Trong nghiên cứu định lượng cần đo lường các khái niệm dùng
trong nghiên cứu (construct).
Một mô hình nghiên cứu đơn giản bên dưới có 3 khái niệm: Giá trị
dịch vụ, chất lượng dịch vụvà sựhài lòng
14 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích nhân tố và kiểm định thang đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 1
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
&
KiỂM ĐỊNH THANG ĐO
Hoàng Trọng, Khoa Toán – Thống Kê
Tháng 7 năm 2006
XÂY DỰNG VÀ KiỂM ĐỊNH
THANG ĐO LƯỜNG
DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 2
3
Mô hình nghiên cứu & khái niệm
Trong nghiên cứu định lượng cần đo lường các khái niệm dùng
trong nghiên cứu (construct).
Một mô hình nghiên cứu đơn giản bên dưới có 3 khái niệm: Giá trị
dịch vụ, chất lượng dịch vụ và sự hài lòng.
Giaù trò dòch vuï Chaát löôïng dòch vuï
Söï haøi loøng
H1 (+)
H2 (+)
4
Khái niệm và Đo lường
Việc đo lường một số khái niệm có thể không phức tạp về phương
pháp ví dụ như: mức thu nhập, mức chi tiêu, thời gian xem
truyền hình, quy mô vốn, quy mô lao động, năng suất lao động.
Một số khái niệm phức trườu tượng đòi hỏi cần có quá trình chi tiết
hóa khái niệm (construct operationalization) và thiết kế đo lường
(measurement design) và kiểm tra kỹ lưỡng. Ví dụ như:
• Trung thành của khách hàng đối với sản phẩm/dịch vụ/thương hiệu
(customer loyalty); Chất lượng sản phẩm/dịch vụ theo cảm nhận của
khách hàng (perceived quality)
• Hài lòng của nhân viên (employee satisfaction)
• Chất lượng cuộc sống, quan niệm sống
• Lòng tin; thái độ của người dân tại chỗ đối với người nhập cư
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 3
5
Khái niệm và Đo lường
• Ví dụ về chi tiết hóa khái niệm: trung thành của khách hàng đối
với sản phẩm/dịch vụ/thương hiệu (customer loyalty) bao gồm
những khía cạnh sau:
– Tiếp tục mua
– Không nghĩ đến những thứ khác
– Không có ý định mua thử những thứ khác
– Nói tốt về sp/dịch vụ/thương hiệu với người khác
– Giới thiệu sp/dịch vụ/thương hiệu với người khác
6
Đo lường và thang đo Likert
Khái niệm đơn giản chỉ cần thang đo đơn giản (thang đo 1 chỉ báo)
Khái niệm trườu tượng cần thang đo phức tạp (thang đo nhiều chỉ
báo - muti-indicator scale)
Thang đo nhiều chỉ báo được sử dụng phổ biến nhất là Likert 5
mức độ.
“Xin vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau. Sau mỗi câu phát biểu,
hãy khoanh tròn trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của bạn.
Xin bạn cho biết rằng bạn rất đồng ý, đồng ý, thấy bình thường,
không đồng ý hay rất không đồng ý với mỗi phát biểu?”
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 4
7
Đo lường và thang đo Likert
Sau đây là những phát biểu liên quan đến việc chọn và học tập của bạn tại trường ĐH
Kinh Tế TPHCM. Xin bạn vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn một con số ở từng
dòng. Những con số này thể hiện mức độ bạn đồng ý hay không đồng ý đối với các
phát biểu theo quy ước như sau:
Rất không
đồng ý
1
Không
đồng ý
2
Trung lập
3
Đồng ý
4
Rất đồng ý
5
1. Bằng cấp của trường ĐH Kinh Tế sẽ giúp tôi kiếm được thu nhập
cao sau khi ra trường. 1 2 3 4 5
2. Kiến thức từ trường ĐH Kinh Tế sẽ giúp tôi dễ dàng thăng tiến
trong nghề nghiệp. 1 2 3 4 5
3. Tôi tin rằng các doanh nghiệp rất cần các sinh viên tốt nghiệp từ
trường tôi đang học. 1 2 3 4 5
4. Bằng cấp có được từ trường ĐH Kinh Tế là sự đầu tư tốt của tôi
cho tương lai. 1 2 3 4 5
5. Bằng đại học Kinh Tế bảo đảm việc làm trong tương lai. 1 2 3 4 5
8
Thang đo đơn hướng và đa hướng
Một khái niệm có thể chỉ bao gồm một yếu tố/thành phần/khía cạnh
(component / factor / aspect), và thang đo một khái niệm chỉ bao
hàm một thành phần gọi là thang đo đơn hướng (unidimesional)
Một khái niệm có thể bao gồm nhiều yếu tố/thành phần/khía cạnh,
và thang đo một khái niệm bao hàm nhiều thành phần gọi là
thang đo đa hướng (mutidemensional)
Thang đo Likert áp dụng cho một khái niệm đơn có thể là một thang đo
nhiều chỉ báo có tính đơn hướng, chỉ bao gồm một tập hợp mục hỏi.
