1.1.7. PP phân tích & tổng hợp.
• Phân tích: Chia nhỏ để nhìn được bản chất
và thành phần cấu thành.
• Tổng hợp: Phối hợp, liên hệ để có cái nhìn
đang kết và phụ thuộc.
• Lĩnh vực: Chuyên gia, tư vấn, bình luận viên,
phân tích viên, nhà lãnh đạo.
• Nhà khoa học đi tận cùng của chiều sâu cần
chuyên môn, thông thái để lĩnh hội sự kiện,
sự vật, đòi hỏi phải có tài (chiều sâu). Nhà
nhân văn đi theo chiều rộng của con người
và lịch sử cần đòi hỏi thời gian và chiêm
nghiệm cuộc sống để đang kết độ phức tạp
của con người và cuộc sống cần phải có đức
(độ rộng lượng, bao la). Nhà lãnh đạo đất
nước phải có tài (có chiều sâu) và đức (chiều
rộng) vì vậy phải giỏi về phân tích và tổng
hợp.
97 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Văn Như Bích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI GIẢNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Biên soạn: ThS. Văn Như Bích B, ThS. Võ Hoàng Khang.
Bộ môn: Hệ thống Thông tin, Khoa CNTT,
trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
2Chương 1
TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT
KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1.1.KN Phân tích.
Các phương pháp Ngiên cứu khoa học để tìm hiểu
nhận biết một HTTT:
1.1.1. PP so sánh tương tự - tương phản.
1.1.2. PP Thử và biết.
1.1.3. PP Logic.
1.1.4. PP Qui nạp.
1.1.5. PP Loại suy.
1.1.6. PP Xác xuất thống kê.
1.1.7. PP Phân tích & tổng hợp.
v.vv
3Chương 1
TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT
KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1.2.KN HTTT.
1.2.1. HTTT?
1.2.2. Mô hình phân cấp HTTT.
1.2.3. Ba trục biểu diễn của một HTTT.
1.3.Các mặt phẳng tương quan giữa 3 trục.
1.3.1. Mặt phẳng mức nhận thức - Các thành
phần.
1.3.2. Mặt phẳng mức nhận thức - Các bước phát
triển.
1.3.3. Mặt phẳng Các thành phần - Các bước
phát triển
41.1.1. PP so sánh tương tự -
Tương phản.
• Lập trình theo mẫu.
• Văn mẫu.
• Các dạng của bài toán.
• Triển khai các mô hình kinh tế
mẫu.
• Mẫu biểu.
• Bắt chước.
• So sánh và tương phản (Các cặp
đối ngẩu, thuyết âm dương)
Ưu điểm: Kết quả nhanh, dễ triển
khai
Khuyết điểm:
Kết quả kiểm tra giảm theo thời
gian (vì mô hình dễ nhân rộng).
Triệt tiêu tính sáng tạo.
Thói quen không tốt.
Phân lớp các đối tượng dễ dàng, dễ
khái quát và tổng quát từ các mẫu
phổ biến
• Vd 1:
• Vd 2:
• Vd 3:
• Vd 4:
• Vd 5:
• Vd 6:
• Ưu điểm?
• Khuyết điểm?
• Vd 7.
• Vd 8.
• Vd 9.
• Vd10.
51.1.2. PP Thử và biết.
• Các công việc tại phòng thí
nghiệm.
• Tìm kiếm và thăm dò.
• Thám hiểm.
• Giao diện trực quan.
(What you see is what you get).
• Ưu: Kết quả có thể nhanh nếu
mẫu nhỏ.
Dễ thực hiện. Kết quả có thể bất
ngờ lớn.
• Khuyết: Không gian mẫu lớn quá
trình thử có thể bùng nổ tổ hợp.
Kết quả KT bị phá sản nếu kinh
phí thử lớn và không thành công.
• Vd 1.
• Vd 2.
• Vd 3.
• Vd 4.
• Ưu?
• Khuyết ?
61.1.3. PP Logic.
• p q
• Logic cổ điển, Logic mờ.
• Hệ tiên đề, Luật dẫn.
• Định lý, Hệ quả.
• Phát biểu bài toán.
• Phản chứng (q p).
– Ưu: Phương pháp luận
chặt chẽ và có HT và có
chiều sâu.
– Khuyết: Phải có tính liên
tục mới nắm vững HT
(p1=>p2=>pn). Tính
đúng logic mờ có tính
tương đối.
