+ Chiến lược gia công (mua) ngoài phát triển trong nhiều năm trở lại đây, và trở thành chiến lược quan trọng,
+ Hiện nay, các nhà sản xuất linh kiện (OEM) trở nên phổ biến hỗ trợ cho chiến lược thuê ngoài,
+ Nhiều ngành công nghiệp sản xuất chọn gia công chi tiết bên ngoài như là giải pháp tranh thủ về mặt thời gian.
Ví dụ: thời trang (Nike tất cả SX được thuê ngoài); điện tử (Apple hơn 70% linh kiện được mua ngoài, Cisco có rất nhiều nhà cung cấp trên toàn thế giới).
43 trang |
Chia sẻ: baothanh01 | Lượt xem: 4481 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 5: Chiến lược mua hàng & thuê ngoài (procurement & outsourcing strategy ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG & THUÊ NGOÀI(Procurement & Outsourcing Strategy )GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài Nội Dung Giới thiệuLợi ích và rủi ro của thuê ngoàiMô hình cho quyết định mua hay sản xuấtChiến lược mua hàngThảo luậnGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 1. GIỚI THIỆU+ Chiến lược gia công (mua) ngoài phát triển trong nhiều năm trở lại đây, và trở thành chiến lược quan trọng,+ Hiện nay, các nhà sản xuất linh kiện (OEM) trở nên phổ biến hỗ trợ cho chiến lược thuê ngoài,+ Nhiều ngành công nghiệp sản xuất chọn gia công chi tiết bên ngoài như là giải pháp tranh thủ về mặt thời gian.Ví dụ: thời trang (Nike tất cả SX được thuê ngoài); điện tử (Apple hơn 70% linh kiện được mua ngoài, Cisco có rất nhiều nhà cung cấp trên toàn thế giới).GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 1. GIỚI THIỆU+ Nhiều công đoạn có thể gia công ngoài như thiết kế,Nhiều công ty của Đài Loan thiết kế và SX gia công laptop; nhiều thương hiệu lớn (Hewlett-Packard, PalmOne) hợp tác với một số nhà cung cấp ở châu Á về thiết kế bộ hỗ trợ xử lý kỹ thuật số cá nhân (personal digital assistants – PDAs)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 1. GIỚI THIỆU+ Những câu hỏi liên quan đến thuê ngoài:Tại sao nhiều công ty hiện đại lại chọn chiến lược thuê ngoài (kể cả đổi mới) đến các nhà SX ở châu Á? Những rủi ro liên quan? Việc thuê ngoài có phụ thuộc vào đặc tính của SP, việc phụ thuộc này như thế nào?GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 1. GIỚI THIỆU+ Những điểm mấu chốt trong chiến lược thuê ngoài (để trả lời các câu hỏi trên): Quyết định mua hay sản xuất: xác định những thuận lợi cũng như rủi ro liên quan đến thuê ngoài, đồng thời xác định quy trình cho quyết định mua hay SX. Chiến lược mua hàng hiệu quả: xác định quy trình xây dựng chiến lược mua hàng phù hợp, kết nối chiến lược mua hàng và chiến lược thuê ngoài,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 1. GIỚI THIỆU+ Những điểm mấu chốt trong chiến lược thuê ngoài (để trả lời các câu hỏi trên): Quy trình mua hàng: phong phú và đa dạng (nhiều nhà cung cấp), từ khi hình thức mua hàng online được sử dụng quy trình mua hàng đã thay đổi và cập nhật bằng nhiều hình thức mua hàng trên mạng (độc lập mạng công cộng, tư nhân, hợp tác,), công tác mua hàng cũng mở ra nhiều cơ hội, và thách thức khi có nhiều nhà cung cấp sẵn sàng hợp tác bán hàng,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀI+ Lợi ích Lợi ích về quy mô (economies of scale):Nếu kết hợp được nhiều lô hàng (kể cả thu mua và SX) sẽ giảm được chi phí, Hiệu ứng dự trữ hàng hóa (risk pooling): Nhu cầu bất định sẽ được chuyển cho bên cung cấp (contract equipment manufacturers–CEMs) bên cung cấp sẽ lợi dụng hiệu ứng dự trữ hàng hóa cung cấp cho nhiều nhà SX tiết giảm lượng dự trữ nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu SX.