Bài giảng Phân tích thị trường cạnh tranh - Đặng Văn Thanh

n Hiệu quả của thị trường cạnh tranh n Chính sách kiểm soát giá: giá tối đa, giá tối thiểu n Trợ giá và hạn ngạch sản xuất n Tác động của thuế và trợ cấp n Thuế và hạn ngạch nhập khẩu n Thuế và hạn ngạch xuất khẩu

ppt33 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thị trường cạnh tranh - Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1 Phân tích thị trường cạnh tranh Các chủ đề chính Hiệu quả của thị trường cạnh tranh Chính sách kiểm soát giá: giá tối đa, giá tối thiểu Trợ giá và hạn ngạch sản xuất Tác động của thuế và trợ cấp Thuế và hạn ngạch nhập khẩu Thuế và hạn ngạch xuất khẩu Thặng dư nhà sản xuất Thặng dư người tiêu dùng Hiệu quả của thị trường cạnh tranh Lượng 0 Giá S D P Q A B CS = A PS = B NW = A + B B A C Tổn thất vô ích Chính sách kiểm soát giá của chính phủ. Giá tối đa Q P S D P0 Q0 Pmax Q1 Q2 D * Mục đích : Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng * Tạo nên sự thiếu hụt * Cần một chế phân phối phi giá cả. * Cơ sở tồn tại các tiêu cực * Tổng phúc lợi xã hội giảm DCS = C-B DPS = -C-D DNW (DWL) = -B-D Thiếu hụt E B C Pmax D Q1 Nếu đường cầu là rất ít co giãn, tam giác B có thể lớn hơn hình chữ nhật C và người tiêu dùng sẽ bị thiệt do chính sách kiểm soát giá tối đa S D Tác động của việc kiểm soát giá khi đường cầu là ít co giãn Q P A DCS = C - B Pmin Q2 A B D Q3 DWL là bao nhiêu nếu QS = Q3 ? Khi giá quy định không được thấp hơn Pmin lượng cầu chỉ là Q2 , DWL là diện tích các tam giác B và D Chính sách kiểm soát giá của chính phủ. Giá tối thiểu Q P S D P0 Q0 C B A Thay đổi trong thặng dư nhà sản xuất sẽ là A - D - E. Phúc lợi của các nhà sản xuất có thể sẽ giảm đi. DWL = B,D và E D E Chính sách Giá tối thiểu (tt) Q P S D P0 Q0 Pmin Q2 Q3 Nếu nhà sản xuất sản xuất tại mức Q3, lượng sản phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được. C A wmin L1 L2 Thất nghiệp Các doanh nghiệp không được trả lương thấp hơn wmin. Điều này sẽ làm tăng nạn thất nghiệp. S D w0 L0 Mức lương tối thiểu L w C Trợ giá và hạn ngạch sản xuất Phần lớn các chính sách về nông nghiệp thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá. Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua hết sản lượng thừa. Chính sách này đôi khi còn kết hợp với chính sách khuyến khích giảm sản lượng hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất. B D A Để duy trì mức giá Ps chính phủ mua số lượng : Qg = Q2 – Q1 DCS = - A – B DPS = A + B + D D + Qg Qg Trợ giá Q P S D P0 Q0 Ps Q2 Q1 B A Trợ giá (tt) Q P S D P0 Q0 Ps Q2 Q1 Chi phí của chính phủ là hình chữ nhật = PS (Q2 - Q1) D DWL Trợ giá (tt) Có cách nào ít tốn kém hơn mà vẫn làm gia tăng thu nhập của nông dân bằng khoản A + B + D không? Hạn ngạch sản xuất Q P PS S’ Q1 Cung giới hạn ở mức Q1 Đường cung dịch chuyển sang S’ = Q1 Hạn ngạch sản xuất (tt) DPS = A - C + B + C + D = A + B + D. DCS = -A -B DG = - B - C - D DWL = - B - C PS được quy định kèm theo thưởng Chi phí của chính phủ = B + C + D Q1 Hạn ngạch sản xuất (tt) Câu hỏi: Chính phủ áp dụng chính sách nào để giảm chi phí nhưng vẫn có thể trợ cấp được cho nông dân? Chính sách nào tốn kém hơn: trợ giá hay giới hạn diện tích sản xuất? B A Q P D P0 Q0 PS S S’ D C Q1 Tác động của thuế và trợ cấp Khi chính phủ đánh thuế gián thu đối với nhà sản xuất thì ai là người chịu thuế? Khi chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng thì ai là người chịu thuế? Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất căn cứ trên sản lượng sản xuất thì ai là người được lợi? Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng căn cứ trên số lượng tiêu dùng về một mặt hàng cụ thể thì ai là người được lợi? Tác động của thuế và trợ cấp (tt) Gánh nặng thuế (hay lợi ích do trợ cấp) một phần do người tiêu dùng chịu, một phần do nhà sản xuất gánh. Chúng ta sẽ xem xét một loại thuế đặc thù là loại thuế tính bằng một số tiền trên mỗi đơn vị sản phẩm. D S B C A D Tác động của thuế đánh theo đơn vị sản phẩm Q P P0 Q0 Q1 PD1 t * Sản lượng giảm * Giá cầu tăng * Giá cung giảm DCS = - A – B DPS = -C – D DG = A + C DWL = -B -D PS1 Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co giãn của Cung và Cầu Q Q P P S D S D Q0 P0 P0 Q0 Q1 PD1 PS1 t Q1 t Gánh nặng thuế rơi vào người mua Gánh nặng thuế rơi vào người bán PD1 PS1 D S Trợ cấp Q P P0 Q0 Q1 s Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được chia ra cho cả người mua và người bán, tùy thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. PS1 PD1 * Sản lượng tăng * Giá cầu giảm * Giá cung tăng DCS = C + D DPS = A + B DG = -A -B - C -D -E DWL = -E A B D C E QS QD PW QIM A B C Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu Q P D P0 Q0 S * Giá trong nước giảm * Lượng cầu tăng * Lượng cung giảm DCS = A + B + C DPS = - A DNW = B + C ST Hạn ngạch và thuế nhập khẩu Mục đích: Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước Là công cụ kinh tế khuyến khích hay hạn chế đối với sản xuất và tiêu dùng Tạo nguồn thu ngân sách D C B QS QD QS1 QD1 A PW (1+ t) PW Thuế nhập khẩu Q P D ST Diện tích A là lợi ích thu được của các nhà sản xuất trong nước. Người tiêu dùng bị mất là phần diện tích A + B + C + D. S ST1 Hạn ngạch nhập khẩu Nếu áp dụng biện pháp đánh thuế nhập khẩu, chính phủ sẽ thu được D, do đó mất mát ròng trong nước là B + C. Nếu áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, hình chữ nhật D sẽ trở thành lợi nhuận của nhà nhập khẩu sản phẩm, và mất mát ròng trong nước là B + C D C B QS QD QS1 QD1 A Pq PW Q P S+quota So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu Giống nhau: Cùng mục đích chính là bảo vệ các nhà sản xuất trong nước. Cùng tác động làm: giá trong nước tăng. lượng cung trong nước tăng. lượng cầu trong nước giảm. lượng nhập khẩu giảm. So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu (tt) Khác nhau: Quota Thuế QS QD PW QEX A B C Lợi ích của chính sách tự do xuất khẩu Q P D P0 Q0 S * Giá trong nước tăng * Lượng cầu giảm * Lượng cung tăng DCS = -A - B DPS = + A+B + C DNW = + C Thuế xuất khẩu DCS = + a + b DPS = - a - b - c - d - e DG = d DWL = - c - e (D) (DT) Q P PW(1 -t) PW (S) QD0 QS0 a b QD1 QS1 c d e (DT) có thuế Hạn ngạch xuất khẩu DCS = + a + b DPS = -a - b - c - d - e Người có quota = d DWL = - c - e (D) (DT) Q P Pq PW (S) QD0 QS0 a b QD1 QS1 c d e (D) +quota So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu Giống nhau: Cùng tác động làm: giá trong nước giảm. lượng cung trong nước giảm. lượng cầu trong nước tăng. lượng xuất khẩu giảm.. So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu (tt) Khác nhau: Quota Thuế Tóm tắt Các mô hình đơn giản của cung và cầu có thể được sử dụng để phân tích các chính sách khác nhau của chính phủ. Ở mỗi trường hợp, thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất được sử dụng để xác định được và mất của người tiêu dùng và nhà sản xuất. Tóm tắt Khi chính phủ thực hiện việc đánh thuế hay trợ cấp, giá cả sẽ không tăng lên hay giảm xuống bằng với lượng thuế hay trợ cấp. Các chính sách can thiệp của chính phủ thường dẫn đến mất mát xã hội (DWL). Can thiệp của chính phủ vào thị trường cạnh tranh không phải lúc nào cũng là điều xấu.
Tài liệu liên quan