Kiến thức phát triển chiều sâu,
hạn chế chiều rộng và tổng
quan.
• Vd 1.
• Vd 2.
• Vd 3.
• Vd 4.
• Vd 5.
• Vd 6.
• Ưu?
• Khuyết?
• “Nhân tài không đợi tuổi (phát
triển tận cùng của chiều sâu).
Lãnh đạo giỏi phải có thời gian
(Cái nhìn bao quát và kinh
nghiệm sống)”
71.1.4. PP Qui nạp.
• (N=n0)=true;
• G/s: (N=k)=true,k >=n0;
• CM: (N=k +1)=true.
• KL: (N=n)=true, n >=n0;
• Tìm kiếm qui luật.
• Kinh nghiệm được khái quát.
• Ưu điểm: Kết quả đẹp từ qui
luật dễ nhận biết. Đạo đức dễ
truyền đạt.
• Khuyết: Kết quả của qui nạp ít
gặp, lý tưởng quá!
• Vd 1.
• Vd 2.
• Vd 3.
• Vd 4.
• Vd 5.
• Vd 6.
• Ưu?
• Khuyết?
81.1.5. PP Loại suy.
X={x/
p1(x)&p2(x)pn(x)=true}.
pj(y)=False, j=1..n
KL: y X.
• Lựa thóc.
• Chứng cớ ngoại phạm.
• Cấm đoán và cho phép
• Ưu: Nhận biết được số
đông từ việc loại bỏ số ít.
Đi từ tính chất để biết được
bản chất.
• Khuyết điểm: Phụ thuộc
vào không gian mẫu và số
tính chất nhận biết có
chính xác?
• Vd 1
• Vd 2
• Vd 3
Ưu?
Khuyết?
91.1.6 PP Xác xuất thống kê.
Tình huống:
• Khả năng cao nhất.
• Trường hợp ít khi xảy ra.
• Thông thường, ít khi.
• Trong mặt bắt hình dong.
• Triệu chứng, chẩn đoán, dự báo
v..v..
– Ưu: Phát huy kinh nghiệm tích lũy.
Tính thực nghiệm cao.
– Khuyết: Độ chính xác có tính chất
tương đối. Kết quả phụ thuộc vào
việc lấy mẫu.
• Vd 1.
• Vd 2.
• Vd 3.
• Vd 4.
• Vd 5
• Ưu?
• Khuyết?
10
1.1.7. PP phân tích & tổng hợp.
• Phân tích: Chia nhỏ để nhìn được bản chất
và thành phần cấu thành.
• Tổng hợp: Phối hợp, liên hệ để có cái nhìn
đang kết và phụ thuộc.
• Lĩnh vực: Chuyên gia, tư vấn, bình luận viên,
phân tích viên, nhà lãnh đạo.
• Nhà khoa học đi tận cùng của chiều sâu cần
chuyên môn, thông thái để lĩnh hội sự kiện,
sự vật, đòi hỏi phải có tài (chiều sâu). Nhà
nhân văn đi theo chiều rộng của con người
và lịch sử cần đòi hỏi thời gian và chiêm
nghiệm cuộc sống để đang kết độ phức tạp
của con người và cuộc sống cần phải có đức
(độ rộng lượng, bao la). Nhà lãnh đạo đất
nước phải có tài (có chiều sâu) và đức (chiều
rộng) vì vậy phải giỏi về phân tích và tổng
hợp.
• Vd 1
• Vd 2
• Vd 3
• Vd 4
11
1.1.7. PP phân tích & tổng hợp.
• Ưu: Nhận thức được bản
chất, nội dung của sự vật
một cách đầy đủ nhất. Nhận
thức vừa theo chiều sâu
(phân tích) vừa theo bề rộng
(tổng hợp).
• Khuyết: Cần nhiều thời gian,
cần kinh nghiệm, trải
nghiệm và kiến thức nhất
định để nhận biết vấn đề
một cách đầy đủ.
• Ưu?
• Khuyết?
12
1.2.1-HTTT?
• Khái niệm HTTT:
-Dữ liệu: Thông tin nguyên
tố, thông tin cơ bản.
-Tính chất dữ liệu:
* Trực quan-trừu tượng
* Giá trị theo thời gian và
không gian.