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀI+ Lợi ích Giảm chi phí đầu tư (reduce capital investment):Việc đầu tư sẽ được tiết giảm khi chuyển các đơn hàng sang CEMs. Mặt khác, các CEMs cũng có lợi về đầu tư khi cung cấp nhiều đơn hàng hơn cho nhiều khách hàng (quy mô) Tập trung vào năng lực chính (focus on core competency):Bên mua có thể sẽ tập trung vào thế mạnh để cạnh tranh tạo ra sự khác biệt đối với các đối thủ.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀI+ Lợi ích Gia tăng sự linh hoạt (increased flexibility):Có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn; Tận dụng tốt kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ của nhà cung cấp SX và phát triển SP nhanh hơn; Có khả năng đánh giá và tiếp quản tốt công nghệ và đổi mới;Đánh giá tốt những ngành công nghiệp cụ thể về khả năng công nghệ thay đổi, cũng như chu kỷ sống của sản phẩm.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀI+ Rủi ro Mất bí mật cạnh tranh (loss of competitive knowledge):Nếu gia công ngoài những chi tiết quan trọng có thể tạo cơ hội cho đối thủ biết bí mật của SP; Có thể doanh nghiệp mất cơ hội tự giới thiệu thiết kế mới, mà có thể phải kết hợp với các nhà cung cấp;Nếu gia công ngoài quá nhiều chi tiết từ nhiều nhà cung cấp khác nhau sẽ đánh mất cơ hội phát triển đổi mới và những giải pháp vận hành đòi hỏi đa chức năng phối hợp,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀI+ Rủi ro Mâu thuẫn giữa các mục tiêu (conflicting objectives):Vấn đề về nhu cầu: khi nhu cầu cao (kinh tế thuận lợi) bên mua sẵn sàng ký kết những hợp đồng dài hạn, nhưng khi bất lợi về kinh tế nhu cầu giảm, những hợp đồng dài hạn có thể gây ra rủi ro về tài chính nghiêm trọng,Vấn đề về thiết kế: bên mua muốn linh hoạt đối với SP và tích cực trong thiết kế mới, trong khi đó bên cung cấp tập trung vào việc tiết giảm chi phí nên có thể làm chậm quá trình thiết kế mới,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀIVí dụ: về bài toán thuê ngoài của IBM Quyết định thâm nhập thị trường PC cuối năm 1981 Thiếu nền tảng trong thiết kết và SX PC gia công ngoài nhiều cụm chi tiết quan trọng để tranh thủ thời gian, Chiếm 40% thị phần PC năm 1985 (cạnh tranh với Apple – nhà SX máy tính hàng đầu lúc đó), Vấn đề xảy ra khi hãng Compaq nhảy vào cạnh tranh thị phần PC, và sử dụng chung các nhà cung cấp với IBM,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀIVí dụ: về bài toán thuê ngoài của IBM Trong vòng 10 năm sau, IBM cố gắng kiểm soát và lấy lại thị thị phần, IBM giới thiệu một thế hệ máy tính mới PS/2, với độc quyền về thiết kế và một hệ thống vận hành gọi là OS/2, những công ty khác không hưởng ứng theo thế hệ PC mới này nên IBM vẫn vượt trội trên thị trường về thế hệ PC này, nhưng thiếu nhà cung cấp 1995 thị phần của IBM chỉ còn dưới 8% (kém Compaq)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 2. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA THUÊ NGOÀIVí dụ: về bài toán thuê ngoài của Cisco Vào năm 2000, Cisco buộc thông báo có 2 tỷ USD hàng tồn kho lỗi thời và sa thải 8500 nhân viên. Hậu quả trên là do Cisco không thích ứng kịp khi nhu cầu về hạ tầng viễn thông giảm, Cisco sử dụng mạng cung ứng toàn cầu (thuê ngoài) với thời gian cung ứng dài, sửng dụng hợp đồng dài hạn, không kịp thích ứng khi nhu cầu giảm nhanhGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SXCông ty quyết định linh kiện nào nên được SX và linh kiện nào nên thuê ngoài quyết định chiến lược, vận hành,Tập trung vào năng lực cạnh tranh quan trọng: công ty phải xác định được đâu là năng lực chính, và khi nào thì thuê ngoài,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SX+ Hai nguyên nhân chính cho vấn đề thuê ngoài: Việc phụ thuộc vào năng lực SX: Công ty phải có kiến thức và những kỹ năng cần thiết để SX các linh kiện, tất nhiên, có nhiều lý do không thể đảm bảo được việc SX thì dùng chính sách thuê ngoài. Việc phụ thuộc vào con ngườiKhi công ty không có đủ những