Bài giảng Phân tích tài chính - Nguyễn Thục Anh

Sử dụng BCTC và các thông tin khác để đánh giá tình hình/hoạt động tài chính trong quá khứ, hiện tại và tương lai, phục vụ các quyết định đầu tư, tín dụng v.v. Ví dụ: Đánh giá cơ hội đầu tư để đưa vào danh mục Đánh giá hoạt động của công ty con/công ty thành viên Đánh giá mức độ tín nhiệm/rủi ro của dự án vay vốn. Quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Xác định xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp Xác định giá trị cổ phiếu Dự báo thu nhập và luồng tiền trong tương lai.

pptx43 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích tài chính - Nguyễn Thục Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích Tài chínhTS. Nguyễn Thục Anh, Khoa QTKD, ĐHNTNội dung và mục tiêuSử dụng BCTC và các thông tin khác để đánh giá tình hình/hoạt động tài chính trong quá khứ, hiện tại và tương lai, phục vụ các quyết định đầu tư, tín dụng v.v.Ví dụ:Đánh giá cơ hội đầu tư để đưa vào danh mụcĐánh giá hoạt động của công ty con/công ty thành viênĐánh giá mức độ tín nhiệm/rủi ro của dự án vay vốn.Quyết định cấp tín dụng cho khách hàngXác định xếp hạng tín dụng của doanh nghiệpXác định giá trị cổ phiếuDự báo thu nhập và luồng tiền trong tương lai.Các bước thực hiện PT BCTCXác định mục tiêu và bối cảnh  xác định các câu hỏi cần trả lời, đối tượng sử dụng phân tích, sản phẩm cuối cùng của quá trình phân tíchThu thập số liệu: Báo cáo tài chính, hiểu biết về tình hình, triển vọng kinh tế và tác động của tình hình kinh tế chung đến ngành và doanh nghiệp.Xử lý số liệu: Hiểu CMKT và lựa chọn kế toán doanh nghiệp sử dụng, các quyết định hoạt động tác động đến kết quả kinh doanh của DN, phân tích xu hướng, thành phần, chỉ số.Các bước thực hiện PT BCTCPhân tích, giải thích và đưa ra kết luận. Phân tích môi trường kinh doanh: bối cảnh kinh tế, ngành nói chung, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngànhMức độ cạnh tranh hiện tạiĐối thủ tiềm tàngSản phẩm thay thếLỢI NHUẬN NGÀNHVị thế của người mua (bargaining power)Vị thế của người bán (bargaining power)Các bước thực hiện PT BCTCPhân tích, giải thích và đưa ra kết luận. Phân tích môi trường kinh doanh: bối cảnh kinh tế, ngành nói chung, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngànhMức độ cạnh tranh hiện tạiKhả năng tăng trưởng Mức độ tập trung Khác biệt hóa Tính kinh tế nhờ quy mô Cơ cấu CF cố định/biến đổi Chi phí chuyển đổi, rào cản rút khỏi thị trường v.v.Đối thủ tiềm tàngTính kinh tế nhờ quy mô Rào cản pháp lý Ưu thế của người đi đầu Tiếp cận kênh phân phốiSản phẩm thay thếTương quan giá cả và tính năng Người mua có sẵn sàng thay thế SP không?LỢI NHUẬN NGÀNHCác bước thực hiện PT BCTCPhân tích, giải thích và đưa ra kết luận. Phân tích môi trường kinh doanh: bối cảnh kinh tế, ngành nói chung, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngànhMức độ cạnh tranh hiện tạiĐối thủ tiềm tàngSản phẩm thay thếVị thế của người mua (bargaining power) Chi phí chuyển đổi Khác biệt hóa của SP Mức độ quan trọng của chất lượng và giá cả SP Số lượng người mua Khối lượng muaVị thế của người bán (bargaining power) Chi phí chuyển đổi Khác biệt hóa của SP Mức độ quan trọng của chất lượng và giá cả SP Số