I. Khái niệm và các hình thức của TMQT
1. Khái niệm thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra sự mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế
12 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương II Thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG II
THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Phan Minh Hòa - QHKTQT
phanminhhoa@gmail.com
KẾT CẤU
Khái niệm và các hình thức của TMQT
Các học thuyết về TMQT
Giá cả và tỷ lệ trao đổi trong TMQT
Các đặc điểm của TMQT hiện đại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách dịch Kinh tế học Quốc tế - Phần I
Các báo và tạp chí
Trang web www.wto.org
Các học thuyết TMQT (file pdf)
I. Khái niệm và các hình thức của TMQT
1. Khái niệm thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là một hình thức của
quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra
sự mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ
giữa các chủ thể của quan hệ kinh tế
quốc tế
I. Khái niệm và các hình thức của TMQT
(tiếp)
2. Các hình thức của TMQT
Thương mại hàng hóa
Thương mại dịch vụ
Thương mại liên quan đến đầu tư
Thương mại liên quan đến quyền sở hữu
trí tuệ
II. Các học thuyết về TMQT
CN trọng thương
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith
Lý thuyết lợi thế so sánh của D.
Ricardo
Học thuyết Hecksher – Ohlin
Một số lý thuyết khác
21. CN trọng thương (Mercantilism)
Hoàn cảnh ra đời: XVI – giữa XVIII
Các tác giả tiêu biểu
Người Pháp: Jean Bordin, Melon, Jully,
Colbert
Người Anh: Thomax Mun, James Stewart,
Josias Chhild...
Nội dung chính
Đề cao vai trò của tiền tệ
Coi trọng thương mại, đặc biệt là ngoại
thương, trong ngoại thương phải thực hiện
xuất siêu.
Chính sách với thuộc địa
Đạt thặng dư mậu dịch bằng cách nào?
Lợi nhuận: kết quả của trao đổi không
ngang giá
Đề cao vai trò của Nhà nước
khuyến khích XK
hạn chế NK
Ưu điểm
Lần đầu tiên, các hiện tượng kinh tế
được giải thích bằng lý luận
Nhận thức vai trò của thương mại
Nhận thức vai trò điều tiết của Nhà
nước
Nhược điểm
Quan niệm chưa đúng về của cải,
nguồn gốc giàu có của một QG.
Quan niệm chưa đúng về lợi nhuận
trong TM
Chưa nêu lên bản chất bên trong của
hiện tượng kinh tế
2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A. Smith
Nguồn gốc sự giàu có:
không phải do ngoại thương
mà do sản xuất CN
Trong TMQT trao đổi phải là
ngang giá
Cơ sở mậu dịch: căn cứ vào
lợi thế tuyệt đối của các
nước
1723-1790
KN lợi thế tuyệt đối
Lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về
một sản phẩm nghĩa là quốc gia đó
sản xuất ra sản phẩm đó với các chi
phí thấp hơn các nước khác.
Nguồn gốc lợi thế:
Lợi thế tự nhiên
Lợi thế do nỗ lực
3Lợi ích từ chuyên môn hóa
36VN
210Iraq
Gạo (tấn)
do một đơn vị nguồn
lực sản xuất ra
Dầu mỏ (thùng)
do một đơn vị nguồn
lực sản xuất ra
Nước
(2)+10Iraq
+1+4Tổng
+3(6)VN
Gạo (tấn) sản xuất ra
tăng (giảm)
Dầu mỏ (thùng) sản
xuất ra tăng (giảm)
Nước
Hạn chế của lý thuyết
Không giải thích được hiện tượng trao
đổi thương mại vẫn diễn ra với những
nước có lợi thế hơn hẳn các nước khác ở
mọi sản phẩm, hoặc những nước không
có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản
phẩm.
3. Lý thuyết về LTSS của D. Ricardo
Mọi nước đều có thể có lợi ích khi
tham gia vào TMQT.
Nh÷ng n−íc cã LTTĐ trong viÖc s¶n
xuÊt ra tÊt c¶ c¸c mÆt hµng
Nh÷ng n−íc kh«ng cã LTTĐ trong
viÖc s¶n xuÊt ra mäi lo¹i hµng ho¸
1772-1823
Lợi thế so sánh (tiếp)
Mỗi nước đều có LTSS trong sản xuất một mặt
hàng nào đó (và kém LTSS trong mặt hàng
khác)
Một quốc gia có LTSS khi quốc gia đó có khả
năng sx một hàng hoá với mức chi phí cơ hội
thấp hơn so với các quốc gia khác.