con người cần thiết (kỹ năng, kiến thức yêu cầu) để SX, thuê ngoài để cải thiện những kỹ năng và kiến thức liên quan,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SXQuyết định thuê ngoài tại Toyota: Khoảng 30% linh kiện SX tại chỗ Động cơ: công ty đủ khả năng, 100 động cơ SX tại chỗ, Chuyển giao: công ty đủ khả năng kiểm soát, thiết kế tất cả các chi tiết, phụ thuộc vào năng lực của những nhà cung cấp khi thuê ngoài, 70% linh kiện thuê ngoài, Hệ thống điện: được các nhà cung cấp thiết kế và SX, tất nhiên công ty có khả năng kiểm soát và hoàn toàn có thể SX khi cần thiết,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SXQuyết định thuê ngoài tại Toyota: Công ty muốn đa dạng hóa việc thuê ngoài tùy theo vai trò chiến lược của các linh kiện, hoặc nhóm linh kiện, thiết bị Linh kiện nào công ty càng ít kiểm soát, hoặc năng lực SX kém thì công ty càng có xu hướng thuê ngoài,..GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SX+ Cấu trúc và thiết kế sản phẩm: Theo dạng độc lập (modular product): SP được lắp ráp từ nhiều linh kiện khác nhau; mỗi linh kiện nên độc lập với những linh kiện khác; linh kiện có thể thay thế, lắp lẫn; sử dụng tiêu chuẩn hóa; định dạng SP theo yêu cầu khách hàng; Nếu thuê phần SX thì có thể giảm thiểu chi phí, nhưng nếu công ty thuê luôn cả phần thiết kế thì có thể ẩn chứa nhiều rủi ro (có thể đối thủ cạnh tranh sẽ lấy được thông tin sản phẩm)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SX+ Cấu trúc và thiết kế sản phẩm: Theo dạng tích hợp (integral product): cụm linh kiện được thiết kế theo chức năng và nhất thiết công ty nên biết cả về thiết kế lẫn sản xuất, sản xuất tại chỗ là phù hợp đối với những linh kiện dạng này, nếu công ty thiếu cả 2 chức năng này thì công ty chọn nhầm lĩnh vực kinh doanh Thuê ngoài là một lựa chọn nhưng rủi ro rất lớn, chưa hẳn có lợi về mặt chi phí,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SX+ Mô hình mua hay SX dạng thứ bậc (hierarhical model): Theo mức độ quan trọng của khách hàng (customer importance): đánh giá mức độ quan trọng của linh kiện đối với khách hàng, mức độ tác động của linh kiện đến khách hàng, việc lựa chọn của khách hàng; hay nói cách khác việc đánh giá giá trị gia tăng mà linh kiện đóng góp, Theo tốc độ thay đổi (component clockspeed): mức độ thay đổi về mặt công nghệ của linh kiện này đối với những linh kiện khác,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 3. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HAY SX+ Mô hình mua hay SX dạng thứ bậc (hierarhical model): Theo mức độ độ cạnh tranh (competitive position): công ty mình có ưu thế về SX nhóm linh kiện này không, Theo khả năng của những nhà cung cấp (capable suppliers): khả năng của những nhà cung cấp hiện có đối với các nhóm linh kiện này, Theo mức độ thiết kế và cấu trúc sản phẩm (architecture): mức độ thiết kế và cấu trúc tổng thể của sản phẩm theo dạng độc lập hay tích hợpGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Giới thiệu: Việc mua hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh, Ngày nay, hiệu quả của việc mua hàng là vũ khí cạnh tranh quan trọng của những doanh nghiệp trong cùng ngành công nghiệp,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Giới thiệu: Ví dụ: xét lợi nhuận ròng cận biên (net profit margin) của 3 công ty Pfizer (24%), Dell (5%), Boeing (2,8%), điều này đạt được khi chi phí mua hàng giảm đúng 1%, Người ta đánh giá thông số tỷ lệ phần trăm điểm giữa chi phí tiết giảm từ việc mua hàng với lợi nhuận ròng Pfizer (4,17% = 0.01/0.24), Dell (20%), Boeing (35,7%), Mức độ tập trung vào việc giảm chi phí mua hàng quan trọng khi lợi nuận cận biên càng nhỏ,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Chiến lược mua hàng phù hợp: Chiến lược mua