Bài giảng Phần 2: Chính sách thương mại - Chương 8 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế

Chương 8 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế. 1. Lý thuyết tân cổ điển về di chuyển tư bản quốc tế. 2. FDI và lý thuyết O-L-I Case study 1: FDI và lợi thế so sánh của Việt nam: time-series data hay panel data? 3. Lý thuyết tân cổ điển về vấn đề di chuyển lao động. Case study 2: Vấn đề di chuyển lao động quốc tế của Việt nam. Debate: Capial control: should or should not?

pdf38 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phần 2: Chính sách thương mại - Chương 8 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYEN HUU LOC 1 Chương 8 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế. 1. Lý thuyết tân cổ điển về di chuyển tư bản quốc tế. 2. FDI và lý thuyết O-L-I Case study 1: FDI và lợi thế so sánh của Việt nam: time-series data hay panel data? 3. Lý thuyết tân cổ điển về vấn đề di chuyển lao động. Case study 2: Vấn đề di chuyển lao động quốc tế của Việt nam. Debate: Capial control: should or should not? GV: NGUYEN HUU LOC 2 1. Công ty đa quốc gia - MNCs „ # Là công ty có nguồn vốn sở hửu, cơ sở sản xuất và mạng lưới cung sản phẩm liên quan đến nhiều quốc gia. „ # Năm 2006 toàn cầu có 63.000 MNCs với 800.000 chi nhánh khắp thế giới. „ # Hoạt động: vertical integration v.s horizontal integration nhằm bảo đảm nguồn cung nguyên liệu liên tục, giá rẻ và kiểm soát mạng tiêu thụ sản phẩm cùng dịch vụ hậu mãi toàn cầu. Td: Mitsubishi motor, Mitsubishi oil, Mitshubishi metal GV: NGUYEN HUU LOC 3 Top ten 10 Công ty đa quốc gia lớn nhất thế giới GV: NGUYEN HUU LOC 4 GV: NGUYEN HUU LOC 5 Lý thuyết Tân cổ điển về di chuyển tư bản quốc tế. „ ASS: “Dòng tư bản dưới hình thức đầu tư sẻ chuyển từ quốc gia có lải suất tư bản thấp sang nước có lải suất cao nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho nhà đầu tư” GV: NGUYEN HUU LOC 6 † Hạn chế: trong thực tế vẩn thấy có dòng tư bản đổ từ QG có lải suất cao sang nước có lải suất thấp: nhà đầu tư không chỉ quan tâm đến lãi suất mà còn chú ý đến rủi ro kèm theo. † Nơi có lải suất lớn, rủi ro cũng càng lớn. Dòng tư bản 2 chiều nhằm đa dạng hoá hay phân tán rủi ro (risk-diversifying). GV: NGUYEN HUU LOC 7 2. Đầu tư trực tiếp „ # Là hình thức đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư bỏ vốn và trực tiếp điều hành, quản lý việc sản xuất, cung ứng sản phẩm „ # Trend: tăng qua các năm nhưng dòng chảy vào DCs luôn mạnh hơn vào LDCs (figure 4). „ # Source: Hoa kỳ, Nhật, EU và NICs chiếm phần lớn tổng vốn FDI. GV: NGUYEN HUU LOC 8 FDI characteristics „ # Destination: không đều, top 10 receiving countries chiếm 80% gồm Anh, Hoa kỳ, Trung quốc, Nga, Brazil, Malaysia, Thái lan (figure 5). „ # Kojima approach: pro-trade FDI v.s anti-trade FDI. Others: trade barrier circumventing FDI, outsourcing FDI „ # To LDCs: là nguồn vốn không lải suất, chuyển giao công nghệ, kỷ thuật quản lý, nâng cao trình độ lao động. Order transfer of technology v.s reserve order transfer of technology. Impact of FDI on host country. Vốn FDI gĩp phần „ làm tăng thặng dư trong cán cân tổng thể và do đĩ làm tăng tính thanh khoản của quốc gia. „ tăng