3. CÁC LOẠI NHỜ THU
- Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection).
- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection).
3.1. Nhờ thu phiếu trơn:
a/ Khái niệm:
Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ TC, còn các chứng từ TM được gửi trực tiếp cho người NK không thông qua NH.
39 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3807 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương thức nhờ thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4PHƯƠNG THỨC NHỜ THU(COLLECTION OF PAYMENTS) 1. KHÁI NIỆM VÀ VĂN BẢN PHÁP LÝ A/ Khái niệm: NT là PTTT, trong đó, nhà XK sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho NH phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua NH thu hộ cho nhà NK để được TT, chấp nhận HP hay chấp nhận các ĐK và điều khoản khác. */ Theo ngôn ngữ luật (Điều 2, ULC – 522): */ Ví dụ minh họa: b/ Văn bản pháp lý điều chỉnh NT - Quy tắc Thống nhất về Nhờ thu (Uniform rules for collection – URC). Bản hiện hành “URC 522”. - Đây là văn bản pháp lý tùy ý? - Dẫn chiếu: “This Collection is subject to the Uniform Rules for Collection, 1995 Revision ICC Pub. No. 522”. - Thỏa thuận khác với URC? - Quan hệ với luật quốc gia? 2. CÁC BÊN THAM GIA VÀ MỐI QUAN HỆ a/ Các bên tham gia: 1. Người ủy nhiệm thu (Principal): NT là NT của ai? 2. NH gửi hay chuyển NT (Remitting or Sending Bank): 3. Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): 4. Ngân hàng xuất trình (presenting Bank): 5. Người trả tiền (Drawee): b/ Mối quan hệ giữa các bên: 1. Người Ủy thác/NH gửi NT: - NT là NT của người ủy thác. - NH gửi NT phải hành động đúng các chỉ thị của người ủy thác - Nếu có hành động khác? - Nếu hành động đúng? - Nếu các chỉ thị không hoàn chỉnh? - Nếu các chỉ thị không khả thi? */ Ví dụ tình huống: 2. NH gửi NT/NH thu hộ: - NH gửi NT phải chuyển nguyên văn các chỉ thị của người ủy thác cho NH thu hộ. - NH thu hộ phải thực hiện đúng các chỉ này, bất kể mối quan hệ riêng của mình với người NH là ntn. - Nếu làm không đúng, có phải bồi thường thiệt hại? Cho ai? - Làm đúng mà không thu được tiền thì có được phí? Ai trả? 3. NH thu hộ/NH xuất trình: - Tương tự như trên. 4. Người ủy thác (XK)/Người trả tiền (NK): - Hợp đồng thương mại. 3. CÁC LOẠI NHỜ THU - Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection). - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection). 3.1. Nhờ thu phiếu trơn: a/ Khái niệm: Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ TC, còn các chứng từ TM được gửi trực tiếp cho người NK không thông qua NH. b/ Quy trình NT phiếu trơn: Note: c/ Rủi ro trong NT phiếu trơn: */ Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà XK: - Nếu nhà NK phát sản, giả thể, vỡ nợ…? - Nếu năng lực TC nha NK yếu kém dây dưa. - Nếu nhà NK chủ tâm…? - Đến hạn TT HP kỳ hạn…? */ Đối với nhà NK: - Lệnh NT đến trước hàng hóa. 3.2. Nhờ thu kèm chứng từ: 3.2.1. Khái niệm và quy trình: a/ Khái niệm: Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ thu bao gồm: (i) hoặc chứng từ TM cùng chứng từ TC; (ii) hoặc chỉ chứng từ TM (không có chứng từ TC). Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho nhà NK sau khi người này đáp ứng được yêu cầu của Lệnh NT. b/ Quy trình NT kèm chứng từ: Note: 3.2.2. Điều kiện trao chứng từ: a/ Điều kiện D/P và D/A: - Tại sao D/A lại rủi ro hơn D/P? b/ Điều kiện D/OT: - Thanh toán từng phần. - Trao chứng từ đổi kỳ phiếu. - Trao chứng từ đổi giấy nhận nợ. - Trao chứng từ trên cơ sở giấy tín thác. - Bank undertaking (AVAL). 3.2.3. Lợi ích và rủi ro đối với các bên: a/ Lợi ích: */ Đối với nhà xuất khẩu: */ Đối với nhà NK: b/ Rủi ro: */ Đối với nhà xuất khẩu: */ Đối với nhà NK: */ Đối với NH chuyển NT: */ Đối với NH thu hộ: 3.3. Lệnh nhờ thu – Collection Order a/ Về thuật ngữ: - Collection Order. - Collection Instruction. - Collection Schedule. - Covering Schedule. - Covering letter. */ Cách gọi của ICC: Collection Instruction. */ Tiếng Việt: Lệnh nhờ nhờ thu. b/ Lệnh nhờ thu: c/ Các chỉ thị chủ yếu trong “Lệnh NT”: 1. Về ĐK trao chứng từ: D/P; D/A; D/OT. 2. Nếu người NK không TT, không chấp nhận, thì xử lý HH? 3. Cách thu phí NT? 4. Nếu không TT hay không chấp nhận thì có kháng nghị HP? 5. Thông báo không TT, không chấp nhận bằng MT hay TT? 6. Nếu ĐK D/P, nhưng bộ chứng từ đến trước HH? 7. Chỉ thị về TT. d/ Mẫu “Lệnh nhờ thu”: - Đơn yêu cầu gửi chứng từ NT hàng xuất (VCB). - Đơn yêu cầu gửi chứng từ NT hàng xuất (Barlays Bank). - Lệnh nhờ thu gửi NH thu hộ (VCB). 4. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT NHỜ THU Nguyên nhân khiến NT gặp trở ngại: 1. Sự chậm trễ của một hay nhiều bên. 2. Các chỉ thị thiếu/không hoàn chỉnh/không khả thi. 3. Các chứng từ không phù hợp. 4. Người mua và bán chưa hiểu biết lẫn nhau. 5. Quy chế giao hàng và TT. 6. Thiếu thiện chí/bất cẩn. 7. Gian lận, lừa đảo. 4.1. Đối với nhà XK: 4.1.1. Các bước chuẩn bị NT: - Thu thập thông tin về nhà NK: - Thu thập thông tin về nước NK: 4.1.2. Giám sát và kiểm tra NT: - Biết hàng hóa XK đang ở đâu: - Thúc giục trả tiền/chấp nhận HP: - Trách nhiệm trong nội bộ công ty XK: 4.2. Đối với Ngân hàng gửi NT: 4.2.1. Các bước chuẩn bị: - Biết khách hàng của mình. - Các thỏa thuận với nhà XK. - Quan hệ NH đại lý. - Các bước xủa lý NT. 4.2.2. Giám sát và kiểm tra NT: - Đóng dấu lên chứng từ NT về ngày giờ nhận được. - Đăng ký vào sổ các chứng từ NT nhận được. - Kiểm tra Lệnh nhờ thu (tr. 391). - Kiểm tra chứng từ (số loại, số lượng từng loại). Nội dung? - Chọn NH thu hộ. - Chuẩn bị Lệnh NT: - Lên nhật ký về các NT đã gửi đi để giám sát, hối thúc. - Xem xét kỹ các TB nhận được và chuyển nguyên vẹn cho nhà XK với sự tư vấn của NH. 4.3. Đối với NH thu hộ 4.3.1. QĐ xử lý NT - Nhà NK có là KH của mình? - Nếu không là KH của minh? Vấn đề NH xuất trình? - HH có bị hạn chế NK? - Có cần giấy phép NK? Chứng từ? - Phí NT có thể thu một cách thuận lợi? 4.3.2. Thực hiện giám sát NT - Tuân thủ URC 522 và các chỉ thị NT. - Đóng dấu ngày giờ lên Lệnh NT. - Kiểm tra số loại, số lượng từng loại CT như kê trong NT. - Nghiên cứu Lệnh NT. + Các ĐK trao CT? + Không TT/chấp nhận? + Lãi suất và phí? Nếu không đồng ý bất kỳ điểm nào? - TB gửi NH gửi NT. + Các chỉ thị NH thu hộ không thể thực hiện. + Các quy chế địa phương hạn chế NT. + NT được xử lý theo URC 522. - TB cho nhà NK: - TB TT/chấp nhận. - Không TT/chấp nhận: + Hối thúc nhà NK và Tb cho NH gửi NT. + Ghi chú và kháng nghị HP. + Bảo vệ hàng hóa. 4.4. Đối với nhà NK - Phải biết được HH đã được gửi đi và ETA? - Phải liên hệ chặt chẽ với NH thu hộ để NT được xuất trình ngay khi NH nhận được. - Kiểm tra xem NT có phù hợp với HĐ TM. - Thu xếp TT/chấp nhận để nhận bộ chứng từ. - Nếu Bộ chứng từ không phù hợp: + Bỏ qua? + Không bỏ qua? 5. TÀI TRỢ BỘ CHỨNG TỪ NT XK 5.1. Ưu điểm: - Self – liquiditing. - TT/CN được TB kịp thời. - Tài trợ riêng biệt từng BCT. 5.2. Mẫu thư yêu cầu chiết khấu BCT NT của VCB - Mẫu được in sẵn với các điều kiện và điều khoản đã được chuẩn hóa (trang 401). - Tùy theo NT của mình mà điền cho thích hợp. - KH không được bổ sung. 5.3. Các hình thức tài trợ NH XK - Căn cứ RR giảm dần: + BCT NT hàng xuất thường + BCT NT hàng xuất có bảo hiểm XK + BCT NT hàng xuất có bão lãnh của NH NK. 5.4. Tài trợ BCT NT hàng xuất thường Các biện pháp bảo đảm phổ biến 1. Bằng thu nhập từ BCT. 2. Quỳ truy đòi đối với nhà XK. 3. Phương thức tài trợ: 4. Chứng từ được trao D/P hay D/A? 5. Hệ số tín nhiệm của người mua? 6. Rủi ro quốc gia? 5.5. Tài trợ BCT NT có BH XK - Tại sao phải bảo hiểm XK? - Các loại RR được BH: 5.6. Tài trợ BCT NT có BL của NH NK (Avalised): - Thực chất, NH nhà NK bão lãnh HP kỳ hạn (AVAL). - Thời điểm tài trợ: Sau khi nhận được HP đã được AVAL (trong thực tế…). - Tài trợ có bão lãnh này an toàn hơn, nên NH thường chiết khấu miễn truy đòi. 6. TÀI TRỢ BỘ CHỨNG TỪ NT NK - Nguyên tắc: - Nguyên tắc bảo đảm TD: + Bảo đảm bằng BCT NK (trường hợp CT đến trước HH). + Bảo đảm bằng HH trong kho. + Xuất hàng trên cơ sở giấy ủy thác bán hàng (trust receipt) + Bảo lãnh HP (D/A) cho nhà NK. 7. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ CÁCH XỬ LÝ 1. Thiếu Lệnh NT 2. Các chỉ thị không đầy đủ 3. Các chỉ thị không khra thi 4. TB/chấp nhận 5. HH giao cho NH 6. Phát hành thư bảo lãnh nhận hàng. 8. QUY CHẾ NHỜ THU CỦA VCB 9. URC – 522