Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (tiết 1)

Sinh viên đọc tài liệu và tóm tắt bài giảng trước khi đến lớp – Giảng viên trình bày lý thuyết / bài giảng – Ngoài bài giảng, Giảng viên đưa ra tình huống liên quan và yêu cầu sinh viên giải quyết tình huống theo hiểu biết của mình – Giảng viên hướng dẫn, gợi ý để sinh viên thảo luận để xử lý tình huống – Giảng viên hướng dẫn, gợi ý để sinh viên giải bài tập

pdf117 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 * Phân bố thời gian: – Lý thuyết + Bài tập tình huống: 60 tiết * Nhiệm vụ của sinh viên: – Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở lên theo quy định – Đọc thêm tài liệu tham khảo – Làm bài tập – Làm bài kiểm tra * Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: – Qua thảo luận bài tập tình huống – Bài kiểm tra 2 Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo • Tài liệu học tập: – PGS. TS. Phạm văn Dược, TS Huỳnh Đức Lộng, ThS. Lê Thị Minh Tuyết, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Lao động, 2009 – Nguyễn Thị Mỵ, TS Phan Đức Dũng, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê 2008 • Tài liệu tham khảo: – Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia, 2009 3 Phương pháp dạy và học – Sinh viên đọc tài liệu và tóm tắt bài giảng trước khi đến lớp – Giảng viên trình bày lý thuyết / bài giảng – Ngoài bài giảng, Giảng viên đưa ra tình huống liên quan và yêu cầu sinh viên giải quyết tình huống theo hiểu biết của mình – Giảng viên hướng dẫn, gợi ý để sinh viên thảo luận để xử lý tình huống – Giảng viên hướng dẫn, gợi ý để sinh viên giải bài tập 4 Mục tiêu của học phần • Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về phân tích hoạt động kinh doanh • Giúp sinh viên biết được các khái niệm và mục tiêu và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh • Phân tích kết quả sản xuất về mặt khối lượng và chất lượng sản phẩm. • Phân tích chung tình hình giá thành, phân tích các khoản mục giá thành, phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích tình hình lợi nhuận. • Phân tích báo cáo tài chính. • Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu 5 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KD 1. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 2. Phương pháp phân tích hoạt đông kinh doanh 3. Phân loại và tổ chức công tác phân tích 6 1. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 1.1. Khái niệm • PTHĐKD là đi sâu nghiên cứu quá trình và kết quả HĐKD theo yêu cầu của quản lý kinh doanh, căn cứ vào các tài liệu kế toán và các thông tin kinh tế khác, bằng những phương pháp nghiên cứu thích hợp, phân giải mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế nhằm làm rõ bản chất của HĐKD, nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả HĐKD cho doanh nghiệp. • Trong điều kiện kinh doanh với quy mô và trình độ khác nhau, công việc phân tích cũng tiến hành khác nhau 7 1.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt đông kinh doanh • Đánh giá đúng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp • Phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh • Công cụ để cải tiến quản lý trong kinh doanh • Phát hiện nguyên nhân các vấn đề phát sinh • Phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh • Là cơ sở để ra các quyết định kinh doanh 8 1.3. Đối tượng của phân tích hoạt đông kinh doanh • 9 Đối tượng nghiên cứu Quá trình và kết quả kinh doanh Chỉ tiêu kinh tế Nhân tố tác động 1.4. Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh • Biến con số thuần tuý biết nói nên ý nghĩa kinh tế. • Phân tích đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra những giải pháp đúng đắn. • Đưa ra kết luận đúng đắn và mang tính thuyết phục cao • Phát hiện và khai thác các khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh • Phòng ngừa rủi ro • Đưa ra quyết định đúng đắn 10 2. Phương pháp phân tích 2.1. Phương pháp so sánh 2.1.2. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm làm căn cứ so sánh, được gọi là gốc so sánh. Có thể là: • Tài liệu của kỳ trước (năm trước) • Các tài liệu dự kiến như Kế hoạch, định mức đề ra • Tài lệu của các D. nghiệp khác hoặc tiêu chuẩn ngành 2.2.2. Điều kiện so sánh được • Các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất các mặt: • Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế • Phải cùng phương pháp tính toán • Phải cùng đơ vị đo lường • Phải cùng một khoảng thời gian hạch toán 11 2.2.3. Kỹ thuật so sánh • So sánh số tuyệt đối: là số biểu hiện qui mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế nào đó • So sánh số tương đối: * Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo tỉ lệ: Chỉ tiêu kỳ phân tích = * 100% Chỉ tiêu kỳ gốc) Ví dụ: D thu kỳ kế hoạch của D Nghiệp là 100 triệu đồng, thực tế là 13 triệu đồng 130 Số tương đối hoàn thành kế hoạch = ------ * 100 = 130% 100 12 Số tương đối hoàn thành kế hoạch *Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo hệ số điều chỉnh: Mức biến động tương đối = Chỉ tiêu kỳ PT – (Chỉ tiêu kỳ gốc * hệ số điều chỉnh) *Số tương đối kết cấu: Tỉ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể. So sánh số tương đối kết cấu: chênh lệch giữa tỉ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích * Số tương đối động thái: - Số tương đối động thái cố định - Số tương đối động thái liên hoàn • Số tương đối bình quân: đánh giá sự biến động chung về số lượng, chất lượng của các hoạt động nào đó, gốm: số bình quân đơ giản, số bình quân gia quyền 13 2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn Cần thực hiện theo trình tự các nội dung: • Thiết lập mối quan hệ tón học của các nhân tố với chỉ tiêu • Xác định nhân tố ảnh hưởng bằng cách thay thế nhân tố ở kỳ phân tích đó vào nhân tố kỳ gốc, cố dịn các nhân tố khác, rồi tính lại kết quả chỉ tiêu phân tích • Lần lượt thay thế các nhân tố theo trình tự đã sắp xếp để xác định ảnh hưởng của chúng • Tổng đại số các nhân tố ảnh hưởng phải bằng chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc. – Bước 1: Giả sử có 4 chỉ tiêu: a,b,c,d Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0 Ta có đối tượng cần phân tích: ∆Q = Q1 – Q0 14 • Bước 2: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố – Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: Qa = a1 x b0 x c0 x d0 ∆Qa = Qa – Q0 – Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: Qb = a1 x b1 x c0 x d0 ∆Qb = Qb – Qa – Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: Qc = a1 x b1 x c1 x d0 ∆Qc = Qc – Qb – Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d: Qd = a1 x b1 x c1 x d1 ∆Qd = Qd – Qc • Bước 3: tổng hợp : ∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc + ∆Qd 15 • Ưu điểm: – Đơn giản dễ hiểu, dễ tính toán – Chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, qua đó phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượng kinh tế • Nhược điểm: – Khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này phải giả sử các nhân tố khác không thay đổi, nhưng trong thực tế thường các nhân tố cùng thay đổi. – Khi sắp xếp trình tự các nhân tố, trong nhiều trường hợp không phân biệt được nhân tố nào là lượng, nhân tố nào là chất. Nếu phân biệt không đúng thì việc sắp xếp và tính toán các nhân tố cho kết quả không chính xác. 16 2.3. Phương pháp số chênh lệch. • Là hình thức rút gọn của phương pháp thay thế số liên hoàn. Phương pháp này sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích – Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: (a1 – a0)b0c0d0 = ∆Qa – Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: a1(b1– b0)c0d0 = ∆Qb – Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: a1b1(c1- c0)d0 = ∆Qc – Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: a1b1c1(d1 - d0) = ∆Qd – Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng: ∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc + ∆Qd • Tuy nhiên, phương pháp chênh lệch số chỉ có thể thực hiện được khi các nhân tố có quan hệ với nhau bằng tích hoặc thương 17 2.4. Các phương pháp phân tích khác 2.4.1. Phương pháp cân đối • Quá trình SXKD của doanh nghiệp hình thành nhiều mqh cân đối giữa: (thường được sử dụng trong lập kế hoạch) • Tài sản và nguồn vốn kih doanh • Các nguồn thu với các nguồn chi • Nhu cầu sử dụng với khả năng thanh toán • Nguồn sử dụng vật tư với nguồn huy động 2.4.2. Phương pháp phân tổ • Là phương pháp chia các chỉ tiêu kinh tế thành từng nhóm nhất định nào đó để dễ nghiên