lượng người bán Khối lượng bánLỢI NHUẬN NGÀNHCác bước thực hiện PT BCTCPhân tích, giải thích và đưa ra kết luận. Phân tích chiến lược kinh doanh của DNCạnh tranh bằng giá cả Lợi thế kinh tế nhờ quy mô SP có thiết kế đơn giản Chi phí đầu vào thấp Chi phí phân phối thấp Chi phí nghiên cứu và phát triển thấp. Hệ thống kiểm soát chi phí chặt chẽCạnh tranh bằng SP Chất lượng SP tốt Nhiều loại SP Dịch vụ chăm sóc khách hàng Kênh phân phối linh hoạt Chi phí nghiên cứu và phát triển cao. Hệ thống kiểm soát tập trung vào tính sáng tạo và đổi mới của SPCác bước thực hiện PT BCTCPhân tích, giải thích và đưa ra kết luận. Phân tích kế toánCác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán.Chuẩn mực kế toán.Ước tính kế toánMục đích lựa chọn chính sách kế toán v.v.Điều chỉnh kế toán.Phân tích tài chính.Phân tích xu hướngPhân tích thành phầnPhân tích chỉ sốPhân tích triển vọng.Báo cáo kết quả Nguồn thông tin/số liệuBáo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô, tình hình phát triển ngành v.v. Các báo cáo tài chính chínhBảng cân đối kế toánBáo cáo thu nhậpBáo cáo lưu chuyển tiền tệBáo cáo thay đổi vốn chủ sở hữuBáo cáo khácThuyết minh báo cáo tài chính.Báo cáo kiểm toán độc lậpCác báo cáo khácCác nguyên tắc kế toán (CM 01)Cơ sở dồn tích: Nghiệp vụ kinh tế được ghi nhận và thời điểm phát sinh, không phụ thuộc thời điểm thu tiền.Hoạt động liên tục: Doanh nghiệp được giả định là đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt độngPhù hợp: Chi phí được ghi nhận phù hợp với doanh thuNhất quán: Phương pháp kế toán được áp dụng thống nhất.Thận trọng: ước tính phải thận trọng Trọng yếu: Thông tin trọng yếu được công bố.Các giả địnhThực thể kinh doanhHoạt động liên tụcĐơn vị tiền tệKỳ kế toánDồn tíchNguyên tắcXác định giá trịGhi nhận doanh thuGhi nhận chi phíBáo cáo đầy đủGiới hạnChi phí – lợi íchTrọng yếuMục đích của Kế toánCung cấp thông tin về đơn vị báo cáo cho nhà đầu tư, người cho vay hiện tại và tương lai (người chủ sở hữu vốn) Các yếu tố của BCTCTài sảnNợ phải trảNguồn vốn CSHThu nhậpChi phíNguyên tắc cơ bản trong Báo cáo tài chính - CMKTQTFirst levelSecond levelThird levelCác yêu cầu về thông tin kế toánYêu cầu cơ bảnYêu cầu khácCác giả địnhThực thể kinh doanhHoạt động liên tụcĐơn vị tiền tệKỳ kế toánDồn tíchNguyên tắcXác định giá trị - Giá gốcGhi nhận doanh thuGhi nhận chi phíBáo cáo đầy đủThận trọngGiới hạnChi phí – lợi íchTrọng yếuMục đích của Kế toánCung cấp thông tin về đơn vị báo cáo cho nhà đầu tư, người cho vay hiện tại và tương lai (người chủ sở hữu vốn) Các yếu tố của BCTCTài sảnNợ phải trảNguồn vốn CSHThu nhậpChi phíNguyên tắc cơ bản trong Báo cáo tài chính - CMKTVNFirst levelSecond levelThird levelCác yêu cầu về thông tin kế toánYêu cầu cơ bảnYêu cầu khácCác yếu tố của BCTCTình hình tài chínhTài sảnNợ phải trảVốn chủ sở hữuTình hình kinh doanhDoanh thuChi phíLợi nhuậnPhân tích Báo cáo thu nhậpGhi nhận doanh thu (CM 14) Tổng giá trị lợi ích kinh tế đã hoặc sẽ thu do HĐSXKDCách tính: DT = giá trị hợp lý (giá trị hiện tại) các khoản đã/sẽ thu – các khoản giảm trừ.Thời điểm ghi nhận:Đã chuyển giao phần lớn lợi ích và rủi roKhông nắm giữ quyền sở hữu, kiếm soátĐược xác định tương đối chắc chắnĐã thu hoặc sẽ thu được lợi íchXác định được chi phí liên quanGhi nhận chi phí: Nguyên tắc phù hợpPhân tích Báo cáo thu nhậpXác định chi phí:Giá vốn hàng bán: XĐ giá vốn hàng tồn kho xuất bán theo phương pháp đích danh, bình quân, nhập trước xuất trước hoặc nhập sau xuất trước.Chi phí bán hàngChi phí quản lý doanh nghiệpChi phí ước tính: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (GVHB), dự phòng phải thu khó đòi (CPQLDN).Phân tích Báo cáo thu nhậpCác khoản doanh thu/chi phí hoạt động, phi hoạt động trên BCTNHoạt động: Doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệpPhi hoạt động: Doanh thu/chi phí hoạt động tài chínhLợi nhuận = Lợi nhuận hoạt động + Lợi nhuận phi hoạt động.Ví dụ: Tác động của các khoản vay đến Tỷ suất LN của doanh nghiệpVấn đề quản trị thu nhậpPhân tích Bảng cân đối kế toánTài sảnTài sản ngắn hạn:Tiền & tương đương tiềnĐầu tư tài chính ngắn hạn: XĐ giá trị theo giá thị trườngCác khoản phải thu: XĐ theo giá trị thuần có thể thực hiện được.Hàng tồn kho: XĐ theo giá vốn hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được.TS Ngắn hạn khác.Tài sản dài hạn: TS CĐ hữu hình: Nguyên tắc giá gốc. Khấu hao tính theo 3 phương pháp.TS CĐ vô hình: Nguyên tắc giá gốc. KH tính theo 3 phương phápPhân tích Bảng cân đối kế toánTài sản dài hạn: Đầu tư dài hạn:Không ảnh hưởng đáng kể: Giá thị trường.Ảnh hưởng đáng kể: Kế toán theo PP vốn CSHCông ty con: Hợp nhất BCTCNợ phải trảNợ phải trả ngắn hạn.Nợ phải trả dài hạn.Nguồn vốn chủ sở hữuVốn chủ sở hữuThặng dư vốn CPLợi nhuận chưa phân phốiCác quỹPhân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệPhân loại các luồng tiềnLuồng tiền từ hoạt động kinh doanh: Luồng tiền liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp như bán hàng và cung cấp dịch vụ, lãi vay, thu nộp thuế, mua bán chứng khoán vì mục đích thương mại v.v.Luồng tiền từ hoạt động đầu tư: Đầu tư TS dài hạn và đầu tư góp vốn.Luồng tiền từ hoạt động tài chính: Thu chi từ hoạt động nhận vốn góp, vay nợ.Các kỹ thuật phân tích BCTCPhân tích xu hướng (horizontal analysis)Ví dụ: Phân tích BCTC của FPTPhân tích tỷ trọng (vertical analysis, common size analysis)Ví dụ: Phân tích BCTC của FPT và ELCPhân tích chỉ số (ratio analysis)Khả năng thanh khoản: Khả năng thanh toán ngắn hạn.Khả năng thanh toán dài hạn.Lợi nhuận.Chỉ số hoạt độngKhả năng thanh khoảnKHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠNKhả năng thanh toán nhanh: Tài sản tài chính/Nợ ngắn hạnKhả năng thanh toán hiện hành: Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạnKhả năng thanh toán nợ ngắn hạnLưu chuyển tiền từ HĐSXKD/Trung bình nợ ngắn hạnVốn hoạt động (Working capital) = TSLĐ – Nợ ngắn hạnCHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG - KHẢ NĂNG THANH KHOẢN (đối với TS)Vòng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán/TB Hàng tồn kho  Thời gian lưu kho = 365/Vòng quay hàng tồn khoVòng quay khoản phải thu: Doanh thu thuần/TB Khoản phải thu  Thời gian thu hồi khỏan phải thu= 365/Vòng quay khoản phải thuVòng quay tài sản: Doanh thu thuần/TB tài sảnVòng quay vốn hoạt động: Doanh thu thuần/TB vốn hoạt độngVòng quay TSCĐ: Doanh thu/TB giá trị còn lại của TSCĐVòng quay khoản phải trả: Giá trị mua hàng/TB