-HTTT: Tập hợp DL được
sắp xếp theo mục đích nhất
định. Toàn bộ kiến thức của
loài người được ghi nhận
một cách có HT từ quá khứ,
hiện tại và dự báo cả tương
lai trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống vật chất, tinh
thần, kể cả tâm linh, hiện
hữu và giả định.
• Nguyên tố: Không thể bẻ
nhỏ, chia cắt ? VD?
• Trực quan: Thấy và nhận
biết ngay? Trừu tượng:
Được diễn tả và nhận biết
nhiều giá trị trực quan? Cho
Vd: DL trừu tượng?
Số HD: 005. Trực quan hay
trừu tượng? 50oC?
Giá trị theo thời gian và
không gian? Là giá trị gắn
liền với đối tượng tồn tại với
thời gian nhất định trong
môi trường không gian ngữ
cảnh nhất định? VD?
Kiến thức toán học có phải
là HTTT?
13
1.2.2-Mô hình phân cấp HTTT.
• Nhận xét:
-Cao-Thấp?
-Nhiều-ít ?
-Nghiệp vụ?
-Khối lượng kiến thức-Thời gian đào
tạo
-Khối lượng công việc?
-Số lượng nhân sự làm việc cho từng
HT.
-Vai trò, lương bổng khác nhau cho
từng HT.
-Giá trị TT của từng HT?
-Phân bổ chi phí cho từng đơn vị của
HT.
• Vận dụng mô hình phân cấp, hãy mô tả
công việc và thông tin tại các cơ quan xí
nghiệp:
-Siêu thị.
-Công ty DL.
-Trường học.
• Cách tiếp cận tìm hiểu của từng HT?
14
1.2.3-Ba trục biểu diễn của một HTTT.
I. Các thành phần của HTTT:
Dữ liệu.
Xử lý.
Bộ xử lý.
Truyền thông.
Con người.
II. Các mức nhận thức HTTT:
Nhận thức ở mức quan
niệm.
Nhận thức mức logic.
Nhận thức mức vật lý.
III. Các bước phát triển HTTT:
Phân tích.
Thiết kế.
Cài đặt.
Cá
c
m
ức
n
hậ
n
th
ức
H
TT
T
Các thành phần của
HTTT
15
1.3.1.Mặt phẳng mức nhận thức - Các thành phần.DL Xử Lý Người Bước xử
lý
T. thông
QN Mô hình
QNDL: Xác
định nội dung
dữ liệu mà
HTTT phải
quản lý
Mô hình
QNXL thể
hiện khía
cạnh
Thêm/Sửa/
Xóa dữ liệu
-Người sử
dụng tương
lai
-Người tổ
chức đề án
Không
cần
Không
cần
TC Ai chịu trách
nhiệm phần
nào? Bố trí vị
trí nhập xuất
dữ liệu. MH
DL quan hệ
Mô hình
TCXL
Phân tích
viên,
Kỹ thuật viên
nhập liệu và
chuyên viên
phần cứng
Bộ nhớ
đĩa cứng,
thiết bị
ngoại vi
theo
chuẩn
loại?
Chuẩn
loại mạng
(quy mô,
tính năng)
VL Hệ thống tập
tin
XD thành
phần tư liệu
thành CSDL
Giao diện
các
chương
trình
Kế hoạch
thực hiện
Phân tích,
Lập trình viên
và Kỹ thuật
viên
Máy nào,
cấu hình
nào?
Phần
mềm
nào?
Chuẩn
nghi thức
truyền và
mạng cụ
thể
• Mức nhận thức
quan niệm ở
thành phần nào là
quan trọng?
• Mức tổ chức ở
thành phần nào là
quan trọng?
• Mức nhận thức
vật lý ở thành
phần nào là quan
trọng? Vai trò con
người nào là cần
thiết nhất.
16
1.3.2. Mặt phẳng mức nhận thức -
Các bước phát triển.
Phân tích Thiết kế Cài đặt
Quan niệm
Tổ chức
Vật lý
• Mức độ quan trọng của
các mức nhận đối với
các bước phát triển?
• Vai trò nhận thức mức
quan niệm đối với mức
thiết kế?
• Vai trò nhận thức tổ
chức đối với mức cài
đặt?
• Nêu thuật toán, thuật
giải có phải là mức tổ
chức của bước phát
triển cài đặt?