cứu. Có thể phân tổ theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu; Phân tổ theo thời gian phát sinh; Phân tổ theo phạm vi kinh doanh 18 3. Phân loại và tổ chức công tác phân tích 3.1. Phân loại công tác phân tích 3.1.1. Căn cứ theo thời điểm của hoạt động phân tích • Phân tích trước khi kinh doanh • Phân tích trong quá trình kinh doanh • Phân tích sau quá trình kinh doanh 3.1.1. Căn cứ theo nội dung phân tích • Phân tích tích toàn bộ quá trình SXKD • Phân tích chuyên đề 19 3.2. Tổ chức công tác phân tích • Công tác tổ chức phân tích hoạt động SXKD thường được tiến hành theo 3 bước: • Chuẩn bị cho quá trình phân tích (lập kế hoạch phân tích) • Tiến hành phân tích • Tổng hợp và đánh giá kết quả phân tích • Nội dung của các bước trên phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu và phạm vi phân tích. Các bước tiến hành có mối quan hệ nhân quả với nhau, do vậy nếu có một bước thực hiện kh6ng tốt sẽ ảnh hưởng đến cả quá trình phân tích 20 Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 1. Ý nghĩa phân tích 2. Phân tích kết quả sản xuất về mặt khối lượng 3. Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lượng sản phẩm. 21 1. Ý nghĩa phân tích • Đánh giá được ưu, nhược điểm của quá trình tổ chức quản lý sản xuất • Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất • Là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng các yếu tố của sản xuất, giá thành, lợi nhuận • Là cơ sở để đưa ra giải pháp khai thác tiềm năng, nâng cao kết quả sản xuất cả về số lượng và chất lượng 22 2. Phân tích kết quả sản xuất về mặt khối lượng 2.1. Phân tích quy mô sản xuất 2.1.1. Chỉ tiêu phân tích: chỉ tiêu giá trị sản xuất – Yếu tố 1: giá trị thành phẩm – Yếu tố 2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp – Yếu tố 3: giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi – Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê MMTB trong dây chuyền sản xuất của DN – Yếu tố 5: giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang 23 2.1.2. Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh • So sánh giá trị sản xuất thực hiện và kế hoạch • So sánh từng yếu tố của chỉ tiêu giá trị sản xuất giữa thực tế và kế hoạch • So sánh giá trị sản xuất năm nay và năm trước 2.1.3. Nội dung phân tích • Phân tích chung chỉ tiêu giá trị sản xuất • Phân tích các yếu tố của chỉ tiêu giá trị sản xuất: – Yếu tố 1: giá trị thành phẩm – Nguyên vật liệu của DN đưa ra sx là chính, gia công của khách hàng là vật liệu phụ. Đây là yếu tố cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất (nhưng còn tùy thuộc ngành nghề) 24 • Nguyên nhân chủ quan – Tình hình cung ứng nguyên vật liệu – Tình hình biến động lao động – Khoa học công nghệ, thiết bị máy móc, môi trường – Hình thức tổ chức sản xuất – Biện pháp quản lý sản xuất • Nguyên nhân khách quan – Thay đổi các chính sách vĩ mô – Biến động về kinh tế, tài chính, tiền tệ, chính trị, xã hội – Tình hình cung ứng thị trường đầu vào của sản xuất • Yếu tố 2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp • Hoàn thành hoặc vượt mức hoành thành là tốt cùng với yếu tố 1 là tốt • Yếu tố 2 hoàn thành mà yếu tố 1 chưa hoàn thành thì chỉ là một giải pháp tạm thời để không giảm giá trị sản xuất 25 • Yếu tố 3: giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi • Trước khi đánh giá cần xem xét tỷ lệ giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi so với giá trị sản phẩm chính. Nếu các tỷ lệ trên nhỏ hơn so với kế hoạch hoặc nhỏ hơn thực tế năm trước là biểu hiện tốt và ngược lại • Giá trị sản phẩm phụ: – Giá trị sp phụ thực tế ≥ kế hoạch, thực tế năm trước và mức tiêu hao nguyên liệu không cao hơn định mức là tốt – Giá trị sp phụ thực tế < kế hoạch, thực tế năm trước và mức tiêu hao nguyên liệu không cao hơn định mức: Không tốt • Giá trị phế liệu thu hồi: – Giá trị phế liệu thu hồi thực tế ≥ kế hoạch, thực tế năm trước và mức tiêu hao nguyên liệu không cao hơn định mức là tốt – Giá trị phế liệu thu hồi thực tế < kế hoạch, thực tế năm trước và mức tiêu hao nguyên liệu không cao hơn định mức là không tốt 26 • Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê MMTB trong dây chuyền sản xuất của DN – Nếu yếu tố 4 hoàn thành và yếu tố 1 cũng