Thang đo Likert áp dụng cho một khái niệm đa yếu tố có thể là một thang
đo nhiều chỉ báo có tính đa hướng, bao gồm nhiều tập hợp mục hỏi,
mỗi một tập hợp mục hỏi sẽ phản ảnh một yếu tố của khái niệm.
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 5
9
Thang đo đơn hướng và đa hướng
BAÛNG 3.3 Keát quaû phaân tích nhaân toá EFA cuûa khaùi nieäm “chaát löôïng dòch vuï ñaøo taïo”
Bieán
quan
saùt
Caùc nhaân toá chính Troïng
soá
% bieán
thieân giaûi
thích ñöôïc
Cron
bach
α
F1 Hoïat ñoäng ñaøo taïo 33.849 0.726
CL_1 Chöông trình ñaøo taïo phuø hôïp toát vôùi yeâu caàu cuûa thöïc tieãn. 0.600
CL_2 Noäi dung moân hoïc ñöôïc ñoåi môùi, ñaùp öùng toát yeâu caàu ñaøo taïo. 0.620
CL_3 Phöông phaùp giaûng cuûa GV phuø hôïp vôùi yeâu caàu cuûa töøng moân hoïc. 0.652
CL_4 Giaûng vieân coù kieán thöùc saâu veà moân hoïc ñaûm traùch. 0.673
CL_5 Caùch ñaùnh giaù vaø cho ñieåm sinh vieân coâng baèng. 0.583
CL_6 Toå chöùc thi cöû, giaùm thò coi thi nghieâm tuùc. 0.565
F2 Cô sôû vaät chaát 7.377 0.746
CL_8 Cô sôû vaät chaát tröôøng ñaùp öùng toát nhu caàu ñaøo taïo vaø hoïc taäp. 0.639
CL_9 Phoøng maùy tính ñaùp öùng toát nhu caàu thöïc haønh cuûa sinh vieân. 0.680
CL_10 Cô sôû vaät chaát thö vieän toát. 0.798
CL_11 Nhaân vieân thö vieän phuïc vuï toát. 0.698
F3 Dòch vuï hoã trôï vaø phuïc vuï 9.166 0.811
CL_13 Dòch vuï y teá ñaùp öùng toát sinh vieân coù nhu caàu. 0.645
CL_14 Tö vaán ñaùp öùng toát nhu caàu choïn löïa vaø hoïc taäp cuûa sinh vieân. 0.718
CL_15 Dòch vuï taøi chính hoã trôï toát sinh vieân coù nhu caàu. 0.782
CL_17 Dòch vuï aên uoáng giaûi khaùt phuø hôïp vôùi nhu caàu sinh vieân. 0.638
CL_19 Nhaân vieân giaùo vuï, thanh tra nhieät tình phuïc vuï sinh vieân. 0.567
CL_20 Nhaø tröôøng vaø khoa thöôøng xuyeân laéng nghe yù kieán sinh vieân. 0.579
10
Thang đo đơn hướng và đa hướng
BAÛNG 3.4 Keát quaû phaân tích nhaân toá cuûa khaùi nieäm “söï haøi loøng cuûa sinh vieân”
Bieán quan saùt Troïng soá
HL_1 Hoïc taïi tröôøng ÑH Kinh Teá TPHCM hôn nhöõng gì toâi mong ñôïi. 0.880
HL_2 Tröôøng ÑH Kinh Teá gioáng nhö tröôøng ÑH lyù töôûng maø toâi haèng mong ñôïi. 0.883
HL_3 Toâi haøi loøng khi hoïc taïi tröôøng ÑH Kinh Teá TPHCM. 0.862
Giaù trò Eigen
% bieáân thieân ñöôïc giaûi thích
Cronbach alpha
2.296
76.522
0.846
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 6
11
Các bước xây dựng thang đo Likert
1. Nhận diện và đặt tên biến muốn đo lường: kinh nghiệm, quan
sát, và thăm dò
2. Lập ra một danh sách các phát biểu hoặc câu hỏi mang tính
biểu thị. Có thể lấy từ lý thuyết có liên quan, đọc sách báo, ý
kiến chuyên gia, thực nghiệm.
3. Xác định loại trả lời: đồng ý – không đồng ý; ủng hộ -- phản
đối; hữu ích -- vô ích; nhiều – không có; giống tôi – không
giống tôi; phù hợp –không phù hợp; luôn luôn – không bao
giờ; đúng – không đúng
4. Số lượng mức độ: 3, 5 hay 7 mức độ.
5. Kiểm tra toàn bộ các mục hỏi bằng cách khảo sát thử 100 –
200 người.