17
1.3.3. Mặt phẳng Các thành phần-
Các bước phát triển.
DL Xử lý Người Bộ xử
lý
T.thông
PT PT viên,
NSD
Không
cần
TK PT viên,
LT viên
HT con,
phân
công
CĐ LT viên,
NSD
CT con,
các
Modul
• Các thành phần của
HTTT được phát triển
đầu đủ theo các bước
phát triển của Phân
tích-Thiết kế-Cài đặt.
• Dữ liệu trong bước
cài đặt có khác gì với
dữ liệu của bước thiết
kế và bước phân
tích?
18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỘT NHU CẦU ỨNG DỤNG TIN HỌC
2.1 Khảo sát thực tế và phân tích hiện
trạng.
2.1.1 Xác định mục đích ứng dụng
tin học.
2.1.2 Phương pháp thực hiện.
2.2. Các bước thực hiện trong quá
trình phân tích.
2.3. Nêu các quy tắc quản lý (RBTV) và
tầm ảnh hưởng.
2.4. Phân tích các yêu cầu xử lý và kết
xuất.
2.4.1. Phân tích nội dung kết xuất.
2.4.2. Phác thảo sơ đồ logic dữ liệu.
2.4.3. Phân tích các dữ liệu biến
động.
2.4.4. Phân tích các dữ liệu thường
trực.
2.4.5. Tổng hợp dữ liệu.
2.4.6. Phân tích các xử lý.
• Vd: Mô phỏng một hiện
trạng HTTT trong một
doanh nghiệp?
• Xác định mục đích tin học
hóa của HTTT đó.
• Dùng các phương pháp
nào? Vận dụng kỹ thuật
gì? Để tìm hiểu HTTT đó.
• Bài tập TH: Lập hồ sơ
phân tích cho việc khảo
sát và tìm hiểu một HTTT.
Đề tài thực hiện từng
nhóm có phân công công
việc cụ thể cho từng
thành viên và lập kế
hoạch để tìm hiểu.
19
2.1 Khảo sát thực tế và phân tích hiện trạng.
2.1.1 Xác định mục đích ứng
dụng tin học.
Để nắm được chi tiết của lĩnh
vực cần tin học hóa chúng ta cần
tìm hiểu hiện trạng của lãnh vực
đó, bao gồm:
* Mục tiêu chính của đề án: Xác
định cho được giới hạn của phân
tích.
* Tiến hành thu thập:
Danh sách các vị trí làm việc
Các tác vụ, kết xuất cần thực
hiện
Các thông tin cần xử lý
Chu kỳ, thời gian thực hiện
Các quy tắc cần áp dụng để
thực hiện công việc.
* Đặc tả kết quả thu thập.
• Giới hạn của phân tích có
phải là giới hạn của lãnh vực
cần tìm hiểu?
• Ứng dụng tin học hóa hiện tại
của HT có phải hiện trạng của
lãnh vực đó đối với vấn đề
ứng dụng tin học?
• Trong quá trình tiến hành thu
thập ta cần phân tích ưu và
khuyết điểm của HT hiện tại?
• Ưu và khuyết giúp ích gì
trong quá trình tìm hiểu và
xây dựng HTTT quản lý và
ứng dụng tin học. Nêu các ví
dụ?
20
2.1 Khảo sát thực tế và phân tích hiện trạng.
2.1.2 Phương pháp thực hiện.
Trong nhiều phương pháp
nghiên cứu và tìm hiểu “ứng
dụng tin học” chủ yếu là
dùng phương pháp phân tích
tổng hợp với các kỹ thuật
sau:
• Phỏng vấn
• Bảng câu hỏi
• Nghiên cứu tài liệu văn bản
• Quan sát thực tế
• Tìm hiểu yếu tố thành công
trọng điểm
• Sử dụng nhóm phân tích.
• Nêu ưu và khuyết điểm
của các kỹ thuật trong
quá trình phân tích tìm
hiểu ứng dụng tin học
hóa một HTTT?
• Các bước chuẩn bị của
từng kỹ thuật?
• Mỗi nhóm chọn một kỹ
thuật để trình bày việc
tìm hiểu ứng dụng Tin
Học hóa một HTTT cụ
thể
21
2.4.1. Phân tích nội dung kết xuất.
• Kết quả của kết xuất có thể
là:
Một báo biểu (report): Kết
xuất có tính chất tổng hợp
(nhiều output kết hợp nhiều
input).