hàng phụ thuộc vào loại SP/linh kiện công ty đang mua, mức độ rủi ro và mức độ bất định của nhu cầu và những yếu tố liên quan. Lưu ý: làm thế nào để doanh nghiệp xây dựng chiến lược mua hàng hiệu quả? Những năng lực cần thiết cho chức năng mua hàng thành công? Những yếu tố hướng đến chiến lược mua hàng hiệu quả? Làm thế nào để doanh nghiệp đảm bảo việc cấp NVL liên tục và không gia tăng rủi ro?...GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Ví dụ: Kraljic’s supply matrix Chiến lược cung ứng của công ty phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Ảnh hưởng đến lợi nhuận: sản lượng / tỷ lệ phần trăm tổng chi phí hàng mua ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hay tăng trưởng kinh doanh,+ Rủi ro cung ứng: số lượng nhà cung cấp sẵn sàng, nhu cầu cạnh tranh, cơ hội quyết định mua hay SX, rủi ro hàng tồn kho và hàng thay thế.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Ví dụ: Supplier footprint (chân linh kiện điện tử) Chiến lược cung ứng của SP thay đổi trong 3 thập kỷ qua+ Đối với ngành SX ôtô của Mỹ (thập kỷ 80 các nhà cung cấp tập trung ở Mỹ và Đức; thập kỷ 90 ở Mexico, Spain, Portugal; sau năm 2000 chuyển sang Trung quốc).+ Đối với ngành công nghệ kỹ thuật cao (thập kỷ 80 chủ yếu ở Mỹ; thập kỷ 90 chuyển sang Singapore và Malaysia; sau năm 2000 chuyển qua Đài Loan và Trung Quốc).GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Ví dụ: Supplier footprint (chân linh kiện điện tử) Những bài học:Quy trình giúp các doanh nghiệp xác định chiến lược cung cấp những linh kiện điện tử phù hợp,Chiến lược mua hàng xây dựng trên loại sản phẩm hay linh kiện sẽ mua,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Chiến lược cung ứng:Phụ thuộc vào loại SP/chi tiết mua, năng lực dự báo, ảnh hưởng đến lợi nhuận, công nghệ và vòng đời SP, Sản phẩm chức năng: như khăn, súp, sữa, đồ trang sức,Nhóm SP có tốc độ thay đổi công nghệ chậm, có thể ước lượng gần chính xác nhu cầu, lợi nhuận cận biên nhỏ,Chiến lược cung ứng phù hợp trong trường hợp này là chiến lược đẩy; Tập trung kế hoạch cung ứng, giảm chi phí và hiệu quả hệ thống,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Chiến lược cung ứng:Phụ thuộc vào loại SP/chi tiết mua, năng lực dự báo, ảnh hưởng đến lợi nhuận, công nghệ và vòng đời SP, Sản phẩm đổi mới: như thời trang, mỹ phẩm, SP công nghệ cao (điện thoại, máy tính, đồ gia dụng)Nhóm SP có tốc độ thay đổi công nghệ nhanh, khó ước lượng chính xác nhu cầu, lợi nhuận cận biên cao,Chiến lược cung ứng phù hợp là chiến lược kéo; Tập trung vào việc đáp ứng, mức độ phục vụ,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Chiến lược mua hàng:- Sản phẩm chức năng: tập trung vào việc chi phí vận hành (chi phí đơn vị, vận chuyển, tồn kho, bảo quản, thuế, chi phí sử dụng vốn) Nên tìm nguồn chi phí thấp (châu Á, Trung Quốc,)- Sản phẩm đổi mới: tập trung vào việc giảm thời gian cung ứng và linh hoạt trong cung ứng, Nên tìm nguồn gần thị trường tiêu thụ, có thể dùng vận chuyển bằng đường hàng không,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 4. CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG+ Chiến lược mua hàng:Những yếu tố nên xem xét khi xây dựng chiến lược mua hàng phù hợp: Độ chính xác của dự báo nhu cầu của linh kiện, Mức độ rủi ro của cung ứng, Mức độ tác động của tài chính, Mức độ thay đổi của công nghệ, sảp phẩm,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNGViệc mua hàng và giao dịch trên mạng (e-procurement) ngày càng trở nên phổ biến, và hiệu quả hơn (chi phí, thời gian,).Từ giữa thập niên 90, (business-to-business) B2B được xem xét như là xu hướng phát triển của phương thức giao dịch mới, hiện đại và hiệu quả, cho chuỗi cung ứng.Những năm 1998 – 2000: nhiều ngành công nghiệp phát triển thị trường và giao dịch trên mạng (e-market) gia tăng tốc độ giao dịch, giảm chi phí mua hàng, giảm giao dịch giấy tờ, ($150/đơn hàng $5/đơn hàng!!!)