Bài giảng Pháp luật về doanh nghiệp liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán

Là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoặc tổ chức được nhà nươc uỷ quyền góp vốn, Được tổ chức và hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp, Được quyền phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp, Được niêm yếu chứng khoán trên Thị trường chứng khoán

ppt31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật về doanh nghiệp liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pháp luật về doanh nghiệp liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 1.Doanh nghiệp nhà nước 2.Doanh nghiệp của tổ chức đảng, đoàn thể 3.Hợp tác xã 4.Công ty cổ phần 5.Công ty trách nhiệm hữu hạn 6.Công ty hợp danh 7.Doanh nghiệp tư nhân 8.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1. Doanh nghiệp nhà nước Cơ sở pháp lý: - Luật DNNN năm 2003 - Mối quan hệ với luật doanh nghiệp 2005 Định nghĩa: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Các loại hình DNNN: Công ty nhà nước Công ty cổ phần nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước 1.1. Công ty nhà nước Là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ Thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của luật DNNN Được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước. Được quyền phát hành trái phiếu, vay vốn của các tổ chức, cá nhân với điều kiện không được làm thay đổi hình thức sở hữu công ty 1. 1. Công ty nhà nước Mô hình tổ chức, quản trị: Có hội đồng quản trị: gồm HĐQT, ban kiểm soát, tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc; Không có hội đồng quản trị: gồm có giám đốc, các phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. 1.2. Công ty cổ phần nhà nước Là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoặc tổ chức được nhà nươc uỷ quyền góp vốn, Được tổ chức và hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp, Được quyền phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp, Được niêm yếu chứng khoán trên Thị trường chứng khoán 1.3. Công ty TNHH nhà nước một thành viên Là công ty tnhh do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp Được quyền phát hành trái phiếu Không được quyền phát hành cổ phiếu nhưng có thể tăng vốn điều lệ 1.4. Công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên Là công ty tnhh trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác là tổ chức được nhà nước uỷ quyền góp vốn, được tổ chức, hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp. Đây là mô hình không khả thi !!! 1.5. Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước Là doanh nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ, nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó Bao gồm: công ty cổ phần, công ty tnhh hai thành viên trở lên mà nhà nước có cổ phần, vốn góp chi phối Việc phát hành chứng khoán và tham gia thị trường chứng khoán thực hiện như các CTCP, CT TNHH theo quy định của luật DN 2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên Cơ sở pháp lý: luật doanh nghiêp 2005 Đặc điểm pháp lý: Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân Số lượng thành viên không vượt quá 50 Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào dn CT có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Được quyền phát hành trái phiếu nhưng không được quyền phát hành cổ phiếu 2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên Quyền của thành viên: Tham dự họp và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng thành viên Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vg Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vg Được chia giá trị tài sản còn lại của ct tương ứng với phần vg khi ct giải thể hoặc phá sản Định đoạt phân fvốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng, để thừa kế, tặng cho… Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 25%vốn điều lệ có quyền yêu cầu triệu tập họp hđtv 2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên Nghĩa vụ của thành viên Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết Không được rút vốn đã góp ra khỏi ct dưới mọi hình thức, trừ trường hợp mua lại, chuyển nhượng, hoặc các trưưòng hợp khác do luật định Tuân thủ điều lệ công ty Chấp hành quyết định của hđtv Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh ct: thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; giao dịch không nhằm thu lợi cho ct và gây thiệt hại cho người khác; thanh toán nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xẩy ra đối với ct 2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty Hội đồng thành viên Chủ tịch hội đồng thành viên Giám đốc hoặc tổng giám đốc CT tnhh có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập ban kiểm soát, trường hợp cõ ít hơn 11 thành viên thì có thể thành lập hoặc không thành lập ban kiểm soát phù họp với yêu cầu quản trị công ty 2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, Trung tâm lưu ký chứng khoán Đều có thể thành lập theo mô hình này 3. Công ty TNHH một thành viên Cơ sở pháp lý: luật doanh nghiêp 2005 Đặc điểm pháp lý: Do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu ct chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ ts khác của ct trong phạm vi số vốn điều lệ của ct Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Được quyền phát hành trái phiếu nhưng không được quyền phát hành cổ phiếu 3. Công ty TNHH một thành viên Quyền của chủ sở hữu ct là tổ chức Quyết định, sửa đổi, bổ sung điều lệ ct QĐ chiến lược phát triển, khkd của ct QĐ cơ cấu tổ chức, quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý của ct QĐ các dự án đt; bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của ct QĐ tăng hoặc chuyển nhượng vốn điều lệ ct QĐ việc sử dụng lợi nhuận sau thuế QĐ tổ chức lại, giải thể, phá sản ct 3. Công ty TNHH một thành viên Quyền của chủ sở hữu ct là cá nhân QĐ nội dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty QĐ đầu tư, kinh doanh, quản trị nội bộ ct Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn ct QĐ sử dụng lợi nhuận sau thuế QĐ tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản ct Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản 3. Công ty TNHH một thành viên Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty Góp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết Tuân thủ điều lệ công ty Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu CT và tài sản của CT. chủ sh là cá nhân phải tách biệt chi tiêu cá nhân với chi tiêu trên cương vị là chủ tịch CT và GĐ hoặc TGĐ Tuân thủ quy định Pl về hợp đồng, mua bán, vay, thuê, cho thuê… giữa ct và chủ sở hữu ct 3. Công ty TNHH một thành viên Cơ cấu tổ chức quản lý công ty tnhh một thành viên là tổ chức Chủ sh ct bổ nhiệm 1 hoặc một só người đại diện Trường hợp có hai đại diện trở lên thì cơ cấu ct gồm hội đồng thành viên, gđ hoặc tổng gđ, kiểm soát viên; chủ sh ct chỉ định chủ tịch hđtv Trường hợp một người được bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền thì người đó làm chủ tịch ct; cơ cấu ct gồm: chủ tịch ct, gđ hoặc tổng gđ và kiểm soát viên 3. Công ty TNHH một thành viên Cơ cấu tổ chức quản lý công ty tnhh một thành viên là cá nhân Gồm: chủ tịch công ty, gđ hoặc tổng GĐ Chủ sở hữu ct đồng thời là chủ tịch ct Chủ tịch ct có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm giám đốc hoặc tổng giám đốc Quyền, nghĩa vụ của giám đốc hoặc tổng giám đốc được quy định tại điều lệ ct, hợp đồng lđ mà gđ hoặc tổng gđ ký với chủ tịch ct 2. Công ty TNHH một thành viên Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, Trung tâm lưu ký chứng khoán Đều có thể thành lập theo mô hình này 4. Công ty cổ phần Cơ sở pháp lý: luật doanh nghiêp 2005 Đặc điểm pháp lý: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng tối thiểu là 3, không hạn chế số lượng tối đa Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của ct trong phạm vi số vốn đã góp vào ct Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần Có tư cách pháp nhân khi được cấp gcnđkkd Có quyền phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn 4. Công ty cổ phần Các loại cổ phần: Cổ phần phổ thông = cổ đông phổ thông Cổ phần ưu đãi = cổ đông ưu đãi Các loại cổ phần ưu đãi: Cổ phần ưu đãi biểu quyết Cổ phần ưu đãi cổ tức Cổ phần ưu đãi hoàn lại Cổ phần ưu đãi khác do điều lệ ct quy định 4. Công ty cổ phần Chào bán và chuyển nhượng cổ phần HĐQT quyết định thời điểm, phương thức và giá chào bán cp. Giá chào bán cp không được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm chào ban hoặc giá trị được ghi trong sổ sách của cp tại thời điểm gần nhất Các cp được tự do chuyển nhượng, trừ các trường hợp sau: Cổ đông sở hữu cp ưu đã i biểu quyết không được chuyển nhượng cp đó cho người khác Trong thời hạn 3 năm từ khi có GCNĐkkd, cổ đông sáng lập chỉ được quyền chuyển nhượng cp phổ thông cho cổ đông sáng lập khác, nếu chuyển nhượng cho cổ đông không sáng lập thì phải có sự chấp thuận của đại hội đồng cổ đông 4. Công ty cổ phần Cơ cấu Tổ chức quản lý ctcp Đại hội đồng cổ đông, gồm tất cả các cđ có quyền biểu quyết - là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của ctcp Hội đồng quản trị- là cơ quan quản lý của ctcp, thành viên hđqt do đại hội đồng cổ đông bầu, bãi và miễn nhiệm GĐ hoặc tổng gđ, do Hđqt bổ nhiệm hoặc ký hđ CTCP có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của ct thì phải có có ban kiểm soát 2. Công ty cổ phần Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, Trung tâm lưu ký chứng khoán Đều có thể thành lập theo mô hình này 5. Công ty hợp danh Cơ sở pháp lý: luật doanh nghiêp 2005 Đặc điểm pháp lý: Phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của ct, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của ct Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào ct CTHD có tư cách pháp nhân Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào 5. Công ty hợp danh Quản trị, điều hành Hội đồng thành viên: gồm tất cả các thành viên công ty Chủ tịch hội đồng thành viên, do hội đồng thành viên bầu. Chủ tịch hđtv đồng thời kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc HĐTV có quyền quyết định tất cả các công việc kinh doanh của ct, các qđ của hđtv phải được ít nhất 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận 6. Doanh nghiệp tư nhân Cơ sở pháp lý: luật doanh nghiêp 2005 Đặc điểm pháp lý: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân 7. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Khái niệm: gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại việt nam; doanh nghiệp việt nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại Chuyển đổi tổ chức và hoạt động theo luật đầu tư và luật doanh nghiệp 2005
Tài liệu liên quan