Chi phí cơ hội của việc sx ra một hàng hoá là số
lượng hàng hoá khác mà chúng ta phải hy sinh
khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sx thêm một
đơn vị hàng hoá đó.
Ví dụ
CP cơ hội để sx quần áo là số máy tính phải
từ bỏ để sx 1 bộ quần áo
TQ: 1/15 (chiếc) < Mỹ 2/20 (chiếc)
⇒TQ có CP cơ hội thấp hơn, TQ có LTSS
trong sx quần áo
Tương tự với Mỹ => LTSS trong máy tính
351520Quần áo (bộ)
312Máy tính
(chiếc)
Tổng1h lao động
ở TQ tạo ra
1h lao động ở
Mỹ tạo ra
Đơn vị sp
Ví dụ (tiếp)
Nếu đề bài cho theo chiều ngược lại:
=> quy đổi về năng suất lao động để tính chi
phí cơ hội
285Máy tính
(chiếc)
41Quần áo (bộ)
Số giờ lao
động sd ở
TQ
Số giờ lao động
sd ở Mỹ
Đơn vị sp
4Ví dụ (tiếp)
1/281/5Máy tính
(chiếc)
1/41Quần áo (bộ)
1 giờ LĐ TQ tạo ra1 giờ LĐ Mỹ tạo raĐơn vị sp
CP cơ hội sx quần áo ở TQ: 1/28:1/4 = 4/28 =1/7
CP cơ hội sx quần áo ở Mỹ: 1/5:1 = 1/5
TQ: trong nước 7 bộ quần áo tương đương 1 chiếc
máy tính, nếu chuyên môn hóa thì cần bán 5 bộ
quần áo đủ để đổi một chiếc máy tính => dôi ra 2 bộ
quần áo.
Mỹ: tương tự, chuyên môn hóa vào sx máy tính
4. Học thuyết Hecksher – Ohlin (H - O)
Giới thiệu chung
Khác biệt về nguồn lực là nguồn gốc duy
nhất của thương mại
Giải thích LTSS là do
)Sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia
(relative factor abundance)
)Hµng ho¸ kh¸c nhau th× hµm l−îng c¸c yÕu tè
s¶n xuÊt còng kh¸c nhau
(relative factor intensity).
Còn được gọi là Học thuyết về tỷ lệ các yếu
tố sản xuất (factor-proportions theory)
Nội dung cơ bản của Học thuyết H - O
Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nước
tiến đến chuyên môn hóa ngành sản xuất
mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản
xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất.
Trao đổi quốc tế là sự trao đổi các yếu tố
dư thừa lấy các yếu tố khan hiếm.Các
nước chuyên môn hóa sản xuất những
sản phẩm cần nhiều yếu tố dư thừa của
nước mình để XK và NK những sản
phẩm mà để sản xuất ra nó đòi hỏi nhiều
yếu tố khan hiếm.
Nội dung cơ bản (tiếp)
Các yếu tố sản xuất là những yếu tố nào?
VD thực tế?
Định luật Xu hướng cân bằng về thu
nhập của các yếu tố sản xuất:
Khi các nước tự do hóa thương mại,
không có nước nào chuyên môn hóa
hoàn toàn thì thu nhập của các yếu tố
sản xuất giữa các nước có xu hướng cân
bằng nhau
Ví dụ
TMQT làm tăng thu nhập thực tế của các yếu tố dư
thừa và giảm thu nhập thực tế của các yếu tố khan
hiếm
Cân bằng lương
SX quần áo tăng => cầu LĐ
tăng => lương tăng
SX quần áo giảm => cầu LĐ
giảm => lương giảm
Cân bằng lãi suất
SX ô tô giảm=> cầu về vốn
giảm => giảm tình trạng
thiếu vốn => lãi suất giảm
SX ô tô tăng => nhu cầu vốn
tăng => thừa vốn được giải
quyết =>lãi suất tăng
Việt NamMỹ
5. Các học thuyết khác
Quan điểm của CN Mác – Lênin
Các học thuyết mới về TMQT
tự tham khảo
5Câu hỏi
Ý nghĩa thực tiễn của các học thuyết?
Một nước nếu không có LTTĐ thì
không thể có LTSS. Đúng hay sai?
Nguồn gốc nào của LTSS được chú
trọng hơn?