6. Phân tích mục hỏi trong danh sách để tìm ra một tập hợp các
mục hỏi giúp đo lường được một khía cạnh của khái niệm/biến
muốn nghiên cứu trong mô hình.
12
Phân tích các mục hỏi
Tìm ra và giữ lại những mục hỏi có ý nghĩa giúp đo lường được
một khía cạnh của khái niệm nghiên cứu từ danh sách các
mục hỏi ban đầu -> kiểm tra tính đơn hướng
Tính điểm các trả lời
Kiểm tra tương quan giữa các mục hỏi và tính toán Cronbach alpha
Kiểm tra tương quan giữa tổng điểm của từng người và điểm của
từng mục hỏi.
Tiêu chuẩn: α lớn hơn 0,7
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 7
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Factor Analysis
14
Khái niệm và ứng dụng
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử
dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu.
Trong nghiên cứu, ta có thể thu thập được một số lượng biến khá
lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng
của chúng phải được giảm bớt xuống đến một số lượng mà
chúng ta có thể sử dụng được.
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 8
15
Mô hình phân tích nhân tố
các nhân tố chung có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến
tính của các biến quan sát:
F W X W X W X W Xi í í í ík k= + + + +1 1 2 2 3 3 ...
Fi : öôùc löôïng trò soá cuûa nhaân toá thöù i
Wí : quyeàn soá hay troïng soá nhaân toá (weight or factor score coefficient)
k : soá bieán
16
Các tham số thống kê trong FA
Điều kiện áp dụng FA: các biến có tương quan với nhau
Barlett test of sphericity: kiểm định có tương quan hay không, giả
thuyết không là: không có tương quan giữa các biến quan sát.
Kaiser-Mayer-Olkin (KMO): từ 0,5 -> 1, các tương quan đủ lớn đến
mức có thể áp dụng FA.
v1 v2 v3 v4 v5 v6
v1 1
v2 0 1
v3 0 0 1
v4 0 0 0 1
v5 0 0 0 0 1
V6 0 0 0 0 0 1
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 9
17
Các tham số thống kê trong FA
Correlation matrix (ma trận tương quan): ma trận chứa tất cả các
hệ số tương quan cặp giữa các cặp biến trong phân tích.
v1 v2 v3 v4 v5 v6
v1 1 0.039 0.321 0 0.314 -0.097
v2 0.039 1 -0.13 0.534 0.352 0.593
v3 0.321 -0.13 1 -0.432 0.474 0.037
v4 0 0.534 -0.432 1 0.077 0.345
v5 0.314 0.352 0.474 0.077 1 0.279
v6 -0.097 0.593 0.037 0.345 0.279 1
Communality (phần chung): lượng biến thiên của 1 biến được giải
thích chung với các biến khác (cũng là phần biến thiên được
giải thích bởi các nhân tố chung).
Eigenvalue: phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố so với
biến thiên toàn bộ.
18
Các tham số thống kê trong FA
Factor scores (các điểm số nhân tố): các trị số được ước lượng cho
từng quan sát trên từng nhân tố được rút ra.
Các biến gốc
Các nhân tố
(biến tổng hợp)Factor score
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 10
19
Số lượng nhân tố
Priori determination: từ lý thuyết, kinh nghiệm, các kết quả nghiên
cứu trước.
Dựa vào eigenvalue: eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải
thích bởi mỗi nhân tố so với biến thiên toàn bộ, nếu phần biến
thiên được giải thích này lớn (eigenvalue lớn hơn 1), thì nhân
tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt.
20
Xoay các nhân tố
Thỉnh thoảng có một vài biến có hệ số lớn đối với hơn một nhân tố
hoặc có nhiều nhân tố có hệ số lớn trong cùng một biến, việc
giải thích sẽ trở nên khó khăn
F1 F2
ngua sau rang 0.050 0.618
lam trang rang 0.891 -0.007
lam khoe nuu rang -0.143 0.872
lam hoi tho thom tho 0.726 -0.377
lam sach cau rang 0.462 0.726
lam rang bong hon 0.775 0.050
Mỗi biến gốc nên có hệ số tải nhân tố lớn (0.4 trở lên) đối với chỉ
một nhân tố được rút ra.