hoàn thành kế hoạch thì biểu hiện là tốt – Nếu yếu tố 4 hoàn thành và yếu tố 1 chưa hoàn thành kế hoạch thì biểu hiện là không tốt • Yếu tố 5: giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang – Giá trị chênh lệch ít so với kế hoạch và không làm ảnh hưởng tới kỳ sx sau là biểu hiện tốt – Nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ quá thấp so với kế hoạch và có ảnh hưởng tới kỳ SX sau là không tốt – Trường hợp thay đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật, giảm bớt sp dở dang so với kế hoạch là biểu hiện tốt – Nếu giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ lớn hơn kế hoạch thì biểu hiện không tốt 27 2.2. Phân tích kết quả sản xuất và sự thích ứng với thị trường 2.2.1. Chỉ tiêu phân tích • Sử dụng chỉ tiêu hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất trong kỳ được tiêu thụ với tỷ lệ cao hay thấp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm • Hệ số tiêu thụ = Giá trị sản phẩm sản xuất • Nếu Hệ số tiêu thụ gần bằng 1 và GTSX bằng hoặc lớn hơn kế hoạch thì tốt • Nếu Hệ số tiêu thụ << 1 thì không tốt • Trường hợp Hệ số tiêu thụ > 1 ? 2.2.2. phương pháp phân tích • Dùng phương pháp so sánh thực tế với kế hoạch, năm trước 28 2.3 Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng chủ yếu • Sản xuất theo tính chất ổn định về sản phẩm. Sản xuất theo đơn đặt hàng • Nguyên tắc phân tích kết quả sx theo mặt hàng không được lấy sp vượt kế hoạch bù trừ cho sản phẩm không hoàn thành kế hoạch 2.3.1. Chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch mặt hàng (Ssx) • Qmin i là sản lượng sản xuất nhỏ nhất của sản phẩm thứ i • Q0i là sản lượng sản xuất kế hoạch của sản phẩm thứ i • G0i là giá bán kế hoạch của sản phẩm thứ i 29 m in 1 1 . 1 0 0 % . n i o i i S X n o i o i i Q G S x Q G      2.3.2. Nội dung phân tích • Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch các mặt hàng chung của doanh nghiệp • Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sx từng mặt hàng • Tìm nguyên nhân tác động để có biện pháp xử lý , thường do những nguyên nhân sau: – Không đảm bảo đầy các nhân tố sx như: NVL, công nghệ. – Tổ chức quản lý sx chưa hợp lý – Không phân phối nguồn nhân lực cho các loại sản phẩm một cách hợp lý, quá tập trung vào các sản phẩm có giá trị cao, lợi nhuận cao 30 2.4. Phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất • Áp dụng cho DN sản xuất theo hình thức lắp ráp • Sản xuất không đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh • Có chu kỳ sản xuất ngắn hoặc sản xuất hàng loạt • Trong quá trình phân tích không cần chú trọng việc phân tích với tất cả chi tiết mà chỉ cần phân tích chi tiết có chu kỳ sản xuất dài, có giá trị lớn và có vai trò quyết định nên giá trị sản phẩm • Chi tiết nào có tỉ lệ hoàn thành KH thấp sẽ là cơ sở quan trọng để xem xét tính đồng bộ trong sản xuất 31 • Sản xuất không đồng bộ thường do tác động bởi các nguyên nhân: – Tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lượng, chất lượng, tiến độ cung ứng, dự trữ – Tình hình lao động và năng suất lao động – Tình trạng máy móc thiết bị – Tình hình quản lý tổ chức sản xuất • Khi phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất, sử dụng chỉ tiêu: Số chi tiết thực tế có thể sử dụng = Số chi tiết theo yêu cầu 32 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch từng chi tiết = + = x + 33 Số lượng chi tiết thực tế có thể sử dụng Số lượng chi tiết tồn đầu kỳ thực tế Số lượng chi tiết SX trong kỳ thực tế Số lượng chi tiết theo yêu cầu Sản lượng SP KH Số lượng chi tiết cần để lắp 1 sản phẩm Số lượng chi tiết tồn cuối kỳ KH 3. Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lượng sản phẩm 3.1. Sản phẩm có phân chia thứ hạng về chất lượng 3.1.1. Chỉ tiêu phân tích • Hệ số phẩm cấp (H) 34 1 1 . 100% ( ). n i oi i n i oI i Q G H x Q G      Qi : Sản lượng sản phẩm thứ hạng i Goi: Giá bán đơn vị kế hoạch SP thứ hạng i GoI: Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm loại I (loại 1) * H luôn luôn < 1 * H~1: chất lượng SP được nâng cao * H=1: tất cả SP sản xuất đều là loại I (loại 1) • Đơn giá bình quân (P) 35 1 1 . 