khoản phải trảKhả năng sinh lờiLN/Doanh thuLN/Tổng TS (ROA) = LNST/TB tổng TSLN/Vốn CSH (ROE) = LNST/TB VCSHLợi tức cổ phiếu (EPS) = LNST/Số CP lưu hànhChỉ số P/E = Giá CP/Lợi tức cổ phiếuTỷ lệ chia cổ tức (Payout ratio) Cổ tức TM/LNSTKhả năng thanh toánNợ /Tổng TSKhả năng thanh toán lãi vayLN trước lãi vay và thuế/Chi phí lãi vayKhả năng thanh toán nợLưu chuyển tiền từ HĐSXKD/TB Nợ phải trảGiá trị sổ sách của CPVốn CSH (cổ phiếu thương)/Số CP lưu hànhPhân tích DuPontTỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận / 1 đồng doanh thuVòng quay TS: thước đo hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu.Đòn bẩy tài chính: đo lường mức độ sử dụng vốn vay so với vốn chủ sở hữu.LNSTTrung bình VCSHLNSTDTDTTB Tài sảnTB Tài sảnTB Vốn CSHTỷ suất LNVòng quay TSĐòn bẩy TCLợi nhuận tổng TSLNSTTrung bình tổng TSLNSTDoanh thuDoanh thuTrung bình tổng TSTỷ suất LNVòng quay TSLN/Tổng Tài sảnMargin vs. TurnoverLợi nhuận hoạt động và phi hoạt độngDoanh thuGiá vốn hàng bánLN gộpChi phí hoạt động: chi phí bán hàng, QLDNLN hoạt độngChi phí lãi vayThu nhập/chi phí tài chính LN trước thuếThuế TNDNLợi nhuận sau thuếTài sản hoạt động (Operating assets)Tài sản ngắn hạnCác khoản đầu tư tài chínhTài sản ngắn hạn khácTài sản dài hạnCác khoản đầu tưTài sản dài hạn khácNợ phải trảVay ngắn hạnNợ ngắn hạnVay dài hạnNguồn vốn CSHVốn gópLợi nhuận để lại.LN hoạt động và phi hoạt độngGiả sử công ty có tổng TS 1.000 triệu đồng và LN/Tổng TS là 20%. Công ty không có vay nợ, nguồn vốn 100% từ nguồn VCSH.ROE được tính như sau: ROE = LN hoạt động + LN phi hoạt động 20% + 0% = 20%Tác động của đòn bẩy TCNếu công ty vay 500 triệu, lãi suất 7% để mua TS hoạt động, sử dụng đầu tư TSHĐ với cùng tỷ suất LN. Trung bình TS là 1.500 tỷ, lãi 265 triệu.Lợi nhuận từ phần đầu tư = VCSH 200Lợi nhuận từ phần vốn vay 100Lãi vay 35 65Tổng lợi nhuận 265Tác động của đòn bẩy TCCông ty tăng tỷ suất LN/VCSH từ 20% lên 26,5% khi vay thêm vốn (265 tr/1.000 tr). Lý do tăng ROE do công ty vay 500 triệu với lãi suất 7% và đầu tư thu lợi tức 20%. ROE = LN hoạt động + LN phi hoạt động = 20% + 13% * (500/1.000) = 26.5%Phân tích cấu phần lợi nhuận Hạn chế của phân tích chỉ sốBCTC chỉ phản ánh những khoản mục có thể xác định được giá trị bằng tiền. Một số chi phí không được vốn hóa, ví dụ chi phí R&D, quảng cáo v.v.Phương pháp kế toán khác nhau ảnh hưởng đến chỉ số. VD: phương pháp xác định giá trị TS, kế toán hàng tồn kho v.v.Các doanh nghiệp có thể có nhiều hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, hạn chế khả năng so sánh chỉ số giữa các doanh nghiệp.Các chỉ số khác nhau có thể đưa đến kết luận khác nhau về tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.Việc sử dụng chỉ số phải được kết hợp với các đánh giá về môi trường kinh tế, ngành và những đánh giá phi tài chính về hoạt động của doanh nghiệp.Ví dụChỉ số tài chính của Doanh nghiệp A qua các năm như sau: 2005 2004 2003Khả năng thanh toán hiện hành 2,1 1,9 1,6Khả năng thanh toán nhanh 0,8 0,9 1,0Thời gian nắm giữ Hàng TK 55 45 30Thời gian thu hồi phải thu 24 28 30Yêu cầu: Đánh giá khả năng thanh toán và hoạt động của Doanh nghiệp.