tỷ trọng kỹ thuật – cơng nghệ mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo vùng. „ tăng trưởng kinh tế do giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất khẩu. GV: NGUYEN HUU LOC 9 GV: NGUYEN HUU LOC 10 FDI flows in recent years. „ Năm 2005 FDI toàn cầu tăng 29% so với 2004 và đạt 916 tỷ USD, mức cao nhất từ 2000. Anh quốc dẩn đầu với 165 tỷ, kế đến là Hoa kỳ rồi Trung quốc. LDCs chiếm 35,6% tổng FDI toàn cầu, MNCs của LDCs nổi bật như là thành phần quan trọng khẳng định vị trí của LDCs trong nền kinh tế quốc tế. „ Năm 2007, EU và Bắc mỷ thu hút phần lớn luồng vốn FDI. Tây Á, Bắc Phi và nam Sahara vẫn là khu vực kém hấp dẩn FDI nhất. Đông Á và ASEAN có lợi thế về tăng trưởng và qui mô thị trường. Giá cả lao động và chất lượng được nhà đầu tư đánh giá cao. „ 2/3 số TNCs cho biết , 2007 sẻ đầu tư vào TQ và Ấn độ vì lợi thế về P qui mô và tăng trưởng thị trừơng. Tuy nhiên ẤÁn độ được đánh giá cao hơn TQ về kỷ năng lao động. „ Việt nam xếp thứ 6 về khả năng thu hút FDI của toàn cầu trong 2007 sau Trung quốc, Ấn độ, Hoa kỳ, Nga và Brasil. Sau VN là Anh, Úc, Mex qico và Balan. Tại châu Á có Thái lan (12), Malaysia (14), Indonesia (15), Singapore (16) và Nhật (19). (Sources: FDI aspects 2007-2009. UNCTAD.org) GV: NGUYEN HUU LOC 11 Case study 1: Determinants of FDI in Vietnam: time-series data v.s panel data. • 1. Chính sách mở cửa trong 20 năm qua thu hút nguồn vốn FDI vào VN tăng nhanh (đồ thị bên). Năm 2005, FDI đạt 2,02 tỉ USD, tăng 620 triệu USD so với 2004. Năm 2005 nguồn vốn nầy đạt mức 6,8 tỷ USD; 9 tỷ USD vào năm 2006 và 20,3 tỷ USD trong năm 2007 (chiếm 25% tổng FDI trong cả giai đoạn 1988-2007). • Do FDI đổ mạnh vào các nước có giá nhân công thấp nên lao động VN có giá rẻ và thị trường mở rộng liên tục đã giúp nước ta trở thành nơi thu hút MNCs chú trọng hiệu quả đầu tư và tìm kiếm thị trường. Bên cạnh đó, VN bắt đầu trở thành điểm lựa chọn mới trong lỉnh vực công nghệ cao khi thu hút các nguồn FDI mới từ các công ty như Intel. GV: NGUYEN HUU LOC 12 • Hàng loạt những dự án FDI với vốn đầu tư lớn được cấp phép trong cả nước. Nhiều dự án quy mơ lớn đang chờ cấp phép • Đáng chú ý cĩ dự án sản xuất phơi thép của Tycoons WorldWide Steel với số vốn lên đến hơn 1 tỉ USD, do tập đồn sản xuất thép Tycoons WorldWide Group (Đài Loan) đầu tư tại Quảng Ngãi. Một dự án sản xuất thép và luyện kim với số vốn lên đến 1,94 tỉ USD của Cơng ty S.H.T Iron & Steel Co. Tot al to Oct. 25, 2004 Country Proj ect s Total Capital ($M) Impleme nted ($M) Japan 476 5,088.00 4,110.00 Singapore 329 7,921.40 3,228.30 Republic of Korea 811 4,675.40 2,866.80 Taiwan 123 0 7,164.50 2,787.40 Netherlands 52 1,790.30 1,966.30 Hong Kong 316 3,132.60 1,893.40 British Virgin Islands 210 2,363.60 1,129.30 France 140 2,157.50 1,051.70 Malaysia 160 1,273.30 800.00 United States 207 1,253.00 719.40 GV: NGUYEN HUU LOC 13 † Việt Nam gia nhập WTO với những cải cách lớn về mơi trường và hệ thống pháp luật đã tạo sự tin tưởng cho nhà đầu tư, đặc biệt là Mỹ và Nhật Bản. Nếu tính cả đầu tư qua nước thứ 3 thì Hoa kỳ là nước dẫn đầu về FDI tại Việt Nam. Với Nhật Bản, Việt Nam đang trở thành điểm đến trong làn sĩng đầu tư từ nước này. † Theo