Lãi suất do Nhà nước quy định
Không thể dự đoán hay xác lập bất cứ quy luật vận động nào
5. Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường
Cung và cầu của Quỹ cho vay
Lạm phát kỳ vọng
Bội chi Ngân sách Nhà nước
Những thay đổi trong chính sách Thuế
Mức độ rủi ro của món vay/khoản vay
Thời hạn của món vay
Những nhân tố khác
5. Nhân tố ảnh hưởng
Cung và cầu Quỹ cho vay
Tăng cung như mức tăng thêm các khoản tiết kiệm cá nhân, doanh
nghiệp, v.v sẽ làm giảm lãi suất
Tăng cầu như nhu cầu đi vay của các doanh nghiệp tăng lên, v.v
sẽ dẫn đến tăng lãi suất
Quỹ cho vay
D
S
Lãi suất
i*
5. Nhân tố ảnh hưởng
Lạm phát kỳ vọng
Lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có
xu hướng tăng, do
để duy trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng, đòi hỏi lãi
suất danh nghĩa phải tăng lên tương ứng
công chúng sẽ dành phần tiết kiệm cho việc dự trữ hàng hoá hoặc
tài sản phi tài chính (non-financial assets) như vàng, ngoại tệ mạnh,
hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài ->giảm cung Quỹ cho vay và gây áp
lực tăng lãi suất
5. Nhân tố ảnh hưởng
Bội chi của Ngân sách Nhà nước
Bội chi Ngân sách Nhà nước trực tiếp làm cho cầu của quỹ cho
vay tăng làm tăng lãi suất
Bội chi Ngân sách Nhà nước sẽ tác động đến tâm lý công chúng về
gia tăng mức lạm phát và do vậy mà sẽ gây áp lực tăng lãi suất
5. Nhân tố ảnh hưởng
Những thay đổi trong chính sách thuế
Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp tác động
đến lãi suất
Thu nhập của cá nhân và tổ chức giảm đi khi hình thức thuế tăng -
> i tăng
Cụ thể: Y = Yd + T
Yd = S + C. Trường hợp T tăng -> Yd giảm -> S giảm -> i
tăng
5. Nhân tố ảnh hưởng
Mức độ rủi ro của món vay/khoản vay
Mức độ rủi ro của món vay càng cao, lãi suất của món vay đó càng cao
Qb1 Qb2 Quỹ cho vay Qc1 Qc2 Quỹ cho vay
Sb1 Sc1
Dc2
Db1
ib1
ic
1
ic
2
Thị trường trái phiếu chính phủ Thị trường trái phiếu công ty
Lãi suất Lãi suất
Db2
ib1
Dc1
5. Nhân tố ảnh hưởng
Thời hạn của món vay
Món vay có thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao
Lãi suất
t1 t2 t3 Thời gian
i1
i3
i2
5. Nhân tố ảnh hưởng
Những nhân tố khác
Sự ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế
Sự phát triển của thị trường tài chính với các công cụ tài chính đa
dạng phong phú
Tâm lý của người dân
Sự phát triển của các thể chế tài chính trung gian và gắn liền theo
đó là sự cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ
Đường lối phát triển của Chính phủ
v.v
6. Lãi suất ở Việt nam
Trước những năm cải cách nền kinh tế và hệ thống ngân hàng tài chính
Lãi suất trần thấp (thậm chí lãi suất thực âm) và cố định
Được quy định một cách cứng nhắc bởi Nhà nước, phản ánh cơ
chế bao cấp qua hệ thống tín dụng
Lãi suất cho vay ngân hàng (đầu ra) nhỏ hơn lãi suất tiền gửi
(đầu vào)
Lãi suất dài hạn (cho vay đầu tư xây dựng cơ bản) nhỏ hơn lãi
suất ngắn hạn
6. Lãi suất ở Việt nam
Trước những năm cải cách nền kinh tế và hệ thống ngân hàng tài chính
Giai đoạn 1989 – 2000
Điều chỉnh theo yêu cầu và điều kiện của nền kinh tế xã hội:
lãi suất có linh hoạt hơn
Phản ánh sự phát triển kinh tế, mức sinh lợi trong sản xuất -
kinh doanh
Hạn chế và kiểm soát được lạm phát
Góp phần hình thành và phát triển thị trường tài chính
6. Lãi suất ở Việt nam
Sau khi thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng
Giai đoạn từ 2001 đến nay