Lợi thế so sánh của một quốc gia có
thể thay đổi được không?
Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
III. Giá cả và tỷ lệ trao đổi trong TMQT
1. Giá cả quốc tế
1.1. Khái niệm
Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị
quốc tế của hàng hóa
chỉ mức giá có tính chất đại diện cho một
mặt hàng nhất định trên một thị trường nhất
định trong một thời điểm nhất định.
Các tiêu chuẩn xác định giá QT
Phải là giá của những hợp đồng mua bán
được thực hiện trong những điều kiện thông
thường.
Hợp đồng thương mại thông thường?
Phải là giá của những hợp đồng mua bán với
khối lượng lớn, mang tính chất thường
xuyên, trên các thị trường tập trung phần lớn
khối lượng giao dịch hàng hoá đó
Được tính bằng các đồng tiền mạnh, có thể
tự do chuyển đổi
1.2. Đặc điểm của giá quốc tế
a. Giá cả quốc tế của hàng hoá có xu
hướng biến động rất phức tạp
Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị của
hàng hoá
Những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ
cung cầu
Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị quốc tế
của đồng tiền
1.2. Đặc điểm của giá quốc tế (tiếp)
b. Có hiện tượng nhiều giá đối với một
mặt hàng.
Tại sao?
Phương thức mua bán khác nhau
Phương thức thanh toán khác nhau
Phương thức vận chuyển khác nhau
Điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau
1.2. Đặc điểm của giá quốc tế (tiếp)
c. Có hiện tượng “ giá cánh kéo’’ đối với
giá cả hàng hoá trên thị trường
Giá cánh kéo là hiện tượng khác nhau
trong xu hướng biến động giá của 2 nhóm
hàng
)Nhóm I : Hàng thành phẩm công nghiệp,
máy móc thiết bị
)Nhóm II : Hàng nguyên vật liệu, thô sơ
chế, nông sản
6P
II
I
I
II
t
* Khi giá cả trên thị
trường thế giới có xu
hướng tăng thì giá
của nhóm hàng I luôn
có xu hướng tăng
nhanh hơn so với giá
cả của nhóm hàng II.
Giá cánh kéo
* Khi giá cả trên thị
trường thế giới có xu
hướng giảm thì giá cả
của nhóm hàng I có xu
hướng giảm chậm hơn
so với giá cả của nhóm
hàng II.
Giá cánh kéo
Lưu ý
)Giá cánh kéo được nghiên cứu trong thời
gian dài
)Hiện tượng giá tăng là phổ biến
)Giá cánh kéo ngày càng có xu hướng
“ doãng ra’’
Tác động của giá cánh kéo đến các nước
Hiện tượng giá cánh kéo chỉ có lợi cho các nước
tham gia vào thị trường thế giới khi họ thực hiện
xuất khẩu nhóm hàng I và nhập khẩu nhóm hàng
II, và không có lợi cho những nước xuất khẩu
nhóm hàng II và nhập khẩu nhóm hàng I.
Thực tế?
)gây thua thiệt cho các nước đang phát triển
)mang lại lợi ích cho các nước công nghiệp
phát triển
2. Tỷ lệ trao đổi trong TMQT
(Terms of Trade - Điều kiện thương mại)
a. Khái niệm và công thức tính
KN: Là tỷ số so sánh giữa chỉ số biến động của
giá hàng hoá xuất khẩu với chỉ số biến động
của giá hàng hoá nhập khẩu của một quốc gia
trong một thời gian nhất định, thường là một
năm.
Công thức tính:
T=Pe/Pi
Trong đó:
Pe: Chỉ số biến động của giá hàng XK
Pi: Chỉ số biến động của giá hàng NK
a. Khái niệm và công thức tính (tiếp)
∑
∑
=
== n
e
ee
n
e
ee
QP
QP
Pe
1
00
1
01
.
.
Pe1 : Giá hàng hóa
XK thứ e ở kỳ nghiên
cứu
Pe0 : Giá hàng hóa
XK thứ e ở kỳ gốc
Qe0: Lượng hàng
hóa XK thứ e ở kỳ
gốc
a. Khái niệm và công thức tính (tiếp)
∑
∑
=
== n
i
ii
n
i
ii
QP
QP
Pi
1
00
1
01
.
.
Pi1 : Giá hàng hóa
NK thứ i ở kỳ
nghiên cứu
Pi0 : Giá hàng hóa
NK thứ i ở kỳ gốc
Qi0: Lượng hàng
hóa NK thứ i ở kỳ
gốc
7Ví dụ
VN XK gạo vào Tanzania và NK xe máy từ Nhật Bản.