Dưới dạng một công thức,
hay một lựa chọn: Tìm hiểu
nội dung của quy tắc
(output).
Dưới dạng phụ thuộc: Tính
duy nhất của dữ liệu nhập
dựa vào dữ liệu đang có
(Kết xuất duyên phận,
Input duy nhất dựa vào
một input).
• Vd1?
• Vd2?
• Vd3?
Nhập ID cha khi biết ID con.
Input một lần, kết xuất khắp
mọi nơi? Thông tin của
khách hàng có mặt trong
mọi hóa đơn mà không cần
nhập.
22
2.4.2. Phác thảo sơ đồ logic dữ liệu.
• Phác thảo lược đồ
quan hệ nhận dạng từ
các mẫu biểu.
• Liệt kê các thuộc tính
từ các lược đồ quan hệ
và xác định thuộc tính
độc lập, thuộc tính phụ
thuộc (Công thức, lựa
chọn hay phụ thuộc
hàm?).
• Dữ liệu theo từng chức
năng hay theo mô hình
tổ chức.
• Vd 1?
• Vd 2?
• Vd 3?
23
2.4.3.Phân tích các dữ liệu biến động.
• Dữ liệu biến động là dữ liệu
được thay đổi trong khoảng
thời gian nhất định.
• Có hai loại dữ liệu biến động:
Biến động tức thời, biến động
theo thời gian được trễ.
Biến động tức thời là một
trạng thái của DL được cập
nhật tức thời khi có một tác
động thay đổi.
Vd: Trình trạng xe Taxi (Đậu,
Chở khách, Rước khách?).
DL biến động theo thời gian
được trễ là DL được cập nhật
sau một qui định của mốc thời
gian nhất định.
Vd: DL báo cáo doanh thu
trong ngày, Tồn kho.
• Vd 1?
• Vd 2? DL biến động tức
thời?
• Vd 3? DL biến động
theo thời gian được trễ.
• Thông thường loại dữ
liệu nào được lưu trữ
theo vết của thời gian?
• Biểu đồ nhịp tim trên
màn hình thuộc loại dữ
liệu nào?
24
2.4.4. Phân tích các dữ liệu thường trực.
• DL thường trực là dữ liệu
có tính ổn định cao.
• Ít có biến động.
• Tăng trưởng (số lượng)
chậm theo thời gian.
• Nguồn tài nguyên liên quan
tới nghiệp vụ của HT.
• Sự kiện, Sự vật, Các đối
tượng là con người hay tổ
chức có trong HTTT
• Vd1?
• Vd2?
• Vd3?
• Vd4?
• Vd5?
• Khi xây dựng xong PM
người ta thường nhập liệu
cho DL thường trực? Lý
do?
25
2.4.5. Tổng hợp dữ liệu.
• Các bước tổng hợp DL:
B1. Thu thập các hồ sơ
phân tích.
B2. Loại bỏ DL dư thừa
và trùng lắp.
B3. Phân loại DL. Sắp
xếp các sơ đồ.
B4. Xây dựng MH QN
DL.
B5. MH logic DL.
B6. Bộ tự điển DL.
B7. Sắp xếp và nêu
thuật toán cho các RB
DL
• Mỗi Nhóm trình bày B1,
B2, B3 kết quả của quá
trình phân tích, tìm hiểu
một HTTT của nhóm đã
chọn.
26
2.4.6. Phân tích các xử lý.
• Xử lý theo lô hay xử lý đơn.
• Xử lý tức thời hay thời gian được
trễ.
• Xử lý thủ công, tự động, bán tự
động.
• Xử lý đơn giản hay phức tạp
(nghiệp vụ, thuật toán).
• Xử lý trình tự hay đồng bộ.
• Xử lý theo thông dịch hay biên
dịch.
• Thái độ của xử lý khi xử lý có sự
cố.
• Thời gian, không gian và tần xuất
xử lý (Tốc độ, nơi nhận, số lần)
• Vd2?
• Vd3?
• Vd4?
• Vd5?
• Vd6?
• Vd7?
• Vd8?
27
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU CỦA MỘT
HỆ THỐNG HTTT-THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM.
