• Chất lượng thi công xây dựng: Là tổng hợp tất cả các đặc
tính phản ánh công trình xây dựng đã được thi công đáp
ứng được các yêu cầu trong thiết kế, các qui định của tiêu
chuẩn, qui phạm thi công và nghiệm thu kỹ thuật chuyên
môn liên quan và các điều giao ước trong hợp đồng về các
mặt mỹ thuật, độ bền vững, công năng sử dụng và bảo vệ môi
trường, được thể hiện ra bên ngoài hoặc được dấu kín bên
trong từng kết cấu hay bộ phận công trình
• Chất lượng cụng tỏc thi cụng xõy lắp được đỏnh giỏ theo
những kết quả kiểm tra thi cụng và theo tiờu chuẩn, quy phạm
Nhà nước hiện hành
96 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý chất lượng công trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 1
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRƯỜNG
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn
Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến thức & kỹ năng
quản lý công trường”
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 2
1. Văn bản pháp lý quản lý
chất lượng công trường
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 3
• Luật Xây dựng
• Nghị Định số 12/2009/NĐCP ngày 10 tháng 02 năm 2009
về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
• Nghị Định số 209/2004/NĐCP
• Nghị Định số 49/2008/NĐCP
• Thông tư 27/2009/TT-BXD Híng dÉn mét sè néi dung
vÒ Qu¶n lý chÊt lîng c«ng tr×nh x©y dùng
• Thông tư 02/2006/TT-BXD ngày 17/5/2006: Hướng
dẫn lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công
trình xây dựng
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 4
Quản lý thi công xây dựng công trình – Điều 27,
NĐ 12/2009/NĐCP
Quản lý
thi công
XDCT
1
4
2
3
5
Quản lý môi
trường xây
dựng
Quản lý chất lượng xây dựng
Quản lý tiến
độ xây dựng
Quản lý an toàn
lao động trên
công trường xây
dựng
Quản lý khối
lượng thi công xây
dựng công trình
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 5
Các định nghĩa
• Chất lượng thi công xây dựng: Là tổng hợp tất cả các đặc
tính phản ánh công trình xây dựng đã được thi công đáp
ứng được các yêu cầu trong thiết kế, các qui định của tiêu
chuẩn, qui phạm thi công và nghiệm thu kỹ thuật chuyên
môn liên quan và các điều giao ước trong hợp đồng về các
mặt mỹ thuật, độ bền vững, công năng sử dụng và bảo vệ môi
trường, được thể hiện ra bên ngoài hoặc được dấu kín bên
trong từng kết cấu hay bộ phận công trình
• Chất lượng cụng tỏc thi cụng xõy lắp được đỏnh giỏ theo
những kết quả kiểm tra thi cụng và theo tiờu chuẩn, quy phạm
Nhà nước hiện hành
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 6
Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD
Chất lượng công tác thi công xây lắp được đánh
giá theo những kết quả kiểm tra thi công và theo
tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước hiện hành và theo
hợp đồng.
– Trong phạm vi tổ chức xây lắp, công tác kiểm tra chất
lượng thi công xây lắp bao gồm:
• kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện đưa vào công trình và
• chất lượng công tác xây lắp
• kiểm tra nghiệm thu hoàn thành công trình.
• Những tài liệu về kết quả các loại kiểm tra nói trên
đều phải ghi vào nhật kí công trình hoặc biên bản
kiểm tra theo quy định
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 7
Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD
• Cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị kĩ thuật đưa về công
trường đều phải qua kiểm tra. Khi kiểm tra, phải soát xét đối
chiếu với tiêu chuẩn kĩ thuật, bản thuyết minh và những tài liệu
kĩ thuật khác. Hàng hóa đưa về phải bảo đảm chất lượng theo
yêu cầu kĩ thuật, yêu cầu của thiết kế và những yêu cầu về bốc
dỡ và bảo quản.
• Công tác kiểm tra hàng về do bộ phận cung ứng vật tư kĩ
thuật phụ trách và thực hiện ở kho vật tư hoặc trực tiếp tại
cơ sở sản xuất. Trong trường hợp cần thiết, các vật liệu xây
dựng, cấu kiện phải được thử nghiệm lại ờ phòng thí nghiệm.
• Ngoài ra, người chỉ huy thi công phải kiểm tra, quan sát, đối
chiếu chất lượng cấu kiện và vật liệu xây dựng được đưa tới
công trường với những yêu cầu cơ bản của bản vẽ thi công,
các điều kiện kĩ thuật và tiêu chuẩn đối với mỗi sản phẩm
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 8
Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD
• Công tác kiểm tra chất lượng phải được tiến hành
tại chỗ, sau khi hoàn thành một công việc sản xuất,
một phần việc xây lắp hay một công đoạn của quá
trình xây lắp.
• Phải phát hiện kịp thời những hư hỏng, sai lệch, xác
định nguyên nhân, đồng thời phải kịp thời áp dụng
những biện pháp ngăn ngừa và sửa chữa những hư
hỏng đó.
• Khi kiểm tra chất lượng, cần phải kiểm tra việc
thực hiện đúng quy trình công nghệ đã ghi trong
thiết kế thi công và đối chiếu kết quả những công
việc đã thực hiện so với yêu cầu của bản vẽ thi công
và các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước hiện hành
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 9
Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD
• Tất cả các tổ chức nhận thầu xây lắp đều
phải có bộ phận kiểm tra chất lượng các sản
phẩm do công tác xây lắp làm ra. Người chỉ
huy thi công có trách nhiệm kiểm tra chất
lượng sản phẩm xây lắp. Người công nhân
trực tiếp sản xuất phải tự kiểm tra kết quả
công việc của mình.
• Tham gia vào công tác kiểm tra chất lượng còn
có bộ phận thí nghiệm công trường và bộ phận
trắc đạc công trình
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 10
Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD
Khi kiểm tra chất lượng, phải căn cứ vào những tài liệu hướng
dẫn ghi trong thiết kế thi công.
Những tài liệu đó bao gồm:
• Bản vẽ kết cấu, kèm theo kích thước sai lệch cho phép và yêu
cầu mức độ chính xác đo đạc yêu cầu chất lượng vật liệu;
• Những tài liệu ghi rõ nội dung, thời gian và phương pháp kiềm
tra;
• Bản liệt kê những công việc đòi hỏi phải có sự tham gia kiểm gia
của bộ phận thí nghiệm công trường và bộ phận trắc đạc công
trình;
• Bản liệt kê những bộ phận công trình khuất, đòi hỏi phải nghiệm
thu và lập biên bản trước khi lấp kín
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 11
Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD
• Tất cả những bộ phận của công trình khuất đều
phải được nghiệm thu và lập biên bản xác nhận
trước khi lấp kín hoặc thi công những phần việc
tiếp theo. Riêng bản nghiệm thu những bộ phận
công trình khuất được lập ngay sau khi hoàn thành
công việc và có xác nhận tại chỗ của bộ phận kiểm
tra chất lượng của tổ chức nhận thầu và bộ phận
giám sát kĩ thuật của cơ quan giao thầu.
• Nếu những công tác làm tiếp theo sau một thời gian
gián đoạn dài thì việc tổ chức nghiệm thu và lập biên
bản những bộ phận công trình khuất chỉ được tiến hành
trước khi bắt đâu thi công lại
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 12
Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD
• Các tổ chức xây lắp phải nghiên cứu đề ra
những biện pháp về tồ chức, kĩ thuật và kinh
tế để thực hiện tốt công tác kiểm tra chất
lượng xây lắp.
