3.2. Hình thành mục đích học tập
Mục đích HT là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tồn tại trong từng tiết học, từng bài, từng phần, từng môn học
Hình thành mục đích HT
Mục đích HT không có sẵn, được hình thành dần trong quá trình HT
Mục đích HT thực sự chỉ có được khi con người bắt đầu hoạt động. Mỗi hoạt động tương ứng 1 mục đích
Để đạt mục đích tổng thể, trước hết phải đặt ra từng mục đích bộ phận riêng lẻ
36 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phần II: Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*PHẦN IIMỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠMNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*CHƯƠNG VTÂM LÝ HỌC DẠY HỌCGiới thiệu một số thuyết về tâm lý học dạy họcI Khái niệm hoạt động dạyIISự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảoIIIDạy học và sự phát triển trí tuệIVNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Thuyết hoạt độngGiới thiệu về một số thuyết về TLH dạy họcIThuyết liên tưởngThuyếthành viNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1. Khái niệmHoạt động dạyIIHOẠT ĐỘNG DẠYLà hoạt động chuyên biệt của người lớnGiúp trẻ lĩnh hội nền VHXHPhát triển tâm lý trẻHình thành nhân cách trẻNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2. Đặc điểmĐặc điểmNội dungChủ thểGV (giữ vai trò tổ chức, điều khiển HS)Khách thểHS (đồng thời- chủ thể hoạt động học)chủ động, tích cực sáng tạoĐối tượngSự phát triển trí tuệ và nhân cách của HSMục đíchGiúp trẻ lĩnh hội nền VHXH, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách HSPhương tiệnDạng công cụ để thực hiện quá trình dạyCơ chếDi sản XH- Thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những tri thức, kinh nghiệm lịch sử XHSản phẩmNhân cách HSChức năngTổ chức, điều khiển, điều chỉnhNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Hoạt động họcIIIHoạt động đặc thù của con ngườiĐược điều khiển bởi mục đích tự giác (lĩnh hội những tri thức, KN, KX)Những hình thức hành viNhững dạng hoạt động nhất địnhHOẠT ĐỘNG HỌC1. Khái niệmNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2. Đặc điểmĐặc điểmNội dungĐối tượngHệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảoMục đíchNhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảoSản phẩmLàm thay đổi chính chủ thể của hoạt độngChức năngTích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảoCơ chếLĩnh hộiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*3. Hình thành hoạt động học3.1. Hình thành động cơ học tậpĐộng cơ bên trongĐộng cơ bên ngoàiKhái niệmĐộng cơ hoàn thiện tri thứcĐộng cơ quan hệ xã hộiTác động hoạt động học tậpHoạt động học tập không chứa đựng xung đột bên trongHoạt động học tập có phần mang tính bắt buộcNỗ lực khắc phục khó khăn, những trở ngại bên ngoài để đạt nguyện vọng nảy sinh, chứ không phải hướng vào đấu tranh với chính bản thân không căng thẳng tâm lýThưởng và phạt, đe doạ và yêu cầu, thi đua và áp lực, khêu gợi lòng hiếu học, mong đợi hạnh phúc và lợi ích tương lai, hài lòng cha mẹ, khâm phục bạn bè... (đối tượng đích thực HĐH chỉ là phương tiện mục đích)căng thẳng tâm lý, đấu tranh bản thânNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*3.2. Hình thành mục đích học tậpMục đích HT là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tồn tại trong từng tiết học, từng bài, từng phần, từng môn họcHình thành mục đích HTMục đích HT không có sẵn, được hình thành dần trong quá trình HTMục đích HT thực sự chỉ có được khi con người bắt đầu hoạt động. Mỗi hoạt động tương ứng 1 mục đíchĐể đạt mục đích tổng thể, trước hết phải đặt ra từng mục đích bộ phận riêng lẻNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Hình thức hành động học tậpHành động học tập3.3.Hình thức tồn tại khái niệm3.3. Hình thành các hành động học tậpNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Hình thức tồn tại khái niệmHình thức hành động học tậpHT vật chấtHT mã hoá HT tinh thầnHTHĐ vật chất trên vật thật hoặc vật thay thếHTHĐ tinh thầnHTHĐ với lời nói và các HT mã hoá khácNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPHoạt động cụ thể hoáHoạt động mã hoáHoạt động phân tíchMô hình mã hoá hoàn toàn có tính quy ướcMô hình tương ứngMô hình gần giống vật thậtNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1. Sự hình thành khái niệm 1.1. Khái niệm về khái niệm Khái niệm là bản chất của sự vật, hiện tượng. Bản chất đó nằm trong chính sự vật, hiện tượng, con người phát hiện, nắm bắt được bản chất đó và gói gọn lại thành 1 từ, 1 cụm từSự hình thành khái niệm, kĩ năng, kĩ xảoIVNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1.2. Vai trò của khái niệm“Thức ăn” của tư duySản phẩm và phương tiện của HĐ“Vườn ươm” của tư tưởng, tư duyNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Thông qua hành động, hoạt động chủ thể chuyển chỗ ở của khái niệm từ ngoài vào trong, biến cái vật chất thành cái tinh thầnChuyển logic khái niệm vào trong đầu của chủ thể hoạt động qua hoạt động chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sửBiến chúng thành tri thức, kinh nghiệm của cá nhân1.3. Bản chất tâm lý của sự hình thành khái niệmNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1.4. Các giai đoạn, các bước hình thành khái niệmClick to add TitleLàm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở HS (tạo tình huống có vấn đề)Click to add TitleTổ chức cho HS hành động (đặc biệt hoạt động vật chất)Click to add TitleDẫn dắt HS vạch ra những nét bản chất của khái niệmClick to add TitleGiúp HS đưa những dấu hiệu bản chất và logic của khái niệm vào định nghĩaClick to add TitleHệ thống hoá khái niệmClick to add TitleLuyện tập và vận dụng khái niệm đóNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2. Sự hình thành kĩ năng2.1. Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp...) để giải quyết một nhiệm vụ mớiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kĩ năng1Nội dung của bài tập2Tâm thế thói quen3Khả năng khái quát nhìn đối tượng một cách toàn thểNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2.3. Sự hình thành kĩ năngBiết cách tìm tòi để tìm ra yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa chúngHình thành một mô hình khái quát để giải quyết các đối tượng cùng loạiXác lập được mối liên hệ giữa bài tập mô hình và khái quát và các kiến thức tương ứngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*3. Sự hình thành kĩ xảo3.1. Khái niệm kĩ xảo: Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hoá nhờ luyện tậpNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*3.2. Đặc điểmKhông bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức phức tạpMức độ tham gia của ý thức ítKhông theo dõi bằng mắt, kiểm tra bằng cảm giác vận độngĐộng tác thừa, phụ bị loại trừ, những hoạt động cần thiết ngày càng chính xác, nhanh, tiết kiệmThống nhất tính linh hoạt và tính ổn địnhNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệSự phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thứcSự biến đổi đó được đặc trưng bởi sự thay đổi cấu trúc cái được phản ánh và phương thức phản ánh chúngĐối tượng phản ánh: hệ thống tri thứcPhương thức phản ánh: phương pháp học tập, lĩnh hộiDạy học và sự phát triển trí tuệVNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nội dung sự phát triển trí tuệLà sự biến đổi về chấtGiới hạn trong hoạt động nhận thức: phản ánh hiện thực khách quanVừa thay đổi cấu trúc cái được phản ánh, vừa thay đổi phương thức phản ánh chúngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2. Các chỉ số của sự phát triểnTốc độ của sự định hướng trí tuệTốc độ khái quátTính tiết kiệm của tư duyTính mềm dẻo của trí tuệTính phê phán của trí tuệSự thấm sâu vào tài liệu, sự vật, hiện tượng nghiên cứuNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*3. Quan hệ dạy học và sự phát triển trí tuệ Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau.Dạy họcSự phát triển trí tuệCon đường cơ bảnSản phẩmNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*4. Tăng việc dạy học và phát triển trí tuệTăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy họcHướng thay đổi một cách cơ bản nội dung và phương pháp của hoạt động dạy học