1/6/2004:
Xuất khẩu 10 tấn gạo với giá 200$/tấn
Nhập khẩu 1 xe máy giá 2000$/chiếc
1/6/2005:
Xuất khẩu 10 tấn gạo giá 240$/tấn
Nhập khẩu 1xe máy với giá 3000$/chiếc
2,1
10200
10240 ==
x
xPe 5,112000
13000 ==
x
xPi
%80%100
5,1
2,1 == xT
b. Ý nghĩa của tỷ lệ trao đổi
Cho biết một nước đang ở vị trí thuận lợi hay
bất lợi trong trao đổi quốc tế khi gặp biến
động về giá cả.
T>1
T < 1
T = 1
Khắc phục tình trạng bất lợi?
Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa XNK
Đa dạng hóa mặt hàng và đa phương hóa thị
trường
Tham gia các tổ chức, Hiệp hội
III. Những đặc điểm cơ bản của TMQT hiện đại
1. TMQT có quy mô và tốc độ tăng
trưởng nhanh
1.1. Thương mại hàng hóa <<
1.2. Thương mại dịch vụ <<
TMQT tăng nhanh hơn so với tăng trưởng của nền KTTG
1.1. Thương mại hàng hóa
Nguyên nhân
Phân công LĐ quốc tế => Chuyên môn
hoá sản xuất phát triển ở mức cao
Sản xuất phát triển, vượt quá nhu cầu
nội địa
Xu thế tự do hoá thương mại
1.2. Thương mại dịch vụ tăng trưởng nhanh
Nguyên nhân:
Kinh tế thế giới có xu hướng chuyển dịch từ
kinh tế SX vật chất sang Kinh tế dịch vụ, đặc
biệt là ở các nước phát triển
Do nhu cầu về dịch vụ của xã hội ngày càng
tăng
Do sự phát triển của Khoa học kỹ thuật
Mở cửa thị trường dịch vụ của các nước
Thương mại dịch vụ là một nhân tố thiết yếu
gắn liền với thương mại quốc tế về hàng
hoá và đầu tư quốc tế
82. Xu hướng toàn cầu hóa và tự do
hóa trong hoạt động thương mại
2.1. Tự do hóa và bảo hộ trong TMQT
a. Tự do hóa là xu thế chính trong TMQT
KN:
Tự do hoá thương mại là quá trình các
quốc gia cắt giảm và tiến tới xóa bỏ các
rào cản thương mại, bao gồm quá trình cắt
giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan,
xoá bỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự
cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo ra môi
trường thuận lợi cho thương mại phát
triển.
Nội dung của TDHTM?
- TDHTM đơn phương
- Hội nhập khu vực
- TDHTM đa phương
- TDHTM thông qua việc ký kết
các Hiệp định TM song phương
Các hình thức thực hiện?
Ví dụ
Mức thuế quan trung bình ngày càng
giảm
Thập kỷ 50 thuế NK trung bình của các
nước thuộc GATT là 40%
Những năm 80 chỉ còn: 15%
Hiện nay chỉ ở mức 4-5%.
Dỡ bỏ các hạn chế định lượng: hạn
ngạch hàng dệt may...
b. Bảo hộ vẫn tồn tại dưới nhiều hình thức tinh vi hơn
Bảo hộ thị trường nội địa là việc các
nước sử dụng hàng rào thuế quan, phi
thuế quan và/hoặc các rào cản thương
mại khác nhằm hạn chế hàng NK vào
thị trường nội địa.
Các hình thức tiêu biểu:
Trợ cấp cho sản xuất nội địa, hàng rào kỹ
thuật, chống bán phá giá, quy định về
xuất xứ của sản phẩm...
Các lĩnh vực tiêu biểu:
Nông nghiệp, dệt may...
2.2. Toàn cầu hóa
KN:
Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình liên kết,
hợp nhất các nền kinh tế của tất cả các
quốc gia trên thế giới, trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế, tạo ra sự tuỳ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát
triển hướng tới một nền kinh tế thế giới hội
nhập và thống nhất.
VD một số KN về toàn cầu hóa, các cơ hội
và thách thức mà toàn cầu hóa mang lại.