Tháng 6/2001: tự do hoá lãi suất đối với tín dụng đồng
ngoại tệ
Tháng 6/2002: tự do hoá lãi suất đối với tín dụng đồng nội
tệ
Tác động tích cực của lãi suất thả nổi: sự phát triển của hệ
thống tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, hội
nhập
Nguy cơ và thử thách: đầu cơ tài chính và khủng hoảng,
khả năng điều tiết của Nhà nước
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
05/04/2014 26
Ngân hàng thương mại
Khái niệm
Vai trò
Hoạt động cơ bản
Bảng tổng kết tài sản
Quản lý hoạt động
05/04/2014 27
1. Sự ra đời và phát triển của NHTM
Gắn liền với sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân
hàng
Từ thế kỷ 15 – 17
Từ thế kỷ 18 – 19
Từ thế kỷ 20 đến nay
2. Chức năng của NHTM
Trung gian tín dụng
Trung gian thanh toán
Tạo tiền
D = 1/rr * R
D: số tiền gửi của khách hàng do hệ thống ngân hàng
thương mại tạo ra
rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
R: dự trữ của ngân hàng thương mại
05/04/2014 28
3. Hoạt động cơ bản của NHTM
3.1. Tạo lập nguồn vốn
-Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi giao dịch/T.gửi có thể phát séc
- KH gửi vào nhằm mục đích thanh toán, chi trả
- Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhất của NHTM
- Tính chất vận động phức tạp
- Tiền gửi có kỳ hạn
- KH gửi với mục đích hưởng lãi
- Kỳ hạn càng dài mức lãi suất càng cao
- Tính chất vận động không phức tạp như tiền gửi không kỳ
hạn
05/04/2014 29
3. Hoạt động cơ bản của NHTM
3.1. Tạo lập nguồn vốn
- Đi vay từ NHTƯ, các tổ chức tài chính khác
- Tuân thủ theo các điều kiện vay vốn
- Thông thường chỉ áp dụng trong trường hợp bù đắp thiếu
hụt tạm thời
- Vốn chủ sở hữu
- Tính chất sở hữu khác nhau vốn chủ sở hữu khác nhau
- Quy mô nhỏ
- Có vai trò quan trọng đối với NHTM
- Khác
05/04/2014 30
3. Hoạt động cơ bản của NHTM
3.2. Khai thác và sử dụng vốn
- Nghiệp vụ ngân quỹ
- Dự trữ bắt buộc
- Dự trữ vượt quá
- Cho vay: các yếu tố quan tâm (thời hạn, hạn mức tín dụng,
tài sản đảm bảo, mục đích vay vốn, loại tiền vay, khách
hàng )
- Đầu tư: TPCP, TPKB, CP, v.v
- Sử dụng vốn khác
05/04/2014 31
3. Hoạt động cơ bản của NHTM
3.3. Trung gian cung cấp dịch vụ tài chính
- Chuyển tiền
- Thanh toán không dùng tiền mặt
- Bảo lãnh
- Môi giới
- Tư vấn
- Cung cấp các dịch vụ tiện
05/04/2014 32
4. Bảng tổng kết tài sản của NHTM
Nguồn vốn
- Tiền gửi của khách hàng
- Không kỳ hạn
- Có kỳ hạn
- Đi vay NHTƯ, TCTC khác
- Vốn chủ sở hữu
- Quỹ dự phòng rủi ro
- Khác
05/04/2014 33
Tài sản
- Nghiệp vụ ngân quỹ
- Dự trữ bắt buộc
- Dự trữ vượt quá
- Cho vay
- Đầu tư
- Sử dụng vốn khác
5. Hoạt động của NHTM đa năng
(1) hoạt động về nguồn vốn và sử dụng vốn mở rộng trên tất cả các
lĩnh vực với nhiều hình thức khác nhau
(2) thông qua các chiến lược và phương thức đầu tư khác nhau,
các NHTM thâm nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế
(3) trình độ công nghệ NHTM rất phát triển với sự ứng dụng rộng rãi
công nghệ tin học và viễn thông trong tất cả các hoạt động
(4) các dịch vụ tài chính khác, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng tiện
ích rất phát triển làm cho NHTM không chỉ là những trung gian tín
dụng, thanh toán mà thực sự đã trở thành các trung gian tài chính
quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường
05/04/2014 34
6. Quản lý hoạt động của NHTM
Câu hỏi:
Tại sao phải quản lý ngân hàng thương mại?