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Môi trường kinh doanh trong thập niên 90: Nhiều nhà SX mạo hiểm thuê nguồn lực bên ngoài thực hiện chức năng mua hàng, Quy trình thu mua thường phức tạp, đòi hỏi tư vấn từ những chuyên gia, và chi phí cao, B2B như là giải pháp hiệu quả cho việc này (nhiều nhà cung cấp tham gia, và cạnh tranh, và đưa nhiều sản phẩm tương tự,) Cơ hội và thách thức: giảm chi phí mua hàng, đòi hỏi phải có chuyên gia hỗ trợ,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Cơ hội đối với thị trường: Cơ hội xây dựng thị trường độc lập trên mạng: Có thể thực hiện việc giao dịch theo cùng ngành, và các quy trình hoặc các chức năng kinh doanh Công ty có thể đưa quy trình mua hàng hiệu quả nhờ các chuyên gia và có lợi thế từ việc nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau trên mạngGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Lợi ích đối với bên mua hàng: Thị trường mạng được xem như là người môi giới (trung gian) trong giao dịch của bên mua và bên bán, Có cơ hội gia tăng người tham gia đấu thầu khi cần thiết, và kiểm soát việc đấu thầu, Xác định, đánh giá và tìm kiếm sự hỗ trợ từ nhà cung cấp,..GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Kết quả: Giảm chi phí mua hàng từ 15 – 40%, Người mua thường chọn hình thức mua đứt bán đoạn cho từng hợp đồng (spot), Quan hệ kinh doanh lâu dài không quan trọng, Giá trị lợi ích mà các nhà cung cấp nhận được là không rõ ràng,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Lợi ích đối với những nhà cung cấp: Những nhà cung cấp nhỏ có thể mở rộng hoạt động của mình trên mạng, Có thể tham gia vào thị trường thanh toán ngay (spot market), có lợi thế giảm chi phí tiếp thị và chi phí bán hàng, tăng năng lực cạnh tranh, Cho phép những nhà cung cấp sử dụng tốt năng lực sẵn có và hệ thống nhà kho,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Giá trị gia tăng của mạng công cộng (value-added independent public e-markets): Có thể gia tăng giá trị cho thị trường bằng cách thêm dịch vụ: quản lý kho, kế hoạch cung ứng, dịch vụ tài chính, Ví dụ: instill.com tập trung vào dịch vụ thức ăn công nghiệp, cung cấp hạ tầng để các nhà cung cấp liên kết với nhau, thêm các dịch vụ và các công cụ hỗ trợ cho dự báo, hợp tác và bổ hàng, Ví dụ: Pefa.com phục vụ các tươi cho thị trường châu Âu, cho phép khách hàng thâm nhập vào thị trường cá, cung cấp giá cả tại các cảng cá, cung cấp cũng như chất lượng cá,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Mạng công ty (private e-markets): Công ty có thể xây dựng địa chỉ mạng riêng Hoạt động chính: hoạt động bán hàng và giao dịch trực tuyến Ví dụ: subway restaurant franchise co khoảng 160,000 thành viên trên 70 quốc gia, cho phép các nhà hàng khác nhau có thể mua nguyên liệu từ hơn 100 nhà cung cấp khác nhau, Ví dụ: motorola áp dụng software hỗ trợ đàm phán, cho phép công ty có thể đấu thầu, đàm phán và chọn những nhà cung cấp một cách hiệu quả,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Mạng liên kết (consortia-based e-markets): Tương tự mạng công cộng, có thể hình thành từ một vài công ty trong cùng ngành công nghiệp Ví dụ: mạng Convisint của ngành công nghiệp xe hơi, Exostar ngành công nghiệp hàng không, Trade-Ranger ngành công nghiệp dầu khí, Converge & E2Open ngành công nghiệp điện tử, Cung cấp cho các nhà cung cấp hệ thống chuẩn để liên kết với các bên muaGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 5: Chiến lược mua hàng và thuê ngoài 5. MUA HÀNG TRÊN MẠNG+ Mạng thông tin (content-based e-markets): Có 2 dạng mạng: bảo trì, sửa chữa, vận hành sản phẩm; và SP công nghiệp đặc b