Bài giảng Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể

Do một cá nhân làm chủ: Vốn ban đầu chủ yếu từ tài sản cá nhân Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định Không phải phân chia lợi nhuận Không có tư cách pháp nhân (do không có sự độc lập về tài sản của DN và chủ DN) Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn Người chịu trách nhiệm duy nhất Chịu trách nhiệm trước mọi khoản nợ băng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu

ppt27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4414 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể Thùc thÓ kinh doanh Th­¬ng nh©n ®¬n lÎ C«ng ty hîp danh C«ng ty hîp vèn ®¬n gi¶n C«ng ty cæ phÇn Mét thµnh viªn C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n NhiÒu thµnh viªn C«ng ty hîp vèn cæ phÇn TËp ®oµn C«ng ty dù phÇn Thùc thÓ kinh doanh Th­¬ng nh©n ®¬n lÎ C«ng ty hîp danh C«ng ty hîp vèn ®¬n gi¶n C«ng ty cæ phÇn Mét thµnh viªn Công ty trách nhiệm hữu hạn NhiÒu thµnh viªn C«ng ty hîp vèn cæ phÇn TËp ®oµn C«ng ty dù phÇn 1.Doanh nghiệp tư nhân 1.1.Bản chất của doanh nghiệp tư nhân? 1.1.1.Khoa học pháp lý Thương nhân đơn lẻ (sole trader hay sole proprietorship) Bản chất: Cá nhân kinh doanh Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ Có nhiều điểm lợi, nhưng có nhiều bất lợi Những điểm lợi của thương nhân đơn lẻ Được hưởng toàn bộ lợi nhuận; Tự định hướng và mục tiêu; Không chậm trễ trong việc ra quyết định; Đáp ứng khách hàng nhanh chóng; Quan hệ gần gũi với khách hàng; Bảo đảm bí mật kinh doanh; Có động cơ thúc đẩy làm việc chăm chỉ; Giám sát chặt chẽ hoạt động. (Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead, Business Law, Heinemann, London, 1985, p. 43) Những điểm bất lợi của thương nhân đơn lẻ Phải làm việc vất vả; Chịu trách nhiệm cá nhân và vô hạn đối với các khoản nợ; Bị hạn chế về vốn; Khó mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, và đổi mới công nghệ; Giá thành sản phẩm cao, khó khăn trong việc cạnh tranh; Khi chết, không có gì bảo đảm người thừa kế thích hoặc có khả năng duy trì doanh nghiệp. (Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead, Business Law, Heinemann, London, 1985,p.43) 1.1.2.Trong luật thực định Có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch Có đăng ký kinh doanh Thực hiện mục đích kinh doanh (Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005) Do một cá nhân làm chủ Tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản Không được phát hành chứng khoán Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DN (Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005) Thời điểm thừa nhận tư cách pháp lý doanh nghiệp tư nhân? Nghị định 27/HĐBT-1988 ngày 09/3/1988 cho phép các cá thể kinh doanh đạt mức lợi nhuận cao được mở rộng thêm quy mô kinh doanh thành doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp tư nhân 21/12/1990 công nhận “sự tồn tại lâu dài và sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân” Luật doanh nghiệp 1999 1.2.Đặc điểm pháp lý Do một cá nhân làm chủ: Vốn ban đầu chủ yếu từ tài sản cá nhân Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định Không phải phân chia lợi nhuận Không có tư cách pháp nhân (do không có sự độc lập về tài sản của DN và chủ DN) Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn Người chịu trách nhiệm duy nhất Chịu trách nhiệm trước mọi khoản nợ băng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu 1.3.Hình thành và chấm dứt hoạt động 1.3.1.Đăng ký kinh doanh Điều kiện đăng ký kinh doanh Chủ thể: Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị TA cấm hành nghề kinh doanh; Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản. Vốn Ngành nghề kinh doanh Tên doanh nghiệp Thủ tục đăng ký kinh doanh Đối với chủ đầu tư: Nộp hồ sơ ĐKKD tới cơ quan có thẩm quyền Nộp lệ phí Bổ sung và hoàn tất hồ sơ ĐKKD Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày được cấp GCNĐKKD, phải công bố sự ra đời của DN trên báo 3 số liên tiếp. (Thông tư  03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Đối với cơ quan có thẩm quyền Nhận hồ sơ ĐKKD Xem xét tính hợp lệ của HS và điều kiện ĐKKD Cấp giấy CNĐKKD, nếu ko cấp phải thông báo rõ bằng văn bản. 1.4. Chấm dứt hoạt động 1.4.1.Giải thể Giải thể tự nguyện Giải thể bắt buộc (bị thu hồi GCNĐKKD) Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký kinh doanh là giả