Bài giảng Phân tích tín dụng (tiếp)

Rủi ro tín dụng Thông tin tín dụng Phương pháp phân tích Nội dung phân tích

pdf24 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích tín dụng (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Mục tiêu  Rủi ro tín dụng  Thông tin tín dụng  Phương pháp phân tích  Nội dung phân tích Rủi ro tín dụng Rủi ro trong kinh doanh TDNH Rủi ro đặc thù Rủi ro thị trường Rủi ro do MT vĩ mô Rủi ro do MT cạnh tranh Nguyên nhân rủi ro tín dụng  Phát sinh từ khách hàng vay vốn  Nguyên nhân khách quan  Rủi ro liên quan đến phần đảm bảo tín dụng  Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng  NH tiến hành phân tích đánh giá các rủi ro tín dụng cao hay thấp từ đó đưa ra các biện pháp để hạn chế rủi ro. Cụ thể:  Phân tích đánh giá từng bước khách hàng 1 cách thường xuyên, tổ chức giám sát KH, thu nợ.  Thu thập thông tin.  Đảm bảo tín dụng, giảm thiểu rủi ro (đồng tài trợ, đa dạng, chuyển rủi ro – bảo hiểm).  Hạn chế tín dụng, kiểm soát cho vay nội bộ.  Sàng lọc khách hàng , thiết lập mối quan lâu dài với KH.  Phân tích tín dụng - > phân tích cái gì? Sơ đồ hạn chế rủi ro Nhận dang rủi ro Rủi ro thường gặp Rủi ro mới Rủi ro lớn nhỏ Xác định phương pháp quản lý Nên loại trừ hay không Bảo hiểm Xác định chi phí đảm bảo Thế chấp, bảo lãnh Đồng tài trợ Bán rủi ro K cho vay Phân tích tín dụng  Quá trình phân tích tín dụng là quá trình  Định liệu mức độ rủi ro có thể chấp nhận được không  Lợi nhuận có phù hợp với rủi ro đã định liệu hay không  Cải tạo một khoản vay không hợp lý thành khoản vay hợp lý  Quá trình phân tính tín dụng mang lại  Đảm bảo một lợi nhuận hữu hiệu cho ngân hàng khi KH trả được nợ  Tạo môi trường kinh doanh khác cho ngân hàng  Tạo điều kiện Marketing tốt nhất, khi khuyến khích KH tới NH này. Phương pháp phân tích  Phương pháp tính điểm  Lượng hoá các yếu tố qua điểm => QĐ.  dự trên những dữ liệu lịch sử qua PP thống kê  xử lý nhanh – chi phí thấp  Hạn chế không linh hoạt  Phương pháp phán đoán  Đánh giá định tính của các chuyên gia => QĐ.  dự trên kiến th71c của chuyên gia qua các tiêu chí đánh giá  xử lý chậm – chi phí cao  Hạn chế chính là tính chủ quan Các bước phân tích tín dụng  Thu thập thông tin  Tổng hợp và phân tích thông tin  Lưu lại thông tin THU THẬP THÔNG TIN TÍN DỤNG 1. Thông tin từ HS yêu cầu vay của khách hàng 2. Thông tin từ các cuộc phỏng vấn 3. Thông tin từ kết quả điều tra trực tiếp 4. Thông tin từ sổ sách của bản thân ngân hàng 5. Thông tin từ bên ngoài NỘI DUNG PHÂN TÍCH  Cách nhìn nhận PAPEAS  Cách nhìn nhận 5C  Cách nhìn nhận CAMPARI Cách nhìn nhận PAPEAS  Person – con người  Amount - số tiền  Purpose - mục đích  Equity - vốn tự có  Repayment – hoàn trả Cách nhìn nhận 5C  Charater – tư cách  Capital - vốn  Caparity - khả năng hoàn trả  Conditions - điều kiện  Collatral - thế chấp Cách nhìn nhận CAMPARI  Character – tư cách  Ability – năng lực  Margin – lãi  Purpose - mục đích  Amount - số tiền  Repayment - sự hoàn trả  Insurance - bảo đảm Về cơ bản phân tích tín dụng bao gồm Người vay Hồ sơ vay Chính sách tín dụng Cho vay - Từ chối Năng lực trả nợ Đảm bảo Môi trường Mục đích Tích cách Năng lực Năng lực người vay  Năng lực pháp lý  Quyết định thành lập  Đăng ký kinh doanh  Quyết định bổ nhiêm  Năng lực kinh doanh  Khả năng quản lý và tầm nhìn của khách hàng như trình độ, kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp,  Các chỉ số định lượng như tỷ suất lợi nhuận, vòng quay vốn Tính cách người vay (uy tín)  Được coi là yếu tố cá nhân, thể hiện tính trung thực, thái độ sẵng sàng, chắc chắn thực hiện nghĩa vụ của người vay  Tính cách người vay được thể hiện ở chỗ  Thành tích thanh toán trong quá khứ  Danh tiếng  Xếp hạng tín dụng  Kết quả của phỏng vấn Mục đích vay  NH sẽ không cung cấp TD khi không biết khách sử dụng vào việc gì?  Khi biết mục đích vay của khách, NH phải xem xét  Sự trung thực của mục đích  Có hợp pháp và hợp lệ không  Khả năng thu hồi nợ từ mục đích đó Môi trường kinh doanh của người vay  Nếu là cá nhân  Quá trình lưu trú, nghề nghiệp, thu nhập, tuổi tác  Thói quyen tích luỹ, hồ sơ lưu về quan hệ vay, quan hệ xã hội (các bất ổn trong gia đình, xã hội)  Nếu là Doanh nghiệp  Vị thế DN vay trong ngành và thị phần  Hoạt động KD của DN vay so với DN khác cùng ngành  Mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm của DN  Tác động của lạm phát trên tài sản và luồng tiền của DN vay  Xu hướng của ngành và sản phẩm  Các biến động KT – CT - XH Năng lực trả nợ  Vùng an toàn xung quanh khoản vay gồm: dòng tiền, bán hoặc thanh lý tài sản, phát hành chứng khoán, tài sản đảm bảo  Trong đó, dòng tiền được coi là căn bản nhất  Phân tích dòng tiền trả nợ, NH phải phân tích tài chính đối với khách hàng  Phân tích vốn và cơ cấu vốn  Phân tích hệ số tài chính  Phân tích BCLCTT Đảm bảo tín dụng  Đảm bảo tín dụng nhằm:  Là nguồn thu nợ  Thúc giục người vay trả nợ  Phân tích đảm bảo tín dụng gồm:  Loại tài sản  Tiêu chuẩn tài sản  Hình thức đảm bảo Loại tài sản đảm bảo  Bất cứ TS hoặc quyền về TS được phép giao dịch mà có khả năng tạo ra lưu chuyển tiền tệ đều có thể làm đảm bảo:  Bất động sản  Động sản  Hàng hoá thông thường, hàng hoá đặc biệt  Tiền (trên TK hay sổ TK), chứng khoán  Quyền tài sản phát sinh (quyền tác giả, quyền đòi nợ, bảo hiểm, quyền sở hữu công nghiệp)  Đối nhân Tiêu chuẩn tài sản đảm bảo  Tài sản đủ tiêu chuẩn pháp lý  Xác định được giá trị tài sản  Thị trường tài sản và dự báo xu hướng  Nắm được văn thư chuyển quyền sở hữu Hình thức đảm bảo  Thế chấp (áp dụng cho bất động sản)  Thế chấp trực tiếp hay gián tiếp  Thế chấp toàn bộ hay một phần  Thế chấp pháp lý hay công bằng  Cầm cố (áp dụng cho động sản)  NH nắm giữ TS (nếu TS không đăng ký quyền SH)  Theo thoả thuận nếu TS có đăng ký quyền SH  Bảo lãnh (áp dụng cho đảm bảo đối nhân)  Bảo lãnh có đảm bảo bằng tài sản hoặc uy tín  Bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ
Tài liệu liên quan