Kiến thức:
Giúp sinh viên hiểu rõ tính chất và nắm được các dạng đồ thị hàm số.
Giúp cho sinh viên nắm được các phép suy luận đồ thị (phép đối xứng – phép tịnh tiến).
Qua đó giúp sinh viên giảng dạy tốt các nội dung có liên quan trong chương trình toán phổ thông.
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phép suy đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp sinh viên hiểu rõ tính chất và nắm được các dạng đồ thị hàm số. Giúp cho sinh viên nắm được các phép suy luận đồ thị (phép đối xứng – phép tịnh tiến). Qua đó giúp sinh viên giảng dạy tốt các nội dung có liên quan trong chương trình toán phổ thông. 2. Kỹ năng: Xác định được các phép suy luận đồ thị. Vẽ được các dạng đồ thị hàm số. Rèn luyện kĩ năng ra đề kiểm tra có liên quan đến nội dung này. 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập. B. NỘI DUNG: Để xác định đồ thị của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối (trong những trường hợp khác), thì ta bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Khi đó ta được hàm số được cho bởi nhiều công thức. Đồ thị hàm số này gồm nhiều phần, mỗi phần ứng với đồ thị của từng hàm số tạo thành trên một tập hợp xác định. Phần 2: Là phần đối xứng qua Ox của phần đồ thị y = f(x) ứng với y < 0 VD: Đồ thị hàm số y=2x-4 Gồm hai phần: y=2x Gồm hai phần: b) Cho biết phép tịnh tiến biến đồ thị hàm số f1 thành đồ thị hàm số f2 Giải: a) b) Ta có: Dựa vào đồ thị bên, ta có đồ thị hàm số f2 có được khi ta tịnh tiến đồ thị hàm số f1 sang phải 2 đơn vị. Bài tập 2: Khi tịnh tiến (C) lên trên 3 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số f1. Tịnh tiến (C1) sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C2) của hàm số f2. Tịnh tiến (C2) sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị, ta được đồ thị (C3) của hàm số f3. Hãy xác định f1, f2, f3. Vẽ đồ thị (C), (C1), (C2), (C3) và xác định phép tịnh tiến biến (C) thành (C3). Xác định f1, f2, f3: (C1): (C2): (C3): Đồ thị: Tịnh tiến (C) sang phải 2 đơn vị rồi lên trên 2 đơn vị, ta được (C3) Nhận xét mối quan hệ giữa hai đồ thị hàm số này: Ta tịnh tiến sang trái hai đơn vị (được ĐTHS y = |x|) Rồi tịnh tiến tiếp xuống dưới 3 đơn vị thì được ĐTHS y = |x| - 3 Từ ĐTHS y = |x – 2|: Giải: Ta có: Do vậy: Sinh viên có thể vận dụng phép suy luận đồ thị để rèn luyện khả năng ra đề kiểm tra. VD: Có thể suy ra đồ thị (C1) của hàm số (C2) của hàm số (C3) của hàm số Mục đích của việc này là đảm bảo mức độ của đề bài là như nhau khi cho nhiều đề kiểm tra. BAØI HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ HEÁT Cám ơn quý thầy cô và các bạn đã theo dõi! TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!