• Trong những biện pháp ấy, phải đặc biệt chú ý
việc thành lập bộ phận thí nghiệm công
trường, bộ phận trắc đạc công trình và công
tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề và
trình độ chuyên môn của cán bộ và công
nhân xây dựng
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 13
Nội dung Qu¶n lý chÊt lîng thi c«ng
x©y dùng c«ng tr×nh cña nhµ thÇu
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 14
Điều 19 NGHỊ ĐỊNH 209 & 49
1. Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của nhà
thầu
a) Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu, tính chất,
quy mô công trình xây dựng, trong đó quy định trách nhiệm của
từng cá nhân, bộ phận thi công xây dựng công trình trong việc
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
b) Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư,
thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp
đặt vào công trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế;
c) Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công;
d) Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định;
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 15
Điều 19 NGHỊ ĐỊNH 209 & 49
đ) Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường bên
trong và bên ngoài công trường;
e) Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ
phận công trình xây dựng, hạng mục công trình xây
dựng và công trình xây dựng hoàn thành;
g) Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối
lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường thi
công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư;
h) Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy
định tại Điều 24, Điều 25, Điều 26 của Nghị định này
và lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 16
Điều 19 NGHỊ ĐỊNH 209 & 49
2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải
chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật
về chất lượng công việc do mình đảm nhận;
bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử
dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công
không bảo đảm chất lượng hoặc gây hư hỏng,
gây ô nhiễm môi trường và các hành vi khác
gây ra thiệt hại
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 17
Điều 20. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công
trình của tổng thầu (NĐ 209 + NĐ 49)
1. Tổng thầu thực hiện việc quản lý chất lượng thi công xây
dựng công trình theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Nghị
định này.
2. Tổng thầu thực hiện việc giám sát chất lượng thi công xây
dựng công trình theo quy định tại khoản 1 Điều 21 của Nghị
định này đối với nhà thầu phụ.
3. Tổng thầu phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp
luật về chất lượng công việc do mình đảm nhận và do các
nhà thầu phụ thực hiện; bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp
đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không
bảo đảm chất lượng hoặc gây hư hỏng, gây ô nhiễm môi
trường và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại.
4. Nhà thầu phụ phải chịu trách nhiệm trước tổng thầu về
chất lượng phần công việc do mình đảm nhận
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 18
2. Thủ tục hoạch định kế hoạch chất
lượng để triển khai thi công các công
trình
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 19
Thủ tục hoạch định kế hoạch chất lượng để triển khai thi công
các công trình (tiếp)
2.1. Lập hợp đồng nội bộ
2.2. Lập kế hoạch và giao kế hoạch
2.3. Triển khai thi công: xem “Hướng dẫn công việc
TRIểN KHAI CHUẩN Bị THI CÔNG”
2.4. Thi công và kiểm soát quá trình
2.5. Nghiệm thu
2.6. Bàn giao
2.7. Bảo hành
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 20
3. Công tác nghiệm thu chất lượng
thi công xây dựng công trình
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 21
Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng:
(Điều 23, NĐ 209)
1. Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức
nghiệm thu các công việc xây dựng, đặc biệt các
công việc, bộ phận bị che khuất; bộ phận công
trình; các hạng mục công trình và công trình,
trước khi yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu. Đối với
những công việc xây dựng đã được nghiệm thu nhưng
chưa thi công ngay thì trước khi thi công xây dựng
phải nghiệm thu lại. Đối với công việc, giai đoạn thi
công xây dựng sau khi nghiệm thu được chuyển nhà
thầu khác thực hiện tiếp thì phải được nhà thầu đó xác
nhận, nghiệm thu.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 22
Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng:
(Điều 23, NĐ 209)
2. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu
công trình xây dựng kịp thời sau khi có phiếu yêu
cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng.
Nghiệm thu công trình xây dựng được phân thành:
a) Nghiệm thu từng công việc xây dựng trong quá trình
thi công xây dựng;
b) Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn
thi công xây dựng;
c) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công
trình xây dựng để đưa vào sử dụng.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 23
Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng:
(Điều 23, NĐ 209)
3. Các hạng mục công trình xây dựng hoàn
thành và công trình xây dựng hoàn thành
chỉ được phép đưa vào sử dụng sau khi
được chủ đầu tư nghiệm thu.