JETRO, năm 2000, Việt Nam chỉ đứng thứ 8 trong danh sách đầu tư của Nhật Bản ra nước ngồi, thì đến năm 2005, Việt Nam đã nhảy lên vị trí thứ 4 (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan) và đứng thứ hai trong những điểm đến của các cơng ty nhỏ và vừa Nhật Bản khi đầu tư ra nước ngồi (sau Trung Quốc). Việt Nam cũng được đánh giá là một trong hai địa điểm tốt nhất trong khu vực ASEAN khi tính tới khả năng thu hút đầu tư trung và dài hạn (Nguồn: NLĐ online). GV: NGUYEN HUU LOC 14 † 2. Trong một khía cạnh khác, báo cáo FDI thường niên của Hội nghị thương mại-phát triển LHQ (UNCTAD) công bố ngày 16/10/2006: ASEAN tiếp tục thu hút FDI đạt kỷ lục 37,1 tỉ USD trong năm 2005. Singapore là 1 city state với dân số vài triệu lại đạt mức thu hút cao nhất 20,08 tỉ USD; Indonesia 5,3 tỉ USD. Với 2,02 tỉ USD Việt nam chỉ đứng thứ năm (Source: World Investment Reports 2006). GV: NGUYEN HUU LOC 15 Location advantages Vietnam and Japan FDI flow „ Hiệp định FTA song phương 2007, đã mở ra một cơ hội mới cho FDI Nhật bản chảy vào VN. „ VN là nền kinh tế năng động và tăng trưởng cao; là nền kinh tế thị trường thành viên WTO ; cĩ nguồn nhân lực dồi dào; cĩ nền chính trị - xã hội ổn định; kinh tế đã hội nhập nền kinh tế thế giới; VN và Nhật Bản là đối tác lớn về kinh tế và tiềm năng hợp tác cịn rất lớn. Chính phủ hai nước ủng hộ mạnh mẽ các doanh nghiệp trong các nỗ lực hợp tác. „ Tập đồn Mizuho Hiroshi Saito, ngân hàng thứ 10 thế giới, dự báo: hiện cĩ 3.000 cơng ty Nhật đầu tư vào Trung Quốc và 300 cơng ty đầu tư tại Ấn Độ. VN mới chỉ cĩ 700 cơng ty. Tuy nhiên, con số này sẽ là 1.200 cơng ty trong vài năm tới, và sẽ lên đến 2.000 cơng ty. (Source: Osaka shimbun 10/2006) GV: NGUYEN HUU LOC 16 † Theo cơng bố của CB Richard Ellis, năm 2007 thành phố HCM xếp hạng 45 trong top 50 thành phố cĩ giá thuê văn phịng đắt nhất thế giới. Đứng đầu là khu Tây London, khu trung tâm và phụ cận Tokyo, Manhattan New York, khu Connaught New Delhi... † Trong top 50 thành phố cĩ giá thuê văn phịng tăng nhanh nhất tồn cầu năm HCMC xếp hạng 14 với tỷ lệ tăng 33,3 %. GV: NGUYEN HUU LOC 17 Policies to attract Japan FDI flows † Trước hết, phải gấp rút hồn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường xá và cảng biển để đẩy nhanh thời gian xuất khẩu hàng hĩa. † Bên cạnh đĩ, phải nhanh chĩng bổ sung nguồn lao động trình độ cao (kỹ sư cĩ tay nghề và nhà quản lý giàu kinh nghiệm) vì hiện nay đội ngũ này ở Việt Nam đang trong tình trạng thiếu hụt, làm hạn chế rất nhiều khả năng đáp ứng nhu cầu tuyền dụng của các doanh nghiệp Nhật Bản. † Cuối cùng là xây dựng đội ngũ các nhà cung cấp hàng phụ trợ chất lượng cao, giá rẻ ngay trong nước bởi nếu khơng các doanh nghiệp Nhật Bản cĩ thể lựa chọn Thái Lan thay vì Việt Nam làm nơi đặt cơ sở sản xuất vì ở đĩ họ mua được hàng phụ trợ giá rẻ. (Source: JETRO 2007) GV: NGUYEN HUU LOC 18 FDI Việt nam ra nước ngồi. † Trong năm 2007 FDI ra nước ngồi đạt 391,2 triệu USD với 64 dự án.Sau 20 năm, Việt nam đầu tư 249 dự án ra nước ngồi với tổng vốn hơn 1,39 tỷ USD. † Qui mơ trung bình 5 triệu USD mỗi dự án. † FDI của Việt nam cĩ mặt tại 35 quốc gia, tập trung mạnh nhất tại Lào với 70 dự án, 461 triệu