3.1 Mô hình thực thể – kết hợp.
Mô hình thực thể - kết hợp chính là mô
hình quan niệm dữ liệu hay còn gọi là mô
hình nhận thức dữ liệu ở mức quan
niệm. Một mô hình tốt phải thỏa mãn các
yếu tố:
Làm rõ các loại đối tượng cần quan
tâm.
Thấy được mối quan hệ cơ bản giữa
các loại đối tượng
Nêu được một số RB cơ bản của
các loại đối tượng.
3.2 Các khái niệm cơ sở.
3.2.1 Thực thể
3.2.2 Loại thực thể.
3.2.3 Loại mối kết hợp.
3.2.4 Bản số của loại thực thể tham gia
vào MKH.
3.2.5 Khóa của Loại MKH.
• DL quan niệm có phải là sự quan hệ
giữa trục các thành phần HTTT với
các mức nhận thức HTTT? và qua các
bước phát triển nó trở thành thiết kế
mô hình DL quan niệm?
• Việc xây dựng mô hình này chính là
thiết kế mô hình dữ liệu quan niệm?
• Hãy liệt kê các mô hình mà bạn đã
biết? Hãy nêu ý nghĩa của các mô
hình đó. Mô hình đó đã đảm bảo các
yếu tố nào để nhận biết một mô hình
tốt?
• Các khái niệm liên quan tới thực thể:
*Đối tượng, lớp? Ví dụ?
*Quan hệ, loại quan hệ, lđ quan hệ? Ví
dụ?
28
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU CỦA MỘT
HỆ THỐNG HTTT-THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM.
3.3 Các nguyên tắc khi xây dựng mô
hình thực thể - kết hợp.
3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng
mô hình thực thể - kết hợp.
3.5 Mô Hình Thực thể kết hợp mở
rộng.
3.5.1 Loại mối kết hợp đệ qui.
3.5.2 Loại mối kết hợp định
nghĩa trên một loại MKH khác.
3.5.3 Bản số của một loại MKH.
3.5.4 Chuyên biệt hóa và tổng
quát hóa.
3.5.5 Giữa hai loại thực thể có
nhiều loại MKH, Mỗi loại MKH
có một ngữ nghĩa duy nhất.
• Tại sao ta gọi 1 địa chỉ cụ
thể: 54 Hoàng Diệu, P.3,
Q.3, TP.HCM là một quan
hệ ĐC?
• Một đối tượng trong thế
giới thực khi lưu trữ trong
HTTT được làm rõ bởi
các giá trị (DL) của một
quan hệ cụ thể?
• Ví dụ 1 đối tượng: Chiếc
xe này của Cty Mai Linh
được lưu trữ như thế
nào? để nó là một quan
hệ?
29
3.2.1 Thực thể
• Thực thể là một đối
tượng tồn tại trong thế
giới thực được làm rõ
bởi các giá trị và có tính
độc lập cao. Nghĩa là sự
tồn tại thực thể này
không phụ thuộc vào
thực thể khác.
Ví dụ: 1 thực thể hóa đơn:
006, 28/07/2010
• Ôn tập CSDL: KN liên
quan tới thực thể.
*Quan hệ: là một đối
tượng tồn tại trong thế
giới thực được làm rõ
(mô tả) bởi các giá trị có
liên quan với nhau.
• Giả sử ta có 1 thực thể:
05DTH01, Lớp 05 ĐH CNTT 01 hãy giải thích
2 trường hợp sau:
• i/Tại sao 1 quan hệ SV:
004, Trần Văn A, Nam, 06/06/1990, 05DTH01
không là thực thể?
• ii/Tại sao 1 quan hệ SV:
004, Trần Văn A, Nam, 06/06/1990 là thực
thể?
• Thực thể là quan hệ? Quan hệ là thực thể?
Thực thể và quan hệ đều là đối tượng?
• Câu hỏi ôn tập CSDL:
i/Thuộc tính quan hệ?
ii/Khóa của quan hệ? Khóa của Lđ quan hệ?
iii/006 là khóa của 1 quan hệ Hóa đơn? SoHD
là khóa của lđ quan hệ HoaDon? Hay là thuộc
tính khóa của lđ quan hệ HoaDon.
iv/ĐN rõ ràng khóa của quan hệ và khóa của
Lđ quan hệ?
30
3.2.1 Thực thể
Ví dụ: 1 quan hệ hóa đơn:
006, 28/07/2010,
kh0076.