Điều chỉnh tỷ lệ ROAROA điều chỉnh phản ánh chính xác hơn khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp, không phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn.LNST + Chi phí lãi vay (1 – thuế suất)Trung bình Tổng Tài sảnĐiều chỉnh ROEROCE: Lợi nhuận/Vốn cổ phiếu thườngLNST – Cổ tức ưu đãiTrung bình VCSH – Trung bình vốn CP ưu đãiPhân tích triển vọng - Dự báoMục tiêu: Dự báo tương lai, làm cơ sở cho việc định giá cổ phiếu, khả năng sinh lời của các cơ hội đầu tư.Một số lưu ý khi dự báo:Lựa chọn chỉ tiêu cơ sở để dự báo: Kết quả năm vừa qua, kết quả năm vừa qua có điều chỉnh, kết quả của một số năm trước v.v.Sự biến động của một số chỉ tiêu lợi nhuận cơ bản:Tăng trưởng doanh thu: Xu hướng quay trở lại giá trị căn bản (mean reversion).Tăng trưởng lợi nhuận: random walkTăng trưởng ROE: mean reversion.Phân tích tín dụng và dự báo rủi ro tài chínhLợi ích/chi phí của vay nợ:Lợi ích: Lợi ích về thuế, tạo áp lực tạo tiền cho doanh nghiệp, giám sát doanh nghiệp của các tổ chức tín dụng.Chi phí: Rủi ro vỡ nợ, xung đột lợi ích giữa người cho vay và cổ đông Mục tiêu phân tích tín dụng và dự báo rủi ro tài chính: Phân tích, đánh giá doanh nghiệp để đưa ra các quyết định tín dụng hoặc dự báo rủi ro/khó khăn về tài chính.Ví dụ:Người cho vay: Quyết định cấp tín dụng hay không? Số tiền? Lãi suất? Có vi phạm các điều khoản của HĐ vay vốn không? Xác suất không trả được nợ?Nhà đầu tư trái phiếu: Rủi ro và tỷ suất sinh lời? Kiểm toán: Khả năng hoạt động liên tục?Tài trợ thông qua vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữuNgànhNợ vay so với vốn chủ sở hữu (Số liệu EU 1992-2008)Tất cả doanh nghiệpDoanh nghiệp lớnPhần mềm máy tính-22%-18%Dược phẩm-7%14%Khách sạn79%62%Xây dựng 70%75%Hàng không95%97%Cấp nước61%100%Điện124%126%Các yếu tố ảnh hưởng cơ cấu nguồn vốn: Dòng tiền ổn định? Tính ổn định của doanh thu? Tài sản dùng để trang trải nợ khi gặp khó khăn: TSCĐ hữu hình, vô hình? Quy mô doanh nghiệp?Phân tích tín dụngTrọng tâm phân tích: Khả năng trả nợ, đo lường bằng tỷ lệ lợi nhuận/lưu chuyển tiền so với mức độ vay nợ của doanh nghiệpDự báo rủi ro tài chínhCác yếu tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp (mô hình Kaplan - Urwitz:Mô hình 1Mô hình 25.674.41Quy mô DNTổng TS0.0010.0012Nợ ưu tiên hoàn trả1, 0-2.36-2.56Đòn bẩy tài chínhNợ dài hạn/Tổng TS-2.85-2.72Rủi ro hệ thốngBeta-0.87Khả năng sinh lờiLN thuần/Tổng TS5.13Rủi ro phi hệ thốngĐộ lệch chuẩn của sai số (residual)-2.90Tính ổn định của lợi nhuậnĐộ lệch chuẩn/TB LN thuần 5 năm-0.53Khả năng trả lãi vayLuồng tiền trướcs thuế và lãi vay/lãi vay0.0070.006Dự báo rủi ro tài chínhDự báo khó khăn tài chínhMô hình Altman:Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5X1: Khả năng thanh khoản = Vốn hoạt động/Tổng TSX2: Khả năng sinh lời lũy kế = LN để lại/Tổng TSX3: ROA = LN trước thuế và lãi vay/Tổng TSX4: Gtrị thị trường của vốn CSH/giá trị sổ sách của nợ phải trảX5: Doanh thu/Tổng TSZ2.67: Tình trạng tài chính tốt.Dự báo rủi ro tài chínhDự báo khó khăn tài chínhMô hình TafflerZ = 3.20 + 12.18X1 + 2.5X2 -10.68X3 + 0.0289X4X1: LN trước thuế/nợ phải trảX2: TS ngắn hạn/nợ phải trảX3: Nợ PT ngắn hạn/Tổng TSX4: (TS tài chính – nợ PT ngắn hạn)/Tổng chi phí hoạt động ngoài khấu hao *365.Z<0: Dự báo vỡ nợ.
Tài liệu liên quan