Phải chăng là yếu tố rủi ro?
6. Quản lý hoạt động của NHTM
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
• Rủi ro kỳ hạn /rủi ro thanh khoản
NHTM có thể mất khả năng thanh toán khi người gửi tiền rút tiền
ồ ạt
Rủi ro tín dụng
Đối tượng vay vốn có thể không có khả năng hoàn trả lãi và vốn
gốc. Các khoản vay này trở thành nợ khó đòi (hay nợ xấu).
Tỷ lệ nợ xấu càng tăng, thì NHTM sẽ càng mất vốn để xóa các
khoản nợ này
Rủi ro lãi suất
Chính sách lãi suất thay đổi
Quan hệ cung cầu về vốn có thể dẫn đến những bất lợi trong
hoạt động kinh doanh của NHTM
6. Quản lý hoạt động của NHTM
(1) Quản lý nguồn vốn
Mục tiêu: đảm bảo an toàn và sinh lợi của NHTM khi thực
hiện tìm kiếm các nguồn đáp ứng yêu cầu về quy mô cho
vay và đầu tư
Quản lý nguồn vốn
Quy mô, cơ cấu và lãi suất các khoản nợ
Tính ổn định của các khoản nợ
Tính thanh khoản của các khoản nợ
6. Quản lý hoạt động của NHTM
(2) Quản lý dự trữ
Dự trữ bắt buộc
Dự trữ vượt quá
Tiền mặt tại quỹ
Tiền mặt trong quá trình thu
6. Quản lý hoạt động của NHTM
(3) Quản lý tiền cho vay quan điểm của F.Mishkin
Sàng lọc và giám sát khách hàng
Chuyên môn hoá và quan hệ thường xuyên với
khách hàng
Tài sản thế chấp và số dư bù
Hạn chế tín dụng
Tương hợp ý muốn giữa khách hàng và ngân hàng
6. Quản lý hoạt động của NHTM
(4) Quản lý rủi ro lãi suất và tỷ giá
Quản lý rủi ro lãi suất: điều chỉnh bảng cân đối tài sản, đổi chéo
lãi suất, sử dụng các công cụ trên thị trường tài chính
Quản lý rủi ro tỷ giá: các sản phẩm phòng chống rủi ro tỷ giá
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Công ty tài chính
Công ty chứng khoán
Công ty bảo hiểm
Quỹ đầu tư
Sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại và các tổ
chức tài chính phi ngân hàng
42
1. Công ty tài chính
Công ty tài chính sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các
nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn
về tài chính, tiền tệ các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật,
nhưng ko được cung cấp dịch vụ thanh toán và nhận tiền gửi
dưới 1 năm.
Nguồn vốn:
- Vốn tự có
- Vốn huy động
1.Công ty tài chính
- Vốn tự có:
+ Vốn Điều lệ
+ Quỹ Dự trữ rủi ro
+ Lợi nhuận chưa chia
+ Giá trị tăng lên do định giá lại tài sản cố định
+ Các loại vốn, quỹ khác
- Vốn huy động:
+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ
có giá khác.
