Bài giảng Phần 1: Những vấn đề chung của tâm lý học

I. Khái quát về khoa học tâm lý 1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển TLH 1.1. Những tư tưởng TLH thời cổ đại Đặt “tâm hồn” vào sự vận động chung của cơ thể và vũ trụ. Thế giới hiện thực có quy luật của nó, cơ thể có quy luật của cơ thể và tâm hồn.

ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phần 1: Những vấn đề chung của tâm lý học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BỘ MÔN TÂM LÝ GIÁO DỤCGiảng viên: Nguyễn Xuân LongThời gian : 45 tiếtTÂM LÝ HỌC INguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tâm lý học đại cương. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2006.2. Bài tập thực hành tâm lý học. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên). NXB ĐHQG Hà Nội, 2002.3. Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn Tâm lý học đại cương. Phan Trọng Ngọ (chủ biên). NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2005.4. Tâm lý học đại cươngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *TÂM LÝ HỌC I Phần II. Nhận thức và sự học Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Phần I. Những vấn đề chung của tâm lý họcNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Chương 3 Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thứcChương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý ngườiChương 1 Tâm lý học là một khoa họcPHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌCNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *CHƯƠNG I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌCI. Khái quát về khoa học tâm lý 1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển TLH 1.1. Những tư tưởng TLH thời cổ đạiĐặt “tâm hồn” vào sự vận động chung của cơ thể và vũ trụ.Thế giới hiện thực có quy luật của nó, cơ thể có quy luật của cơ thể và tâm hồn.Hê-ra-clit (530- 470 TCN)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Ông coi tâm hồn cũng như 1 dạng vật thể mang tính chất cơ thể, do các “nguyên tử lửa” tạo thành.“Tâm hồn” cũng phải tuân theo quy luật tán xạ của vật lý. Đại diện chủ nghĩa duy vật thời kì đó.Đê-mô-crit (460- 370 TCN)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng: “Hãy tự biết mình”Định hướng to lớn cho TLH: Con người có thể và cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta.Xô-crat (469- 399 TCN)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Ông cho rằng tư tưởng, tâm lý là cái có trước, thế giới thực tiễn là cái có sau.Tâm hồn là động lực của cơ thể, nó quyết định sự hoạt động của cơ thể.Platon (428- 348 TCN)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Ông là người đầu tiên bàn về tâm hồn. Ông là một trong những người đầu tiên khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý.A-rit-tốt cho rằng tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm 3 loại:Tâm hồn thực vậtTâm hồn động vậtTâm hồn trí tuệA-rit-tốt (384- 322 TCN)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học * Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về “tâm hồn” là quan điểm của các nhà triết học duy vật như:Ta-lét (TK VII- VI TCN)Ac-si-mét (TK V TCN)Heracrit (TK VI- V TCN)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Khổng Tử là một nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường tận tâm lý con người (trong phương pháp giáo dục).Tư tưởng triết học và TLH của Khổng Tử: Lập trường triết học của ông là lập trường bảo thủ về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học.Khổng Tử (551- 479 TCN)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *1.2. Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trướcThuyết nhị nguyên: R. Đề-các (1596- 1650) Ông cho rằng vật chất và tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tạiCoi cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy, còn tâm lý của con người thì không thể biết đượcĐề-các đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm ra cơ chế phản xạ trong hoạt động tâm lý.R. Đề-các (1596-1650)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Thế kỉ XVIIIVôn-phơ, nhà triết học Đức đã chia nhân chủng học (nhân học) ra thành 2 khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý học.Năm 1732 ông xuất bản cuốn “TLH kinh nghiệm”Năm 1734 ra đời cuốn “TLH lý trí” Tâm lý học ra đời từ đóVôn-phơ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Thế kỉ XVII- XVIII- XIX diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật.Học thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao, thể hiện ở ý niệm tuyệt đối của Hêghen.Hê-ghen- L.Phơ-bach (1804- 1872) là nhà duy vật lỗi lạc nhất trước khi chủ nghĩa Mác ra đời.L.Phơ-báchNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *1.3. TLH trở thành một khoa học độc lậpNăm 1879, tại Lai- xích (Đức), V.Vun-tơ đã sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới.Năm 1880, trở thành Viện TLH đầu tiên trên thế giới, xuất bản các tạp chí về TLH.V.Vun-tơ đã bắt đầu nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạcV.Vun-tơ (1832-1920)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại 2.1. Tâm lý học hành viChủ nghĩa hành vi do nhà TLH Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, được thể hiện trong bài báo “TLH dưới con mắt của nhà hành vi”. S - RStimulant Reaction Kích thích Phản ứngJ.Oát-sơn (1878-1958)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2.1. Tâm lý học hành vi (tiếp)Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi.Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực dụng.Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ đưa vào công thức: S - O - R trung gian (nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2.2. Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy.Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.Vec-thai-mơ (1850-1943)Cô-lơ (1887-1967)Cốp- ca (1886-1947)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2.3. Tâm lý học phân tâm họcPhơ-rớt là bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành TLH phân tâm họcÔng tách con người thành 3 khối:Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức, ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai trò trung tâm.Cái tôi: con người thường ngày, có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi lý tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép.Phơ- rớt (1856-1939)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2.4. Tâm lý học nhân vănDo C.Rô-giơ (1902-1987) và H.Max-lâu sáng lậpH.Max-lâuTháp nhu cầuNhu cầu sinh lý cơ bảnNhu cầu an toànNhu cầu quan hệ XHNhu cầu được kính nểNhu cầu phát huy bản ngãNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2.5. Tâm lý học nhận thứcJ. Piaget (1896-1980) đóng góp cho ngành TLH gần 180 công trình khoa học, trong đó 135 công trình đã được công bố.Brunơ nghiên cứu tâm lý, nhận thức con người trong mối quan hệ với môi trường- cơ thể- não bộ.J.PiagetNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2.6. Tâm lý học hoạt độngL.X.Vưgốtxki (1896-1934) là người đặt nền móng cho việc xây dựng nền TLH hoạt động.A.N.Lêonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động trong TLH.X.L.Rubinstêin (1902-1960)A.R.Luria (1902-1977)VưgốtxkiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *3. Đối tượng, nhiệm vụ của TLH 3.1. Đối tượng nghiên cứuLà các hiện tượng tâm lý, do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý.HOẠT ĐỘNG TÂM LÝNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *3. Đối tượng, nhiệm vụ của TLH 3.2. Nhiệm vụ của TLH: Nghiên cứuNhững yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lý ngườiCơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động TLTL của con người hoạt động như thế nào?Chức năng, vai trò của TL đối với hoạt động của con ngườiBản chất của hoạt động TL cả về mặt số lượng và chất lượngPhát hiện các quy luật hình thành, phát triển TLTìm ra cơ chế của các hiện tượng TLNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *II. Bản chất- chức năng- phân loại các hiện tượng TL 1. Khái niệm tâm lý ngườiTâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể.Tâm lý người có bản chất xã hội- lịch sử.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2. Bản chất của tâm lý người2.1.TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể.Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh).Các loại phản ánh:Phản ánh cơ họcPhản ánh phản ứng hoá họcPhản ánh sinh lý (động thực vật)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2. Bản chất của tâm lý người (tiếp)Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệtHiện thực khách quanCon ngườiHệ thần kinhBộ não ngườiTổ chức cao nhất của vật chấtTác độngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh TL” (bản sao chép, bản chụp) về thế giới. Song hình ảnh TL khác xa về chất với hình ảnh cơ học, vật lý, sinh học.Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhânÔi, cô gái xinh quáBình thường thôiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *Tính chủ thể trong phản ánh TLCùng hiện thực khách quan tác động vào các chủ thể khác nhau  xuất hiện hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái khác nhau.Cùng hiện thực khách quan tác động vào 1 chủ thể nhưng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau  sắc thái khác nhau.Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *KẾT LUẬN SƯ PHẠMGắn liền nội dung bài giảng với thực tế đời sốngTổ chức cho học sinh tham quan, đi thực tếSử dụng đồ dùng trực quan phong phúTrong dạy học, giáo dục phải chú ý nguyên tắc sát đối tượngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2.2. Bản chất xã hội của tâm lý người TL người có nguồn gốc xã hộiTL người được nảy sinh từ xã hội loài ngườiTL người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hộiTL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội)TL người luôn luôn thay đổi cùng với sự thay đổi của xã hội loài ngườiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *3. Chức năng của tâm lýTL giúp con người định hướng khi bắt đầu hoạt độngTL là động lực thúc đẩy hành động, hoạt độngTL điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt độngTL giúp con người điều chỉnh hoạt độngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *4. Phân loại hiện tượng tâm lý4.1. Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu TLHMối quan hệ giữa các hiện tượng TLTÂM LÝCác quá trình tâm lýCác trạng thái tâm lýCác thuộc tính tâm lýNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *4.2. Có thể phân loại hiện tượng TL thành:Các hiện tượng TL có ý thứcCác hiện tượng TL chưa được ý thức4.3. Người ta còn phân biệt hiện tượng TL thành:Hiện tượng TL sống độngHiện tượng TL tiềm tàng4.4. Có thể phân biệt hiện tượng TL của cá nhân với hiện tượng TL xã hộiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý1. Các nguyên tắc phương pháp luận của TLH khoa học1.1. Nguyên tắc quyết định luật duy vật biện chứng1.2. Nguyên tắc thống nhất TL, ý thức, nhân cách với hoạt động1.3. Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng TL trong mối quan hệ với các hiện tượng TL khác1.4. Nguyên tắc nghiên cứu TL phải cụ thểNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương I. Tâm lý học là một khoa học *2. Các phương pháp nghiên cứuPhương pháp quan sátPhương pháp thực nghiệmPhương pháp test (trắc nghiệm)Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)Phương pháp điều traPhương pháp phân tích sản phẩm của hoạt độngPhương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân