Ozôn hóa
? Ozôn là có khả năng oxy hoá mạnh có khả năng phá vỡ
các chất hữu cơ và các tạp chất khác chứa trong nước
thải ở nhiệt độ môi trường.
? Độ hoà tan của ôzôn trong nước phụ thuộc vào pH, sự
có mặt của axit, bazơ và muối.
? Ozôn phân ly trong không khí và trong nước thành oxy
phân tử và oxy nguyên tử :
? O3 =O2 +O
?Tốc độ phân ly trong nước tăng khi tăng nồng độ muối,
pH và nhiệt độOzon hóa(tt)
? Tác động của Ozon trong quá trình oxy hóa có thể
diễn ra trong 3 hướng khác nhau:
? Oxy hóa trực tiếp vớisự tham gia của nguyên tử oxy.
? Liên kết toàn bộ phân tử ozon với chất bị oxy hóa
với sự hình thành các ozonua.
? Tác động xúc tác cho quá trình oxy hóa bằng oxy, có
trong không khí có ozon.
? Phương pháp kinh tế nhất để thu nhận ôzôn là thu
trưc tiếp tại trạm xử lý bằng phương pháp tích điện
ngắn trong không khí.
43 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quá trình hấp thụ - Chương: Phương pháp oxy hóa và phương pháp điện hóa - Lê Thị Thái Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG :
PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA
Bản chất của quá trình oxy hóa
Phương pháp oxy hóa hoạt động trên nguyên lý
sử dụng các chất có tính oxy hóa mạnh để khử
các chất độc hại hoặc chuyển các chất độc hại
thành chất ít độc hơn và được loại khỏi nước.
Phương pháp oxy hóa được sử dụng để loại bỏ
các chất ô nhiễm độc hại như: xianua và các liên
kết của chúng, chì, đồng kẽm chứa trong nước
thải của một số loại công nghiệp như: xi mạ,
tuyển quặng đồng, kẽm chì
Bản chất của quá trình(tt)
Các chất oxy hoá thường được sử dụng để khử
các chất độc hại chứa trong nước thải công
nghiệp:
Clo,
Clorat canxi(Ca(ClO
2
)
2
) clorat natri( NaClO
2
),
Hiponcloric canxi và natri (Ca(OCl)2’ NaOCl)
Ôzôn, oxy kỹ thuật và oxy không khí
Đây là quá trình xử lý yêu cầu chi phí hóa chất
lớn.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA
Oxy hoá bằng clo hoạt tính
Oxy hoá bằng oxyt clo
Oxy hóa bằng H
2
O
2
Oxy hóa bằng oxy của không khí
Ozôn hóa
Oxy hóa điện hóa
Oxy hoá bằng clo hoạt tính
Sử dụng clo và các hợp chất chứa clo để xử lý
chất độc hại chứa trong nước thải công nghiệp là
m o ä t t r o n g n h ư õ n g p h ư ơ n g p h a ù p o x y
hóa phổ biến nhất
Phương pháp này có thể ứng dụng để xử lý nước
thải xianua, các liên kết hữu cơ, vô cơ như :
d i h i d r o s u n f u a , h i d r o s u n f u a , s u n f u a ,
metyl-mecaptal
Nguyên lý hoạt động:
Khi cho clo vào nước, clo sẽ phân hủy thành axit
hipoclorơ và axit hipocloric :
CL
2
+ H
2
O HOC l+ HCl
Khi pH<4: phản ứng xảy ra theo mũi tên trái
Khi pH4: phản ứng xảy ra theo mũi tên phải
Axit hopoclorơ HOC l được tạo nên sẽ phân huỷ
thành OCl- và H
+
. Tỉ lệ giữa hipoclorơ phân ly
HOCl và ion hipoclorit OCl- trong nước giảm dần
khi pH tăng
Oxy hoá bằng clo hoạt tính(tt)
Ví dụ: oxy hóa xianua trong nước thải:
Việc oxy hoá các ion xianua độc hại CN- được
thực hiện bằng cách chuyển chúng thành xianat
không độc hại CNO- sau đó thuỷ phân thành tạo
thành các ion amoniavà cacbonat:
CN- + 2OH- -2e CNO- +H2O
CNO- +2H
2
NH
4
+CO
2-
Oxy hoá xianua bằng clo được thực hiện chỉ
trong môi trường bazơ (pH 9-10)
CN- +2OH- +Cl
2
CNO- +2Cl- +H
2
O
Oxy hoá bằng clo hoạt tính(tt)
Oxy hoá bằng clo hoạt tính(tt)
Xianat được tạo nên để oxy hoá thành nitơ và oxyt
cacbon :
2CNO
-
+ 4OH
-
+3Cl
2
2 CO
2
+6Cl
-
+N2 +2H
2
O
Nếu giảm pH, phản ứng clorua hoá xianua có thể
xảy ra trực tiếp tạo thành xianogen clorua độc hại
CN- +Cl
2
CNCl + Cl-
Trong thực tế, phương pháp xử lý nước thải chứa
xianua có hiệu quả và kinh tế nhất là xử lý bằng
hipoclorit trong môi trường bazơ (pH= 10-11). Phản
ứng giữa hipoclorit và xianua đơn giản xảy ra như
s a u :
[ Zn(CN)
4
]
2
- +4OCl
-
+2OH
- 4CNO- +4Cl-
+Zn(OH)
2
Oxyt clo có khả năng oxyt hoá cao so với các chất
oxy hoá khác (trừ ozon và flo)
Dùng dịch oxyt clo bền trong thời gian dài. Khi xử
lý oxyt clo không tạo nên các sản phẩm độc hại đối
với bất kì khoảng pH nào. Qúa trình oxy hoá xianua
bằng oxyt clo xảy rabằng phản ứng sau :
CN- +2ClO
2
+2OH
- CNO- +2ClO
2
+H
2
O
Qúa trình oxy hoá nêu ở trên xảy ra hiệu quả nhất
với pH 10
Oxy hoá bằng oxyt clo
Oxy hoá bằng oxyt clo(tt)
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chứa chất độc hại
của phân xương mạ điện .
Oxy hóa bằng H
2
O
2
H
2
O
2
là chất lỏng không màu
H
2
O
2
độc, nồng độ giới hạn cho phép trong nước
là 0.1mg/l.
Được ứng dụng để oxi hoá các nitrit, andehyt,
phenol, xianua, chấ thải chứalưu huỳnh, thuốc
nhuộm hoạt hoá
Oxy hóa bằng H
2
O
2
(tt)
Trong môi trường axit và kiềm, H
2
O
2
bị phân
huỷ .
2H+ + H
2
O
2
+2e 2H
2
O
2OH- + H
2
O
2
+2e 2H
2
O +2O
2
-
Trong dung dịch loãng, quá trình oxi hoá chất
hữu cơ diễn ra chậm vì vậy người ta phải dùng
xúc tác là các ion kim loại có hoá trị thay đổi
(Fe
2+
,Cu
2+
, Mn
2+
,Co
2+
, Cr
3+
, Ag
2+
) để tăng tốc
đ o ä p h a û n ư ù n g .
Qúa trình oxi hoá bằng H
2
O với muối sắt diễn ra
rất nhanh khi pH = 3-4.5
Oxy hóa bằng H
2
O
2
(tt)
Oxy hóa bằng oxy của không khí
Để oxy hoá các sunfua trong nước của nhà máy
xenlulô, NM chế biến dầu mỏ ...thường sử dụng
oxy hơn là các hợp chất chứa clo. Phản ứng oxy
h o a ù x a û y
ra trong pha loãng với nhiệt độ và áp suất cao.
Qúa trình oxy hoá sunfua và hidrosufua xảy ra qua
nhièu giai đoạn :
S2- S S
n
O
6
S
2
O
3
SO
3
SO
4
Trong quá trình oxy hoá, lưu huỳnh thay đổi hoá
t r ị
của mình từ -2 đến +6
Oxy hóa bằng oxy của không khí(tt)
Sơ đồ công nghệ oxy hóa sunfua chứa trong nước
thải bằng oxy từ không khí
Ozôn hóa
Ozôn là có khả năng oxy hoá mạnh có khả năng phá vỡ
các chất hữu cơ và các tạp chất khác chứa trong nước
thải ở nhiệt độ môi trường.
Độ hoà tan của ôzôn trong nước phụ thuộc vào pH, sự
có mặt của axit, bazơ và muối.
Oâzôn phân ly trong không khí và trong nước thành oxy
phân tử và oxy nguyên tử :
O
3
=O
2
+O
Tốc độ phân ly trong nước tăng khi tăng nồng độ muối,
pH và nhiệt độ
Ozon hóa(tt)
Tác động của Ozon trong quá trình oxy hóa có thể
diễn ra trong 3 hướng khác nhau:
Oxy hóa trực tiếp vớisự tham gia của nguyên tử oxy.
Liên kết toàn bộ phân tử ozon với chất bị oxy hóa
với sự hình thành các ozonua.
Tác động xúc tác cho quá trình oxy hóa bằng oxy, có
trong không khí có ozon.
Phương pháp kinh tế nhất để thu nhận ôzôn là thu
trưc tiếp tại trạm xử lý bằng phương pháp tích điện
ngắn trong không khí.
Ozon hóa(tt)
Những năm gần đây khả năng ôxy hoá các chất
hữu cơ khác nhau của ôzôn đã đuợc nghiên cứu kỹ
và đi đến kết luận rằng phương pháp này có thể
đạt hiệu quả cao khi xử lý nước thải chứa fênol,
xiclopentan C
5
H
10
, xiclopentan CH
2
[CH
2
]
4
CH
2
,
chì tetretila, axit naptenic, xianua, crezol, các
chất hoạt động bề mặt, dầu hoả và nhiều chất
k h a ù c
Ozon hóa(tt)
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công nghiệp bằng ôzôn
Oxy hóa điện hóa
Phương pháp điện hoá ứng dụng để xử lý nước
thải công nghiệp dựa vào sự điện ly nước thải
công nghiệp đó. Sự chuyển hoá hoá học khi điện
phân có thể xảy ra rất khác nhau phụ thuộc vào
dạng chất điện ly, vật liệu của các điện cực và sự
c o ù m a ë t c a ù c c h a á t k h a ù c n h a u
chứa trong nước thải đang xét.
Cơ sở của sự điện phân gồm 2 quá trình : Oxy hoá
ở anôt và khử ở catôt
Oxy hóa điện hóa(tt)
Quá trình oxy hoá ở anốt sẽ làm phá vỡ các tạp
chất hữu cơ và thu được sản phẩm trung gian
hoặc sản phẩm cuối cùng của quá trình oxy hoá:
các axít hữu cơ, CO
2
, H
2
O. Quá trình này được
thực hiện ở các chậu điện ly chia thành một vài
ngăn và ở đó nước thải được xáo trộn bằng
không khí nên khi điện ly nươc thải bazơ có chứa
xianua thì ở anốt xảy ra quá trình oxy hoá ion
xianua taọï thành các ion xianat và bằng quá
trình oxy hoá điện hoá trực tiếp theo tạo
nên sản phẩm cuối cùng .
CN-+ 2OH- -2e CNO- +H
2
O
CNO- +4 OH- -6e CO
2
+N
2
+H
2
O
Oxy hóa điện hóa(tt)
Qúa trình điện ly được thực hiện với dòng điện
có mật độ electrôn 30-100 A/m3 và tỉ trọng thể
tích•1-3A/l .Cho khoảng 5-10g/lmuối clo natrivào
nước thải. Năng lượng điện riêng cần để xử lý
hoàn toàn xianua (với hàm lượng xianua ban đầu
2 0 0 g / m 3 ) l a ø
2Kw.h/1g ion –xianua.
Trong khi đó ở catôt khử đến 80%(dưới dạng
cặn) tổng hợp kim loại màu chứa trong nước
thải.
Oxy hóa điện hóa(tt)
Ưu điểm cơ bản của phương pháp này là :
Không cần pha loãng sơ bộ nước thải;
Không cần làm tăng thành phần muối của
chúng;
Có thể tận dụng lại các sản phẩm quí chứa trong
nước thải;
Công nghệ xử lý đơn giản và công tác quản lý
không phức tạp;
Chiếm mặt bẳng nhỏ so với phương pháp xử lý
bằng phương pháp hoá học.
Oxy hóa điện hóa(tt)
Nhược điểm cơ bản của phương pháp này làø tốn
kém năng lượng cần tẩy sạch bề mặt điện cực
v a ø k h o a û n g t r o á n g g i ư õ a c a ù c đ i e ä n c ư ï c
khỏi các tạp chất cơ học .
Phương pháp này trong thực tế được ứng dụng
đề xử lý nước thải cục bộ của các nhà máy hoá
chất máy xây dựng, hoá dầu, giấy xenlulô..và
một số loại công nghiệp khác mà nước thải của
chúng có, chứa phenol, xianua, các liên kết chứa
n i t ơ , s u n f i t , a m i n , k e t o n ,
andehyt, thuốc nhuộm azô,toluol
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
Oxy hóa dương cực và khử âm cực
Đông tụ bằng điện
Tuyển nổi bằng điện
Phương pháp điện thẩm tích
Phương pháp trích ly
Bản chất của quá trình
Là phương pháp xử lý các tạp chất tan và phân
tán trong nước thải qua việc áp dụng các quá
trình oxy hoá dương cực, khử âm cực, đông tụ
điện, kết tụ
địên, điện thẩm tích.
Tất cả các quá trình này diễn ra trên điện cưc
khi
cho dòng điện một chiều qua nước thải.
Các phương pháp điện hoá cho phép thu hồi các
sản phẩm giá trị từ nước thải với công nghiệp
làm sạch tương đối đơn giản, để tự động hoá và
không sử
dụng các chất hoá học.
Điểm yếu của phương pháp này là tiêu hao nhiều
năng lượng .
Oxy hóa dương cực và khử âm cực
Trong thùng điện phân, trên điện cực dương diễn
ra quá trình ôxy hoá điện hoá (các ion cho anôt
điện tử), còn trên điện cực âm diễn ra sự kết hợp
các điện tử
(phản ứng phụ ).
Các quá trình này được nghiên cứu để làm sạch
nước thải khỏi các tạp chất tan như xianua,
sunfoxianua, amin, cồn, andêhut, hợp chất nitơ,
thuốc nhuộmazo, sunfua, mercaptan) trong quá
trình oxy hoá, điện hoá các chất trong nước thải
phân rã hoàn toàn thành CO2, NH3 và H2O hoặc
h ì n h t h a ø n h c a ù c c h a á t đ ơ n
giản hơn và không độc
Oxy hóa dương cực và khử âm cực(tt)
Oxy hóa tại anot được ứng dụng để loại các
xianua
CN
-
+2OH
-
-2e- CNO- +H
2
O
CNO- + 2H
2
O NH
4
+ +CO
3
2-
Qúa trình oxy hoá có thể tiếp tục với sự tạo
thành nitơ
CNO- +4OH- -2e- CO2-+N2 +2H2O
Qúa trình oxy hoá anot còn được áp dụng để
khử màu đđược thải các thuốc nhuộm khác
nhau và để xử lý nước thải của các nhà máy
giấy xenlulô, chế
biến dầu mỏ, hoá dầu .
Oxy hóa dương cực và khử âm cực(tt)
Khử catôt được ứng dụng để loại các ion kim loại
như Pb
2+
Sn
2+,
Hg
2+,
Cu
2+,
As
2+,
Cr
2+
Me2+ +ne- Me0
Catốt được điều chế từ hỗn hợp than và lưu
huỳnh với tỉ lệ C:S từ 80:20 đến 20:80, các thông
số khác của quá trình xử lý các ion trên: là pH<
7 và mật độ dòng điện 2.5A/dm2. Các ion này
được lắng dưới dạng các sunfua hoặc bisunfua
không tan .
Đông tụ bằng điện
Để xử lý nước thải công nghiệp chứa chất ô nhiễm
bền, người ta tiến hành điện phân với các anôt tan
bằng thép hoặc nhôm. Dưới tác dụng của dịng điện
diễn ra sự hoà tan kim loại. Do đó trong nước có
các ion sắt hoặc nhôm, chúng gặp nhóm hidroxit
tạo thành hydroxiy kim loại ở dạng bông. Sau đó
thực hiện quá trình đông tụ để tách hydroxit kim
loại.
Đông tụ bằng điện(tt)
Quá trình đông tụ điện nên thực hiện trong môi
trường trung hoà hoặc kiềm yếu với mật độ dòng
điện không lớn hơn 10A/m2, khoảng cách giữa các
đ ie än cư ï c kho âng lơ ùn hơn 10mm, va ø va än
tốc chuyển động không nhỏ hơn 0,5m/s.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông tụ điện là:
vật liệu làm điện cực, khoảng cách giữa chúng, vận
tốc chuyển động của nước thải hai điện cực, nhiệt
đ o ä v a ø t h a ø n h p h a à n n ư ơ ù c , h i e ä u t h e á
và mật độ dòng điện.
Đông tụ bằng điện(tt)
Ưu điểm của phương pháp này là:thiết bị gọn và dễ
điều khiển, không cần tác chất phản ứng, ít nhạy
với các thay đổi của điều kiện tiến hành (nhiệt độ,
p H ) .
Nhược điểm là tiêu hao kim loại và năng lượng
n h i e à u
hơn.
Phương pháp này được ứng dụng trong công nghiệp
thực phẩm, hoá chất, giấy xenlulô. Nó càng có thể
áp dụng để xử lí nhũ tương của sản phẩm dầu mỏ,
dầu mỡ.
Hiệu quả xử lí như sau : đối với dầu 54-68%,mỡ 92-
99%và tiêu hao điện năng là 0,2-3,0Wh/m3.
Tuyển nổi bằng điện
Trong quá trình này việc xử lí các hạt lơ lửng
diễn ra nhờ các bọt khí hình thành khi điện phân
nứớc. Trên anot xuất hiện các bọt khí oxy và
trên catot-các bọt khí hydro. Các bot khí này làm
nổi các hạt lơ lửng.