-> xoay nhân tố
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 11
21
Xoay các nhân tố
-1 -0,5 0 +0,5 +1
-1
-0,5
+0,5
+ 1
Nhaân toá chöa xoay II
Nhaân toá xoay II
V3
V4
V5
V1
V2
Nhaân
toá
chöa
xoay I
Nhaân toá xoay I
Xoay vẫn giữ nguyên góc ban đầu của các nhân tố
22
Xoay các nhân tố
Xoay không giữ nguyên góc ban đầu của các nhân tố
-1 -0,5 0 +0,5 +1
-1
-0,5
+0,5
+ 1
Nhaân toá chöa xoay II
Nhaân
toá
chöa
xoay I
V3
V4
V5
V1
V2
Nhaân toá xoay
Khoâng giöõ nguyeân
goùc ban ñaàu II
Nhaân toá xoay
giöõ nguyeân
goùc ban ñaàu II
Nhaân toá xoay
giöõ nguyeân
goùc ban ñaàu I
Nhaân toá xoay
Khoâng giöõ nguyeân
goùc ban ñaàu I
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 12
23
Xoay các nhân tố
F1 F2 F1 F2
ngua sau rang 0.050 0.618 -0.014 0.620
lam trang rang 0.891 -0.007 0.886 0.086
lam khoe nuu rang -0.143 0.872 -0.233 0.852
lam hoi tho thom tho 0.726 -0.377 0.761 -0.300
lam sach cau rang 0.462 0.726 0.384 0.770
lam rang bong hon 0.775 0.050 0.766 0.130
đã xoaychưa xoay
F1
1.00.0-1.0
F2
1.0
0.0
-1.0
V6
V5
V4
V3
V2
V1
24
Đặt tên và giải thích các nhân tố
Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các
biến có hệ số (factor loading) lớn ở cùng một nhân tố.
Và chúng ta có thể tóm tắt các dữ liệu thu thập được để nói rằng
người tiêu dùng dường như tìm kiếm hai loại lợi ích chính khi mua
kem đánh răng: lợi ích thẩm mỹ/giao tiếp xã hội và lợi ích sức khỏe
F1 F2
ngua sau rang -0.014 0.620
lam trang rang 0.886 0.086
lam khoe nuu rang -0.233 0.852
lam hoi tho thom tho 0.761 -0.300
lam sach cau rang 0.384 0.770
lam rang bong hon 0.766 0.130
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 13
25
Tính trị số nhân tố
F W X W X W X W Xi í í í ík k= + + + +1 1 2 2 3 3 ...
6543211 355,0171,0356,0116,0411,0012,0 XXXXXXF +++−+−=
F1 F2
ngua sau rang -0.012 0.341
lam trang rang 0.411 0.039
lam khoe nuu rang -0.116 0.471
lam hoi tho thom tho 0.356 -0.172
lam sach cau rang 0.171 0.420
lam rang bong hon 0.355 0.065
6543212 065,0420,0172,0471,0039,0341,0 XXXXXXF ++−++=
Từ Factor score coefficient matrix (ma trận trọng số nhân tố),
viết được phương trình thể hiện từng nhân tố như là kết hợp
của các biến gốc.
Từ các phương trình thể hiện nhân tố, thế các trị số của các
biến gốc vào phương trình thì sẽ tính được trị số nhân tố cho
từng quan sát.
26
Tính trị số nhân tố
6543211 355,0171,0356,0116,0411,0012,0 XXXXXXF +++−+−=
6543212 065,0420,0172,0471,0039,0341,0 XXXXXXF ++−++=
Trị số nhân tố
đã chuẩn hóa
Trị số nhân tố
chưa chuẩn hóa
Hoàng Trọng, Khoa Toán - Thống Kê, ĐH Kinh Tế TPHCM 14
27
Sử dụng kết quả phân tích nhân tố
Sau khi rút trích được các nhân tố và lưu lại thành các biến
mới, chúng ta sẽ sử dụng các biến mới này thay cho tập hợp
biến gốc để đưa vào các phân tích tiếp theo như kiểm định
trung bình, ANOVA, tương quan & hồi quy ...
Ví dụ: chúng ta có thể xem có khác biệt giữa nam và nữ hay
không về tầm quan trọng của các lợi ích khi mua kem đánh
răng bằng một kiểm định t đối với mẫu độc lập.
-> có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê: nam quan tâm đến lợi
ích giao tiếp xã hội nhiều hơn nữ (kết quả ở trang sau)
28
Sử dụng kết quả phân tích nhân tố
Group Statistics
17 .3833755 .87044420 .21111373
18 -.3620768 1.000554 .23583278
17 -.2771805 1.155686 .28029505
18 .2617816 .77043184 .18159253
giôùi tính
nam
nöõ
nam
nöõ
lôïi ích giao tieáp XH
lôïi ích söùc khoûe
N Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
Independent Samples Test
.224 .639 2.346 33 .025 .7454523 .31781402
2.355 32.790 .025 .7454523 .31652189
5.726 .023 -1.632 33 .112 -.5389620 .33021613
-1.614 27.663 .118 -.5389620 .33397778
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
lôïi ích
giao tieáp
XH
lôïi ích
söùc khoûe
F Sig.
Levene's Test for
Equality of Variances
t df
Sig.
(2-tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
t-test for Equality of Means