Một số biểu hiện của toàn cầu hóa trong TMQT
Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng của các thỏa thuận
thương mại tự do
Số lượng các RTAs (Regional Trade Agreements) thông
báo cho GATT/WTO:
T1/2005, 312
RTAs được
thông báo
cho GATT
/WTO (170
thỏa thuận
đang có hiệu
lực).
9Một số biểu hiện của toàn cầu hóa trong TMQT
Các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực ngày
càng đóng vai trò quan trọng.
Các liên kết và tổ chức kinh tế mang tính chất
toàn cầu ngày càng đóng vai trò quan trọng
GATT/WTO:
GATT
1947: 23 thành viên
1960: 34 thành viên
WTO
1995: 132 thành viên
Nay: 150 thành viên chính thức
Thương mại giữa các nước thành viên của WTO chiếm
khoảng 95% tổng giá trị thương mại của toàn thế giới
Một số biểu hiện của toàn cầu hóa trong TMQT
WB & IMF
1944: 44 thành viên
Nay: 184 thành viên
3. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò
rất lớn trong thương mại quốc tế
Công ty xuyên quốc gia:
TNCs - Transnational Corporations
Công ty đa quốc gia: MNCs/MNEs
Các công ty xuyên quốc gia là một tập đoàn
tư bản bao gồm có 2 bộ phận chính:
Công ty mẹ (đóng tại một nước)
Các công ty con (các chi nhánh ở nước ngoài)
VD: The world’s top non-financial TNCs, ranked by
foreign assets, 2004.
(Source: UNCTAD, World Investment Report 2006) 206.52458.55424.252131.20485.669FranceFrance
Telecom
10
111.401152.353123.265114.63698.719FranceTotal9
265.753171.467102.995233.721122.967JapanToyota8
114000265.190170.286192.811129.939UK/
Netherland
Royal
Dutch/Shell
7
105.200291.252202.870195.256134.923USExxonMobil6
102.900285.059232.388193.213154.513UKBP5
324.000193.51759.137479.603173.690USGM4
225.626171.65271.444305.341179.856USFord Motor3
57.37862.49453.307258.626247.850UKVodafone2
307.000152.86656.896750.507448.901USGE1
TổngNNTổngNN
QGCông tyTT Tổng
LĐ
DT (triệu $)TS (triệu $)
Theo UNCTAD:
- Khoảng 70.000 công ty xuyên quốc gia
- Hơn 690.000 chi nhánh
- Doanh số: Hơn 19.000 tỷ USD/năm = 2 lần XK toàn
cầu
Ước tính:
- Tạo ra 60% sản lượng thế giới
- Kiểm soát trên 80% tổng giá trị thương mại thế giới
- Nắm giữ trên 90% tổng nguồn vốn FDI
- Nắm giữ trên 90% kết quả nghiên cứu về khoa học
công nghệ tiên tiến trên thế giới
4. Thương mại quốc tế tập trung chủ
yếu ở các nước phát triển, tuy nhiên vai
trò của các nước đang phát triển có xu
hướng tăng
10
a. TMQT tập trung ở các nước PT (tiếp)
Rank Exporters Value Share
% annual
change
1 Germany 970 9.3 7
2 US 904 8.7 10
3 China 762 7.3 28
4 Japan 595 5.7 5
5 France 460 4.4 2
6 Netherlands 402 3.9 13
7 UK 383 3.7 10
8 Italy 367 3.5 4
9 Canada 359 3.4 14
10 Belgium 334 3.2 9
10 leading exporters-World Merchandise Trade 2005
a. TMQT tập trung ở các nước PT (tiếp)
Rank Exporters Value Share
% annual
change
1 US 1732 16.1 14
2 Germany 774 7.2 8
3 China 660 6.1 18
4 Japan 515 4.8 13
5 UK 510 4.7 8
6 France 498 4.6 6
7 Italy 380 3.5 7
8 Netherlands 359 3.3 12
9 Canada 320 3.0 15
10 Belgium 319 3.0 12
10 Leading Importers- World Merchandise Trade 2005
a. TMQT tập trung ở các nước PT
Rank Exporters Value Share
% annual
change
1 US 354 14.7 10
2 UK 189 7.8 2
3 Germany 149 6.2 10
4 France 115 4.8 6
5 Japan 108 4.5 14
6 Italy 94 3.9 13
7 Spain 93 3.8 9
8 Netherlands 77 3.2 7
9 China 74 3.1 19
10 HK, China 62 2.6 13
10 leading exporters- Commercial Services, 2005
India: rank 11, value 56.1 bil, share 2.3%
a. TMQT tập trung ở các nước PT
Rank Importers Value Share
% annual
change
1 US 281 12.0 9
2 Germany 201 8.6 4
3 UK 154 6.6 6
4 Japan 133 5.6 2
5 France 105 4.5 8
6 Italy 92 3.9 15
7 China 83 3.5 16
8 Netherlands 71 3.0 3
9 Ireland 66 2.8 3
10 Spain 65 2.8 11
10 leading importers- Commercial Services, 2005
Giới thiệu về một số tổ chức của các
nước phát triển
G7 và G8
OECD (Organisation for Economic Co-
operation and Development)
DS: 14,5% dân số thế giới
GDP: 71,4% tổng GDP thế giới
60% giá trị xuất khẩu của thế giới
b. Vai trò của các nước đang phát triển trong
TMQT ngày càng gia tăng
Merchandise trade
16
18
20
22
24
26
28
30
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1
Commercial services
16
18
20
22
24
26
28
30
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1
Share of developing countries in world merchandise
and commercial services trade, 1990-2001 (%)
imports
imports
exports
exports
11
Nguyên nhân?