4. Khi chủ đầu tư, nhà thầu là người nước ngoài
thì các biên bản nghiệm thu, bản vẽ hoàn công
bộ phận công trình và công trình xây dựng
được thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng nước
ngoài do chủ đầu tư lựa chọn.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 24
Các bước nghiệm thu chất lượng thi công xây dựng
công trình (TCXDVN 371 2006)
• Trong quá trình thi công xây dựng công trình (mới
hoặc cải tạo) phải thực hiện các bước nghiệm thu sau:
– Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn chế tạo sẵn trước khi
sử dụng vào công trình.
– Nghiệm thu từng công việc xây dựng;
– Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi
công xây dựng;
– Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng,
công trình xây dựng để bàn giao đưa vào sử dụng
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 25
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản
phẩm chế tạo sẵn trước khi sử
dụng vào công trình
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 26
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn
trước khi sử dụng vào công trình (TCXDVN 371 2006)
Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu
• Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ
đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công
trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng
thầu;
• Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà
thầu thi công xây dựng công trình.
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát
thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự
để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với
nhà thầu phụ.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 27
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn
trước khi sử dụng vào công trình (TCXDVN 371 2006)
Trách nhiệm của các thành phần tham gia
nghiệm thu
• Trực tiếp tiến hành nghiệm thu trong quá trình
xây lắp những đối tượng sau đây sau khi nhận
được phiếu yêu cầu của nhà thầu xây lắp:
– Các loại vật liệu, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi
sử dụng vào công trình;
– Các loại thiết bị, máy móc trước khi đưa vào lắp
đặt cho công trình;
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 28
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn
trước khi sử dụng vào công trình (TCXDVN 371 2006)
Điều kiện cần để nghiệm thu
– Có chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các
thiết bị, các văn bản bảo hiểm, bảo hành thiết bị
(nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu
chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà
sản xuất;
– Có kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại hiện trường (nếu
thiết kế, chủ đầu tư hoặc tiêu chuẩn, qui phạm yêu
cầu)
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 29
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn
trước khi sử dụng vào công trình (TCXDVN 371 2006)
Nội dung và trình tự nghiệm thu
• Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu;
• Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí
lịch của các thiết bị, các văn bản bảo hiểm,
bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng
dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành
thiết bị máy móc của nhà sản xuất;
• Kiểm tra các tài liệu thí nghiệm;
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 30
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn
trước khi sử dụng vào công trình (TCXDVN 371 2006)
Nội dung và trình tự nghiệm thu
• Trong khi nghiệm thu trường hợp cần thiết có thể tiến hành
thêm các công việc kiểm định sau:
– Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm để thí nghiệm bổ
sung;
– Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu;
– Thẩm tra mức độ đúng đắn của các kết quả thí nghiệm có liên quan
đến chất lượng đối tượng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện
và cung cấp.
• Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định (nếu có) với tài
liệu thiết kế được duyệt, các yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui
phạm kĩ thuật chuyên môn khác có liên quan, các tài liệu
hướng dẫn hoặc các tiêu chuẩn kĩ thuật vận hành thiết bị
máy móc để đánh giá chất lượng.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 31
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn
trước khi sử dụng vào công trình (TCXDVN 371 2006)
Nội dung và trình tự nghiệm thu
Trên cơ sở đánh giá chất lượng ban nghiệm thu đưa ra kết luận :
• Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng
đã xem xét và lập biên bản theo mẫu phụ lục C của tiêu chuẩn
này;
• Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các
đối tượng kiểm tra sai với thiết kế được duyệt hoặc không đáp
ứng được những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
công trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật
chuyên môn khác có liên quan. Ban nghiệm thu lập biên
bản (vào sổ nhật kí thi công) về nội dung sau:
+ Ghi rõ tên và số lượng các đối tượng không chấp nhận nghiệm thu;
+ Thời gian nhà thầu xây lắp phải phải đưa các đối tượng không chấp nhận
nghiệm thu ra khỏi công trường.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 32
Nghiệm thu công việc xây dựng
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 33
Nghiệm thu công việc xây dựng (TCXDVN 371-
2006)
Điều kiện cần để nghiệm thu:
• Đối tượng nghiệm thu đã thi công hoàn thành;
– Có đầy đủ các hồ sơ, tài liệu:
– Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi
sử dụng;
– Các phiếu kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm có liên quan lấy tại
hiện trường;
– Các kết quả thử nghiệm, đo lường, đo đạc, quan trắc mà nhà thầu thi
công xây lắp đã thực hiện tại hiện trường để xác định chất lượng và
khối lượng đối tượng cần nghiệm thu;
– Bản vẽ hoàn công;
– Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các tài liệu văn
bản khác đã xác lập trong khi xây lắp có liên quan đến đối tượng
nghiệm thu.