*Loại quan hệ: Tất cả
các quan hệ có cùng
tính chất mô tả. Tính
chất mô tả gọi là thuộc
tính của loại quan hệ.
Loại quan hệ được biểu
diễn dưới dạng Lđ quan
hệ.
Ví dụ: Loại quan hệ hóa
đơn là tất cả các hóa
đơn được biểu diễn
dưới dạng Lđ quan hệ:
HoaDon(SoHD,
NgayLap, Mkh)
• Số mạng có phải là khóa của Lđ
quan hệ ConNguoi?
• Đố vui: Ai là người đầu tiên phát
hiện khóa? Giải thích?
• Mỗi SV chọn 1 Vd về khóa?
• Xác định khóa của các Lđ quan hệ
sau:
-TKB(mp, thu, gbd, sotiet, mgv,
mlop, mmh)
-GiayKethon(sqd, ngayKh,
cmndvo, cmndc, lanv, lanc)
-Lamban(mct, mtr, phut).
• Khóa có phải do PTV chỉ định? Có
lđ quan hệ nào không có khóa?
Gặp định danh Mã là ta chọn
khóa?
31
3.2.2 Loại thực thể.
• KN: Loại thực thể là tất cả
các thực thể có cùng tính
chất mô tả. Tính chất mô tả
gọi là thuộc tính của loại
thực thể.
• Mỗi loại thực thể được biểu
diễn dưới dạng:
Ví dụ:
• Vd1?
-tt1
-tt2
-
..
-ttn
HoaDon
-Sohd
-NgLap
32
3.2.2 Loại thực thể.
• Vd2?
• Khóa của thực thể: Là tập giá trị
bé nhất dùng để phân biệt giữa
các thực thể trong cùng một loại.
• Khóa của loại thực thể: Tập
thuộc tính bé nhất mà giá trị của
nó dùng để phân biệt thực thể
này với thực thể khác trong cùng
một loại.
33
3.2.2 Loại thực thể
• Có 3 loại – Loại thực thể:
*Loại thực thể cơ bản (trực
quan): Hàng hóa, sự vật, nguồn
tài nguyên của HT có tính ổn định
cao, thường không có thuộc tính
thời gian (nếu có ít quan trọng).
Ví dụ: Mathang, Kho, BaiHat,
PhongHoc, v.v
*Loại thực thể Đối Tượng Ngoài
(dễ nhận biết): Con người hay tổ
chức.
*Loại thực thể nghiệp vụ (trừu
tượng): Luôn có thuộc tính thời
gian, số lượng thực thể trong loại
thực thể tăng trưởng theo thời
gian rất nhanh.
Ví dụ: HopDong, HoaDon,
PhieuXuat, PhieuNhap, v.v
• 005 là khóa của thực thể 1 hóa
đơn, Sohd là khóa của loại
thực thể HoaDon?
• Người ta hay lạm dụng từ:
Sohd là khóa của thực thể
HoaDon?
• Phân biệt khóa và thuộc tính
khóa?
34
3.2.3 Loại mối kết hợp.
• Mối kết hợp:
Giữa 2 thực thể có quan hệ ngữ nghĩa với nhau tạo thành mối kết hợp. Giá trị của mối
kết hợp ít nhất là các giá trị khóa của thực thể tham gia và có thể có giá trị riêng của
mối kết hợp.
• Loại Mối kết hợp:
Giữa 2 Loại thực thể A và B có các thực thể quan hệ ngữ nghĩa với nhau tạo thành
loại mối kết hợp AB (có thể đặt tên khác). Thuộc tính của loại mối kết hợp ít nhất là
các thuộc tính khóa của các loại thực thể tham gia ngoài ra còn có thuộc tính riêng
của loại mối kết hợp.
• Tính Chất của MKH:
- Mỗi mối kết hợp chỉ mang một ngữ nghĩa duy nhất. Giữa 2 thực thể có nhiều quan
hệ ngữ nghĩa phải có nhiều MKH.
- Với một ngữ nghĩa (một MKH) một thực thể có thể không quan hệ với bất kỳ thực
thể nào, hoặc quan hệ một hoặc quan hệ nhiều thực thể khác.
MSNV HoTen NgSinh Phai
005 Trần Văn A 06/10/1970 Nam
006 Ng Thị B 10/01/1980 Nữ
007 Cao Tuấn 01/12/1976 Nam
MPB TenPB