USD. † FDI VN chủ yếu đổ vào lỉnh vực nông nghiệp 156,8 triệu USD, công nghiệp 147 triệu USD còn lại là dịch vụ. (Source: GSO 2007) FDI và tăng trưởng kinh tế- Trường hợp Trung quốc † Năm 1949, khi mới giải phĩng, Trung Quốc là một trong những quốc gia nghèo và kém phát triển nhất thế giới. † 90% dân số vào thời điểm này sống tại nơng thơn và phần lớn đều nghèo khĩ. Before † Năm 1956, 99% nền kinh tế Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước. Phần lớn dân số tiếp tục sống tại nơng thơn và tham gia sản xuất nơng nghiệp. † Bất chấp những nỗ lực cơng nghiệp hĩa của Chính phủ, kết quả đạt được rất khiêm tốn. Base year 1978 † Kinh tế Trung Quốc chỉ bắt đầu vươn lên sau cuộc cải cách tồn diện năm 1978 mà mấu chốt là chính sách thu hút FDI. † Năm 1980, Coca Cola là một trong những cơng ty đa quốc gia đầu tiên đầu tư vào Trung Quốc. After † Chính sách khuyến khích nơng nghiệp của Chính phủ Trung Quốc bắt đầu phát huy hiệu quả, giúp tăng sản lượng, đồng thời giải phĩng một lượng lao động khỏi khu vực này. † Những nhân lực này trở thành một lực lượng bổ sung dồi dào cho các nhà máy và xưởng sản xuất. After † Trung Quốc tiến hành xây dựng các đặc khu cơng nghiệp nhằm khuyến khích hoạt động sản xuất hàng hĩa. † Thâm Quyến là hình mẫu thành cơng nhất của chính sách này. Từ một thị trấn ngư nghiệp nhỏ với 30.000 dân 1984, Thâm Quyến trở thành một thành phố hiện đại với 8 triệu dân 2007. Today † Hàng trăm triệu người Trung Quốc chuyển từ nơng thơn ra thành phố. † Những năm 50 của thế kỷ trước, chưa đầy 13% dân số nước này sống tại đơ thị, con số hiện tại là 40% và dự kiến đạt 60% vào năm 2030. Economic Growth † GDP tăng trung bình 10% một năm trong suốt 25 năm. Đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc trở thành “cơng xưởng của thế giới”. † Năm 2001, kinh tế Trung Quốc đủ khả năng hội nhập để tham gia WTO. † Tốc độ tăng trưởng quá nhanh khiến nền kinh tế rơi vào tình trạng thiếu hụt năng lượng nghiêm trọng. † Năm 1993, Trung Quốc bắt đầu trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ. Nhu cầu năng lượng của Trung Quốc dự kiến vượt Mỹ vào 2030. Legal Issues † Hệ thống luật pháp tại Trung Quốc dường như chưa bắt kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế. † EU ước tính 80% hàng nhái, hàng giả cĩ xuất xứ từ Trung Quốc. Capital vs. productivity † Trung Quốc khơng tránh khỏi ảnh hưởng từ cuộc suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 – 2009. † Hàng nghìn nhà máy đĩng cửa khiến cho rất nhiều lao động phải rời thành phố, trở về nơng thơn. China vs. Japan † Dự đốn về việc Trung Quốc vượt Nhật trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới trong năm 2010 đã cho kết quả sai. Trung Quốc làm được điều này trong năm 2009 † Hoa kỳ cĩ giữ được vị trí của mình cho tới năm 2030? GV: NGUYEN HUU LOC 30 3. Đầu tư gián tiếp – FPI. † Là hình thức đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư chỉ cho vay vốn mà không tham gia trực tiếp vào việc quản lý, điều hành doanh nghiệp. † Dịng vốn PFI là chứng khốn nợ, huy động từ nước ngồi, dù ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn thì đồng tiền mua chứng khốn đều là ngoại tệ và được sử dụng để mua