+ Vay của các tổ chức tín dụng khác ở trong và ngoài nước
+ Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân ở
trong và ngoài nước 43
1. Công ty tài chính
Hoạt động:
- Hoạt động tín dụng: cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm
cố các giấy tờ có giá, bảo lãnh,
- Hoạt động mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ
- Các hoạt động khác
+ Các hoạt động phải được Ngân hàng Trung ương cho phép:
hoạt động ngoại hối,bao thanh toán, v.v
44
2. Công ty Bảo hiểm
Kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
Nguồn vốn:
- Vốn tự có: như công ty tài chính
- Phí bảo hiểm: là khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm nộp
định kỳ cho công ty bảo hiểm để được nhận các dịch vụ bảo
hiểm theo điều kiện thỏa thuận trong Hợp đồng bảo hiểm
Hoạt động
- Hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm
- Hoạt động tài chính: gửi tiền vào các tổ chức tài chính khác,
trái phiếu, cổ phiếu, cho vay, kinh doanh bất động sản, uỷ thác
45
Thị trường bảo hiểm Việt Nam
Nguồn: IMF, WB, thời báo kinh tế Việt Nam và ước tính
3. Công ty Chứng khoán
Thực hiện các hoạt động kinh doanh chứng khoán trên thị trường
chứng khoán
Nguồn vốn: vốn chủ sở hữu, vốn vay
Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
- Môi giới chứng khoán
- Tự doanh chứng khoán
- Bảo lãnh phát hành chứng khoán
- Lưu ký chứng khoán
- Tư vấn đầu tư chứng khoán
- Tư vấn tài chính
- Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
47
4. Quỹ đầu tư
Nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu (chứng chỉ quỹ)
Tài sản: các loại chứng khoán, tài sản cố định (nhỏ)
Hình thức:
Quỹ đầu tư đóng
Quỹ đầu tư mở
05/04/2014 48
4. Quỹ đầu tư
Tự đầu tư hay đầu tư qua quỹ đầu tư? Kiểu nào có lợi
hơn?
Đầu tư trực tiếp
Nhà đầu tư chọn chiến lược đầu tư
Ít có khả năng đa dạng hoá danh mục đầu tư
Chịu rủi ro cao khi thị trường hay doanh nghiệp mình
đầu tư có biến động xấu
Đầu tư gián tiếp qua quỹ
Quỹ thay nhà đầu tư chọn chiến lược đầu tư
Đa dạng hoá danh mục đầu tư và phân tán rủi ro
Chịu rủi ro thấp hơn nhờ chiến lược đa dạng hoá và quản lý
chuyên nghiệp hơn
49
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Tổng quan - Sự ra đời và phát triển
Ra đời trên cơ sở sự phân tách hệ thống ngân hàng và trải qua
các giai đoạn:
Thế kỷ 15 – 17
Thế kỷ18 – 19
Thế kỷ 20 đến nay
1. Tổng quan – Mô hình tổ chức
Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ: Chính phủ
không được phép can thiệp vào hoạt động của NHTƯ
Cơ sở:
trực thuộc Chính phủ sẽ bị Chính phủ lạm dụng
công cụ phát hành tiền để trang trải sự thiếu hụt
của ngân sách Nhà nước dễ gây ra lạm phát
không thể thực hiện các mục tiêu của chính sách
tiền tệ
Mức độ độc lập
Độc lập tài chính (financial independence)
Độc lập về nhân sự (personnel independence)
Độc lập về chính sách (policy independence)
1. Tổng quan – Mô hình tổ chức
Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ
Tại sao cần một NHTƯ độc lập
Cần có một sự phân quyền giữa cơ quan
tạo tiền (NHTƯ) và tiêu tiền chính (Nhà
nước) trong nền kinh tế
Mối tương quan giữa mức độ độc lập của
NHTƯ với
Lạm phát (nghịch biến)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (chưa rõ)
1. Tổng quan – Mô hình tổ chức
Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ. Chính phủ có
ảnh hưởng rất lớn đối với NHTƯ
Cơ sở: Chính phủ là cơ quan hành pháp, thực hiện chức
năng quản lý kinh tế vĩ mô, do đó Chính phủ phải nắm
trong tay các công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng và phối
hợp một cách đồng bộ, hiệu quả các công cụ đó
NHTƯ Anh, Pháp, Việt Nam, v.v...