1 0 0 % n i o i i n i i Q G P x Q      3.1.2. Phương pháp phân tích • So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch hoặc kỳ trước (H1 – H0) • So sánh đơn giá bình quân thực tế với kế hoạch hoặc kỳ trước (P1 – P0) 3.1.3. Nội dung phân tích • Tính hệ số phẩm cấp kế hoạch (H0), hệ số phẩm cấp thực tế (H1) • So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch hoặc kỳ trước để đánh giá xu hướng biến động về chất lượng sản phẩm. Nếu H1 ≥ H0 thì kết quả sản xuất về chất lượng thực tế bằng hoặc tốt hơn kế hoạch hoặc kỳ trước • Xác định ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đến giá trị sản xuất 36 3.2. Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng • Là sản phẩm không hội tụ đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng theo quy định trở thành phẩm hỏng, thông thường sử dụng cho những sản phẩm có độ chính xác cao. 3.2.1. Chỉ tiêu phân tích • Tỷ lệ sản phẩm hỏng. Có hai cách tính tỷ lệ sản phẩm hỏng: • Tính bằng hiện vật: SL sản phẩm hỏng = x 100% SL sản phẩm hỏng + SL thành phẩm 37 Tỷ lệ sản phẩm hỏng – Tỷ lệ sản phẩm hỏng tính bằng hiện vật có ưu điểm: không chịu ảnh hưởng của sự biến động về giá, nhưng có những nhược điểm: – Cách tính này không giúp cho người quản lý tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân cho nhiều loại sản phẩm hoặc cho toàn doanh nghiệp – Không phản ảnh chính xác tình hình sai hỏng trong sản xuất bởi vì bỏ sót phần thiệt hại về sản phẩm có thể sửa chữa được • Tính bằng giá trị: Chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng = x 100% Chi phí sản xuất 38 Tỷ lệ sản phẩm hỏng = + • Tỷ lệ sản phẩm hỏng tính bằng giá trị có thể tính riêng, cũng có thể tính chung cho toàn bộ sản phẩm của DN 3.2.2. Phương pháp phân tích • Phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn 3.2.3. Nội dung phân tích • Đánh giá chung tất cả sản phẩm: so sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân thực tế với tỷ lệ sp hỏng bình quân kế hoạch (kỳ trước) • Thực tế ≤ kế hoạch (kỳ trước) thì tốt • Thực tế > kế hoạch (kỳ trước) thì không tốt 39 Chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng sửa chữa được Chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng không sửa chữa được • Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân chịu tác động của hai yếu tố: Kết cấu mặt hàng; Tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt từng sp • Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng – Kết cấu mặt hàng là tỷ trọng chi phí sx của mỗi loại sản phẩm so với tổng chi phí sản xuất – Mỗi loại sp có tỉ lệ hỏng khác nhau nên khi kết cấu mặt hàng thực tế khác kết cấu mặt hàng kế hoạch thì tỷ lệ bình quân sản phẩm hỏng sẽ bị ảnh hưởng. – Để xác định mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng cần phải tính tỉ lệ sp hỏng bình quân kế hoạch trong trường hợp kết cấu mặt hàng thực tế 40 x= x 100% Tổng chi phí sản xuất thực tế trong kỳ 41 Tỷ lệ sản phẩm hỏng bq KH theo kết cấu mặt hàng TT Chi phí SX TT từng loại sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm hỏng KH từng loại sản phẩm = - • Mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt từng sản phẩm: = - 42 Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến tỷ lệ SP hỏng bq Tỷ lệ sản phẩm hỏng bq KH Tỷ lệ sản phẩm hỏng bq KH theo kết cấu mặt hàng TT Mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt từng sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm hỏng bq TT Tỷ lệ sản phẩm hỏng bq KH theo kết cấu mặt hàng TT Chương 3: Phân tích giá thành sản phẩm 1. Ý nghĩa 2. Phân tích chung tình hình giá thành. 3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành SP so sánh được 4. Phân tích chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm. 5. Phân tích các khoản mục giá thành 43 1. Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích 1.1. Ý nghĩa • Nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí • Xác định các nguyên nhân làm tăng, giảm giá thành • Đánh giá đúng hiệu quả công tác quản lý chi phí tại DN • Cơ sở đề xuất các biện pháp hạ giá thành hiệu quả 1.2. Nhiệm vụ • Đánh giá khái quát và toàn diện tình hình thực hiện giá thành đơn vị hay các khoản mục giá thành. • Xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến giá thành • Đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ
Tài liệu liên quan