máy mĩc, thiết bị, nguyên, nhiên liệu đầu vào cho sản xuất nên chỉ liên quan mật thiết đến tỷ giá chứ liên quan rất ít tới dự trử ngoại tệ của quốc gia. GV: NGUYEN HUU LOC 31 Determinants. † Tạo lịng tin cho nhà đầu tư nước ngồi sẵn sàng mua cơng cụ nợ do doanh nghiệp trong nước phát hành. † Muốn tạo lịng tin đối với nhà đầu tư trong việc sử dụng vốn vay thì cần phải cĩ thị trường chứng khốn phát triển, vì thị trường chứng khốn chính là đầu mối để người cần vốn và người muốn đầu tư “gặp nhau” và thực hiện luân chuyển vốn. † Khi thị trường chứng khốn phát triển, cơ hội để thu hút nguồn vốn PFI sẽ rất lớn. Để thu hút PFI cần nhanh chĩng hồn thiện về khuơn khổ pháp lý, các định chế về tài chính phải hết sức rõ ràng. GV: NGUYEN HUU LOC 32 „ Mở rộng thêm các điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi được tham gia bình đẳng với DN trong nước. Trong đĩ, qui định rõ Nhà nước chỉ được nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn, cịn lại cho phép nhà đầu tư nước ngồi được quyền mua ở một số lĩnh vực nhất định. „ Doanh nghiệp phải minh bạch hoạt động sản xuất - kinh doanh. „ Một khi luồng PFI chảy mạnh vào một nước, nếu dự trử ngoại tệ khơng đủ lớn, thì việc tăng thu hút PFI sẽ gây ra hậu quả nhiều hơn tác động tích cực đối với nền kinh tế trong lộ trình tự do hố thị trường vốn, thị trường tài chính thì nguồn dự trử ngoại tệ càng nhiều càng tốt, nhưng phải kèm điều kiện nới lỏng dần chính sách tỷ giá mới giảm thiểu tác động bất lợi của nguồn vốn FPI đối với nền kinh tế. GV: NGUYEN HUU LOC 33 FPI inflow in Vietnam † Đến cuối 2007, có 20 tỷ USD của các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào thị trường chứng khoán VN. † FPI nêu trên gồm 7,6 tỷ USD tham gia trên thị trường chứng khoán chính thức và 13,4 tỷ USD thực hiện trên thị trường OTC. † Đến 12/ 2007 có 7.500 tài khoản của nhà đầu tư NN, trong đó có 300 tài khoản là nhà đầu tư NN tổ chức. † Forein investors hiện nắm 25%-30% số cổ phiếu các công ty niêm yết, chiếm 18% doanh số giao dịch trên thị trường chứng khoán. (Source: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước-SSC 2007) GV: NGUYEN HUU LOC 34 Lý thuyết Tân cổ điển về sự di chuyển lao động quốc tế. ASS: † 1/ Lao động di chuyển từ quốc gia có lương thấp, giá cả lao động rẻ (LDCs) sang các nước có mức lương cao, thu nhập tốt hơn (DCs) nhằm tìm kiếm cuộc sống cải thiện cho bản thân và gia đình. † 2/ Lao động vào một quốc gia càng nhiều sẽ tạo thu nhập càng cao nhưng giá trị biên của thu nhập lao động có xu hướng giảm (qui luật năng suất lao động biên giảm dần). GV: NGUYEN HUU LOC 35 GV: NGUYEN HUU LOC 36 GV: NGUYEN HUU LOC 37 Sự di chuyển lao động và vấn đề chảy máu chất xám. † IOM báo động về vấn đề chảy máu chất xám trong lỉnh vực y tế tại LDCs. † Thu nhập cao ở DCs đã thu hút lực lượng ưu tú nhất ngành y tế của châu Phi. Từ 1985-1990 châu Phi mất 60000 cán bộ chuyên gia y tế gây hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội và y tế tại châu lục nầy (Source: IOM.org.uk ) GV: NGUYEN HUU LOC 38 Bài tập tình huống Vấn đề di chuyển lao động quốc tế của Việt nam. Group paper Đầu tư quốc tế và nhu cầu vốn. Debate: CAPITAL CONTROL: should or should not?