• Có biên bản nghiệm thu nội bộ và phiếu yêu cầu nghiệm
thu của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 34
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 35
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 36
Nhật ký giám sát
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 37
Nghiệm thu công việc xây dựng (Điều 24, NĐ 209)
1. Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
b) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và
những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;
c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị
được thực hiện trong quá trình xây dựng;
e) Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn
bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
g) Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà
thầu thi công xây dựng.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 38
Nghiệm thu công việc xây dựng (Điều 24, NĐ 209)
Nội dung và trình tự nghiệm thu
a) KiÓm tra ®èi tîng nghiÖm thu t¹i hiÖn trêng: c«ng
viÖc x©y dùng, thiÕt bÞ l¾p ®Æt tÜnh t¹i hiÖn trêng;
b) KiÓm tra c¸c kÕt qu¶ thö nghiÖm, ®o lêng mµ nhµ
thÇu thi c«ng x©y dùng ph¶i thùc hiÖn ®Ó x¸c ®Þnh
chÊt lîng vµ khèi lîng cña vËt liÖu, cÊu kiÖn x©y
dùng, thiÕt bÞ l¾p ®Æt vµo c«ng tr×nh;
c) §¸nh gi¸ sù phï hîp cña c«ng viÖc x©y dùng vµ viÖc
l¾p ®Æt thiÕt bÞ so víi thiÕt kÕ, tiªu chuÈn x©y dùng
vµ tµi liÖu chØ dÉn kü thuËt;
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 39
Nghiệm thu công việc xây dựng (Điều 24, NĐ 209)
Nội dung và trình tự nghiệm thu
d) Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả
nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung
sau:
- Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu);
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu;
- Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
- Căn cứ nghiệm thu;
- Đánh giá về chất lượng của công việc xây dựng đã thực hiện;
- Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm
thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu
cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc đã thực hiện và các yêu cầu
khác nếu có).
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 40
Nghiệm thu công việc xây dựng (TCXDVN 371-
2006)
Nếu kết luận là:
Kh«ng chÊp nhËn nghiÖm thu.
Ban/Hội đồng nghiÖm thu lËp biªn b¶n (vµo sæ nhËt
kÝ thi c«ng) vÒ néi dung sau:
• Nh÷ng c«ng viÖc ph¶i lµm l¹i;
• Nh÷ng thiÕt bÞ ph¶i l¾p ®Æt l¹i;
• Nh÷ng sai sãt hoÆc h háng cÇn söa l¹i;
• Thêi gian lµm l¹i, söa l¹i;
• Ngµy nghiÖm thu l¹i.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 41
Nghiệm thu công việc xây dựng (NĐ 209)
Thành phần trực tiếp nghiệm thu
a) Ngêi gi¸m s¸t thi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh cña
chñ ®Çu t hoÆc ngêi gi¸m s¸t thi c«ng x©y dùng
c«ng tr×nh cña tæng thÇu ®èi víi h×nh thøc hîp ®ång
tæng thÇu;
b) Ngêi phô tr¸ch kü thuËt thi c«ng trùc tiÕp cña
nhµ thÇu thi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh.
Trong trêng hîp hîp ®ång tæng thÇu, ngêi gi¸m
s¸t thi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh cña chñ ®Çu t
tham dù ®Ó kiÓm tra c«ng t¸c nghiÖm thu c«ng viÖc
cña tæng thÇu ®èi víi nhµ thÇu phô.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 42
Nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 43
Nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn TCXD
(TCXDVN 371- 2006)
Điều kiện cần để nghiệm thu
• Đối tượng nghiệm thu đã thi công hoàn thành;
• Tất cả các công việc xây