Vai trò quan trọng trong phương pháp này là các
bọt khí hình thành trên điện cực catot. Kích
thước các bọt khí hydro, nhỏ nhất so với các
phương pháp tuyển nổi khác , thay đổi trong
khoảng 20-100 m. Để thu được bọt khí có kích
thước mong muốn cần phải chọn đúng vật liệu
và đường kính dây catotcũng như mật độ dòng
điện. Giá trị tối ưu của mật độ dòng điện là 200-
260A/m2-nồng độ khí gần 0,1%.
Phương pháp điện thẩm tích
Qúa trình này dựa trên sự phân riêng các chất
phân cực dưới tác dụng của sức điện động.
Phương pháp dươí ứng dụng rộng rãi để làm
ngọt nước.
Qúa trình được tiến hành trong bình điện thẩm
tích chia làm 3 ngăn bởi các màng.
Phương pháp điện thẩm tích(tt)
Khi sử dụng các màng trao đổi ion hiệu quả xử lí
tăng và giảm chi phí điện năng. Màng trao đổi ion
cho xuyên qua chỉ đối với ion có điện tích cùng dấu
với ion chuyển động.
Các màng này phải có điên trở nhỏ, khoảng cách
giữa các màng ành hưởng mạnh lên hiệu quả làm
việc của thùng điên thẩm tích, thường khoảng cách
này là 1-2mm. Để tránh sự nhiễm bẩn màng nước
thải phải được làm sạch các hạt lơ lửng và keo
trước khi cho vào bình điện thẩm tích .
Nhược điểm của phương pháp này là: muối có thể
trắng lên màng làm giảm hiệu quả xử lý.
Phương pháp trích ly
Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch
nước thải chứa phenol, dầu, axít hữu cơ, ion
kim loại
Về phương diện kinh tề, phương pháp này được
ứng dụng khi nồng độ chất thải lớn hơn 3-4g/l vì
khi đo ù gia ù trị cha át thu hồi mới đu û bu ø
đắp chi phí cho quá trình trích ly.
Phương pháp trích ly(tt)
Làm sạch nước thải bằng quá trình trính ly bao
gồm ba giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: trộn mạnh nước thải với chất
trính ly(dung môi hữu cơ).Trong điều kiện bề mặt
tiếp xúc phát triển giữa các chất lỏng hình thành
hai pha lỏng. Một pha là chất trích với chất được
trích, còn pha khác là nước thải với chất cần
t r í c h .
Giai đoạn thứ hai:phân riêng hai pha lỏng nói
t r e â n .
Giai đoạn thứ ba:tái sinh chất trích.
Để giảm nồng độ tạp chất tan thấp hơn giới hạn
cho phép cần phải chọn đúng chất trích và vận
tốc nạp nó vào nước thải.
Phương pháp trích ly(tt)
Chất trích ly phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Hoà tan chất cần trích nhiều hơn nước. Khả năng
hoà tan càng cao chi phí xử lý càng thấp.
Có tính chọn lọc cao. Chất cần trích hào tan càng ít
c a á u t ư û t h ì h i e ä u q u a û t r í c h c a ø n g c a o .
Tan rất ít hoặc không tan trong nước thải,
không hình thành nhũ tương bền.
Có trọng lượng riêng khác xa trọng lượng của nước
để tánh nhanh vàhoàn toàn ra khỏi nước.
Phương pháp trích ly(tt)
Chất trích ly phải thoả mãn các yêu cầu sau(tt):
Có hệ thống khuếch tán lớn.
Phục hồi đơn giản và ít tốn kém.
Có nhiệt độ sôi khác xa nhiệt độ sôi của chất cần
trích ly, co ù nhie ät hoá hơi va ø nhie ät dung
riêng nhỏ.
Không tương tác với các chất cần trích .
Không độc, không nguy hiểm cháy nổ, không
ăn mòn thiết bị và giá rẻ.
Phương pháp trích ly(tt)
Trong quá trình trích cần phải thu hồi chất
trích vì mục đích kinh tế. Tái sinh chất trích
có thể được thực hiện bằng các biện pháp sau:
áp dụng quá trình trích thứ cấp với dung môi
k h a ù c , b a y
hơi, chứng tương tác hoa hoặc lắng.
Bởi vì không có chất lỏng nào hoàn toàn
không tan trong nước nên trong quá trình
một phần dung môi tan trong nước thải và
làm ô nhiễm nuớc do dó cần phải loại nó. Các
phương pháp phổ biến đươc áp dụng cho việc
loại dung môi là hấp thụ và bay hơi bằng hơi
nươc thải hoặc khí.
Hỏi