Do tác động của FDI
Hình thành nhiều khối liên kết Khu vực
của các nước đang phát triển
Nhiều nước đã áp dụng chiến lược
hướng về xuất khẩu rất thành công.
5. Khoa học công nghệ ngày càng
phát triển làm thương mại quốc tế
thay đổi cả về cơ cấu hàng hoá trao
đổi cũng như cách thức hoạt động.
a. Thay đổi trong cơ cấu thương mại
0
10
20
30
40
50
60
SP Chế tạo Khoáng
sản
Nông sản DV khác Du lịch Vận tải
1985
1995
2002
Tû träng c¸c hμng ho¸ trong th−¬ng m¹i quèc tÕ
Thêi kú 1985 - 2002 a. Thay đổi trong cơ cấu thương mại
Giảm tỷ trọng buôn bán nhóm hàng thô sơ
chế, nông sản, các nguyên vật liệu truyền
thống
1950s 60%
Hiện nay 10 - 15%
Nguyên nhân
Cách mạng khoa học kỹ thuật
Do xu hướng giá cánh kéo
Do nhu cầu tiêu dùng mặt hàng nông sản tăng
chậm hơn so với các hàng hóa khác và chính
sách bảo hộ nông nghiệp của nhiều nước
Do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng,
nguồn nguyên liệu truyền thống được khai thác
sử dụng tại chỗ thay vì phải xuất khẩu như
trước kia.
a. Thay đổi trong cơ cấu thương mại (tiếp)
Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, đặc
biệt là dầu mỏ và khí đốt tăng
Trữ lượng có hạn
Nhu cầu không ngừng tăng
=> giá dầu mỏ tăng
12
a. Thay đổi trong cơ cấu thương mại (tiếp)
Nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến đặc
biệt là máy móc, thiết bị, thiết bị toàn bộ
tăng nhanh
Phân công lao động và chuyên môn hóa
trong nhóm này diễn ra mạnh nhất
Nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa
của các nước
Vòng đời công nghệ ngày càng ngắn
Nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện
b. Thay đổi trong cách thức thực hiện
Hình thành nhiều hình thức mua bán mới
Thương mại điện tử được ứng dụng rộng
rãi
Các phương tiện?
Lợi ích của TMĐT:
) Thông tin Thời gian
) Chi phí Chất lượng phục vụ
Thương mại liên quan đến đầu tư và thương
mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ gia
tăng
6. TMQT diễn ra trong những mâu thuẫn
và cạnh tranh gay gắt
6.1. Những mâu thuẫn trong TMQT
a. Giữa các chủ thể của TMQT
) các nước CNPT và các nước đang phát triển
•Dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ
•Trợ cấp NN
) Mâu thuẫn ngay trong nội bộ các nước phát
triển và đang phát triển.
) Mâu thuẫn giữa phát triển và các nước
thuộc OPEC
b. Mâu thuẫn giữa các xu hướng trong TMQT
Xu hướng tự do hóa và bảo hộ mậu dịch
Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa
6.2. Cạnh tranh trong TMQT
ngày càng gay gắt
Số lượng chủ thể tham gia đông hơn
Hình thức cạnh tranh đa dạng
VD: tiếp thị, dịch vụ sau bán hàng, phân
phối, các hình thức thanh toán mới....
Câu hỏi
Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc
điểm của thương mại quốc tế?