1. Tổng quan – Mô hình tổ chức - NHNNVN
Bàn về tính độc lập của NHNNVN ???
1. Tổng quan – Mô hình tổ chức - NHNNVN
Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Phát hành tiền
NHTƯ là cơ quan duy nhất phát hành đồng tiền quốc gia
Giấy bạc do NHTƯ phát hành là phương tiện thanh toán
hợp pháp
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Phát hành tiền – Cơ sở phát hành
Có vàng đảm bảo
Anh, năm 1844, lần đầu tiên được phép 14 triệu
GBP không cần có bảo đảm vàng, ngoài mức pháp
định đó tiền phát hành vào lưu thông phải có 100%
vàng bảo đảm
Mỹ, năm 1913 quy định: tổng số lượng tiền phát
hành phải có ít nhất 40% vàng đảm bảo
Sự phát triển của GDP
Lượng tài sản ròng di chuyển từ nước ngoài vào trong
nước
Mức độ lạm phát của nền kinh tế
Cho ngân sách Nhà nước vay
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Phát hành tiền - Quá trình cung ứng tiền
Tác nhân tham gia
Ngân hàng Trung ương
Ngân hàng thương mại
Người gửi tiền
Người vay tiền
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Phát hành tiền - Quá trình cung ứng tiền
Lượng tiền cung ứng (Ms) với cơ số tiền tệ (MB) được
biểu diễn: Ms = mm * MB (1); mm là số nhân tiền
Dẫn xuất số nhân tiền
Giả thiết: C/D: tỷ lệ tiền mặt - tiền gửi có thể phát séc
ER/D: tỷ lệ tiền dự trữ quá mức
rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
R = RR + ER (RR = rr* D)
MB = R + C (tiền dự trữ cộng tiền mặt)
MB = R + C = (rr * D) + ER + C
MB = rr* D + ER/D * D + C/D * D = (rr + ER/D + C/D) * D
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Phát hành tiền - Quá trình cung ứng tiền
Dẫn xuất số nhân tiền (tiếp)
D = 1/(rr + ER/D + C/D) * MB
lượng tiền cung ứng Ms = D + C = (1 + C/D) * D
Ms = (1 + C/D)/(rr + ER/D + C/D) * MB
(1 + C/D)/(rr + ER/D + C/D) chính là mm
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Điều tiết khối lượng tiền cung ứng
Đảm bảo mối quan hệ cân bằng giữa mức cung tiền tệ và
mức cầu tiền tệ đảm bảo mục tiêu phát triển của nền kinh
tế - xã hội
Thông qua chính sách tiền tệ
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Quan niệm về CSTT
F.S. Minskin, “Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính”:
CSTT là một trong các chính sách vĩ mô, được giao cho
NHTƯ xây dựng và thực hiện thông qua các công cụ điều
tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu
kinh tế – xã hội nhất định trong từng thời kỳ
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, CSTT quốc
gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn
định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết
định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục
tiêu đề ra.
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Mục tiêu của CSTT
Là bộ phận cấu thành của chính sách tài chính quốc gia
mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng chính là mục tiêu của
chính sách tài chính quốc gia
Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia trong mỗi thời kỳ
được xác định một cách cụ thể
Tổng thể, chính sách tài chính quốc gia có hai nhóm mục
tiêu:
ổn định: giá trị đồng tiền, giá cả, lãi suất, tỷ giá, thị trường
tăng trưởng: đảm bảo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Mục tiêu của CSTT
Sự thống nhất giữa các mục tiêu: các mục tiêu trong nhóm
ổn định hay tăng trưởng có quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ nhau
Sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu: xung đột, thậm chí triệt tiêu
giữa ổn định và tăng trưởng
2. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng
Công cụ của CSTT
Chính sách chiết khấu
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu, tác động đến lượng tiền cung ứng
Cơ chế tác động
Lạm phát: NHT