mạo; Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 13 của Luật này thành lập; Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn một năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Không hoạt động tại trụ sở đăng ký trong thời hạn sáu tháng liên tục, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận thay đổi trụ sở chính; Không báo cáo về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh trong mười hai tháng liên tục; Ngừng hoạt động kinh doanh một năm liên tục mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh; Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 163 của Luật này đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày có yêu cầu bằng văn bản; Kinh doanh ngành, nghề bị cấm. Thủ tục giải thể Chủ DN quyết định giải thể Chủ DN trực tiếp thanh lý tài sản Gửi QĐ giả thể tới CQ có thẩm quyền và đối tượng có liên quan (trong vòng 7 ngày).Niêm yết tại trụ sở DN. Trong thời hạn 7 ngày từ khi thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ, phải gửi HS đến cơ quan ĐKKD. (Điều 158 Luật Doanh nghiệp 2005) 1.4.2.Phá sản Phá sản? Doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. (Điều 3 Luật Phá sản 2004) Thủ tục phá sản Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản; Phục hồi hoạt động kinh doanh; Thanh lý tài sản, các khoản nợ; Tuyên bố DN, HTX bị phá sản. 1.5.Quyền và nghĩa vụ của DNTN 1.5.1.Quyền Đối với tài sản của DN Chủ động trong các hoạt động kinh doanh (thương mại) Cho thuê DN (Điều 144) Cho thuê DN có làm chấm dứt tư cách pháp lý của DN và chủ DN không? Bán DN (Điều 145) Tư cách pháp lý của DN và chủ DN thay đổi? Tạm ngừng hoạt động KD (Điều 156) Nghĩa vụ? 2.Hộ kinh doanh cá thể Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, không thường xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh (Khoản 1 Điều 17 NDD02/2000/NĐ-CP) Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh (Khoản 1 Điều 24 NDD109/2004/NĐ-CP) * Đặc điểm pháp lý Cá nhân,hộ gia đình làm chủ Kinh doanh quy mô nhỏ Chịu trách nhiệm vô hạn * Đăng ký kinh doanh Điều kiện Chủ thể Ngành nghề Tên Điều kiện khác * Thủ tục Cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình gửi đơn đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể đến Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh. Nội dung đơn đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể gồm có: Họ tên, số chứng minh nhân dân, chữ ký và nơi cư trú của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình; Địa chỉ địa điểm kinh doanh; Ngành, nghề kinh doanh; Số vốn kinh doanh; Đối với những ngành, nghề mà luật, pháp lệnh, nghị định quy định phải có chứng chỉ hành nghề, thì kèm theo đơn phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện không được yêu cầu người đăng ký kinh doanh nộp thêm bất cứ giấy tờ nào khác ngoài hồ sơ quy định tại khoản này. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nhận đơn, trao giấy biên nhận, và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận đơn, nếu có đủ các điều kiện sau đây: Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh; Trường hợp hộ kinh doanh cá thể có tên riêng, thì tên đó không được trùng với tên của hộ kinh doanh cá thể đã đăng ký trong phạm vi huyện; Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện không có quyền trì hoãn hoặc từ chối việc đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể với bất cứ lý do nào. Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyên gửi bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể cho cơ quan thuế cùng cấp và Sở chuyên ngành Nếu sau mười lăm ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, mà không nhận được Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thì người đăng ký hộ kinh doanh cá thể có quyền khiếu nại đến Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện, nơi tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nộp đơn khiếu nại, mà không nhận được trả lời của cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện, thì người đăng ký hộ kinh doanh cá thể có quyền khiếu nại lên Uỷ ban nhân dân cấp huyện hoặc kiện ra Toà hành chính cấp tỉnh nơi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật *THu hồi GCNĐKKD Không tiến hành hoạt động KD trong 60 ngày, kể từ ngày được cấp GCNĐKKD Ngừng KD 60 ngày liên tiếp mà không thông báo với CQ có thẩm quyền Chuyển địa điểm kinh doanh sang Quận,Huyện khác Kinh doanh ngành ngềh bị cấm
Tài liệu liên quan