Bài giảng Phân tích công việc và hoạch định nguồn nhân lực (tiếp)

Thực chất trả lời các câu hỏi: - Nhân viên phải làm gì? - Họ đã làm như thế nào? - Việc đó được làm ở đâu? - Vì sao phải làm điều đó? - Những điều kiện để họ làm tốt hơn? * Mục đích: - Tiết kiệm lao động - Nâng cao hiệu quả QTNNL

pdf18 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích công việc và hoạch định nguồn nhân lực (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC VÀ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC 1 Phân tích công việc Là quá trình thu thập và tổ chức thông tin liên quan đến công việc  Bản chức trách-NV,  Bản yêu cầu trình độ  Định mức kết quả C.V Phân tích công việc • Thực chất trả lời các câu hỏi: - Nhân viên phải làm gì? - Họ đã làm như thế nào? - Việc đó được làm ở đâu? - Vì sao phải làm điều đó? - Những điều kiện để họ làm tốt hơn? * Mục đích: - Tiết kiệm lao động - Nâng cao hiệu quả QTNNL 3 4Phân tích công việc Bản Mô tả công việc & Tiêu chuẩn thực hiện công việc Thu hút và tuyển dụng Đào tạo và Phát triển Đánh giá kết quả công việc Đánh giá giá trị công việc Thanh toán Tác dụng của phân tích công việc CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH CV 1. Xác định mục tiêu 2. Thu thập thông tin 3. Phân tích, đánh giá thông tin 4. Viết bản nháp Mô tả công việc 5. Trình lãnh đạo cho ý kiến 6. Thảo luận nhóm 7. Hoàn thiện 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP • Dùng bản câu hỏi • Phỏng vấn • Quan sát trực tiếp • 6 BẢN MÔ TẢ CÔNG ViỆC 1. Các nhiệm vụ cần thực hiện 2. Các trách nhiệm của người thực hiện công việc 3. Mối quan hệ của công việc với công việc khác 7 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc 1. Các yêu cầu về kiến thức&kỹ năng - Đào tạo cơ bản - Giấy phép lao động(nếu có) - Kinh nghiệm - Kiến thức - Kỹ năng - Quan điểm/thói quen 2. Các yêu cầu về thể lực - Sức khỏe - Điều kiện làm việc - Sự nguy hiểm(nếu có) 8 HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC 9 TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC THU THẬP THÔNG TIN DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC DỰ BÁO CUNG NGUỒN NHÂN LỰC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH CẦN THIẾT PHẢN HỒI VỀ TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH 1. Bước 1: Thu thập thông tin • Môi trường bên trong • Môi trường bên ngoài 11 2. Bước 2: Dự báo cầu lao động • Ước đoán tổng nhu cầu • Dự báo một cách cụ thể về các nhu cầu về kỹ năng qua số lượng và loại nhân viên. • Các phương pháp dự báo: – Phán đoán – Phương pháp toán học 12 2.1. Các phương pháp phán đoán • Ước đoán: hỏi ý kiến nhà quản trị, từ dưới lên hoặc trên xuống • Kỹ thuật Delphi: hỏi nhóm chuyên gia 13 2.2. Các phương pháp toán học • Phương pháp theo lượng lao động hao phí • Phương pháp tính theo năng suất lao động • Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên • Phương pháp ước lượng bình quân • Phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động của một đơn vị sản lượng • Phương pháp Hồi qui đa biến 14 3. Bước 3: Dự báo cung nguồn nhân lực • Dự báo cung nguồn nhân lực - Cung bên ngoài - Cung nội bộ 15 4. Bước 4: Hoạch định và thực hiện các chương trình cần thiết • Lập kế hoạch cho thiếu hụt Chiêu mộ nhân viên mới Đề nghị các phần thưởng cho việc trì hoãn về hưu Tuyển dụng lại những người đã về hưu Giảm thiểu tốc độ thay thế nhân viên  Làm thêm giờ Ký hợp đồng với bên ngoài Thuê các nhân viên tạm thời Cải tiến lại quy trình 16 • Lập kế hoạch cho dư thừa  Không thay thế những nhân viên rời bỏ  Đề nghị phần thưởng cho việc về hưu sớm  Thuyên chuyển hoặc bố trí lại nhân viên  Sử dụng thời gian rỗi để đào tạo nhân viên hoặc bảo trì thiết bị  Giảm thiểu giờ làm việc  nghỉ việc tạm thời 17 5. Bước 5: Phản hồi về tiến trình hoạch định • Dự báo có chính xác không ? • Các chương trình có đáp ứng nhu cầu không? 18