Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Phân tích phương án đầu tư theo giá trị tương đương

Dựa vào mục đích • Dự án đầu tư mới tài sản cố định • Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cắt giảm chi phí • Dự án mở rộng sản phẩm hoặc thị trường hiện có sang sản phẩm hoặc thị trường mới • Dự án an toàn lao động và/hoặc bảo vệ môi trường • Dự án khác.

ppt23 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2038 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Phân tích phương án đầu tư theo giá trị tương đương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THEO GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Giảng viên: Th.S. Huỳnh Bảo Tuân * NỘI DUNG Phương pháp giá trị hàng năm Phương pháp giá trị tương lai Phương pháp giá trị hiện tại Một số nguyên tắc chung trong so sánh phương án Các loại dự án đầu tư Các Phương pháp Phân tích Ví dụ dẫn nhập * CÁC LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG CÔNG TY * • Dự án đầu tư mới tài sản cố định • Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cắt giảm chi phí • Dự án mở rộng sản phẩm hoặc thị trường hiện có sang sản phẩm hoặc thị trường mới • Dự án an toàn lao động và/hoặc bảo vệ môi trường • Dự án khác. Dự án độc lập, là dự án mà việc chấp nhận hay bác bỏ dự án không ảnh hưởng gì đến những dự án khác đang được xem xét. • Dự án phụ thuộc, là dự án mà việc chấp nhận hay bác bỏ dự án phụ thuộc vào việc chấp nhận hay bác bỏ một dự án khác. • Dự án loại trừ nhau, là những dự án không thể được chấp nhận đồng thời, nghĩa là chỉ được chọn một trong số những dự án đó mà thôi. Trong môn học này chỉ xét những dự án loại trừ nhau Dựa vào mục đích Dựa vào mối liên hệ giữa các dự án CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ * Viện tài nguyên môi trường đang xem xét đầu tư một máy sắc ký lỏng cao áp để làm dịch vụ kiểm tra một số chỉ tiêu chất lượng môi trường. Có hai phương án chọn lựa như sau: Ví dụ dẫn nhập: * Bạn tham mưu Viện nên chọn phương án nào, có hiệu quả về mặt kinh tế nhất ? Ví dụ dẫn nhập : * Với cách suy nghĩ thông thường, chúng ta có thể có cách tính lợi nhuận mang lại như sau: Máy Shimaszhu: [(500-220)* 5 + 200] – 1 tỷ = 600 tr Máy Varian: (700-430)*10 – 1,5 tỷ = 1,2 tỷ Chọn máy Varian ? Những sai lầm: Không tính đến giá trị theo thời gian của tiện tệ Không xem xét chi phí cơ hội của vốn đầu tư Tuổi thọ kinh tế khác nhau ? Xử lý như thế nào ? * Dòng tiền của phương án máy Shimaszhu Dòng tiền của phương án máy Varian Tuổi thọ kinh tế = 5 năm Tuổi thọ kinh tế (TTKT) = 10 năm Xem như được đầu tư thêm 1 lần nữa Thời kỳ phân tích = 10 năm ( BSCNN nhất các TTKT của các phương án) Ví dụ dẫn nhập * Dòng tiền của phương án máy Shimaszhu Dòng tiền của phương án máy Varian Qui đổi toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án thành một giá trị tương đương ở hiện tại (đầu TKPT) – PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI – So sánh PW1 vs PW2 PW1 PW2 Qui đổi toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án thành một giá trị tương đương ở tương lai (cuối TKPT)–PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI–So sánh FW1 vs FW2 FW1 FW2 Ví dụ dẫn nhập * Dòng tiền của phương án máy Shimaszhu Dòng tiền của phương án máy Varian AW2 AW1 Qui đổi toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án thành một chuổi dòng tiền tệ phân bố điều hàng năm trong suốt TKPT–PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HẰNG NĂM–So sánh AW1 vs AW2 Ví dụ dẫn nhập * Dòng tiền của phương án máy Shimaszhu Dòng tiền của phương án máy Varian PW1 PW2 FW1 FW2 Tính PW1, PW2 ? FW1, FW2 ? AW1, AW2 ? Suất chiết tính i% ? MARR – Minimum Atrractive (Acceptable) Rate of Return. Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được, thường được xác định qua 02 khái niệm: Chi phí cơ hội Chi phí sử dụng vốn Suất chiết tính i% = MARR Ví dụ dẫn nhập * Dòng tiền của phương án máy Shimaszhu Dòng tiền của phương án máy Varian PW1 PW2 PW1 = - 1 tỷ + 500tr (P/A;10%;10) – 220tr (P/A;10%;10) + 200tr (P/F;10%;5) – 1 tỷ (P/F;10%;5) + 200tr (P/F;10%;10) = 300,85 tr >0 MARR = 10 % PW2 = - 1,5 tỷ + 700tr (P/A;10%;10) – 430tr (P/A;10%;10) = 159,03 >0 PW1 > PW2 >0 : chọn Phương án máy Shimaszhu Ví dụ dẫn nhập * Dòng tiền của phương án máy Shimaszhu Dòng tiền của phương án máy Varian FW1 FW2 MARR= 10% FW1 = - 1 tỷ (F/P;10%;10)+ 500tr (F/A;10%;10) – 220tr (F/A;10%;10) + 200tr (F/P;10%;5) – 1 tỷ (F/P;10%;5) + 200tr = 780,33 tr >0 FW2 = -1,5 tỷ (F/P;10%;10) + 700tr (F/A;10%;10) – 430tr (F/A;10%;10) = 412,49 tr >0 FW1 > FW2 >0 : chọn Phương án máy Shimaszhu Ví dụ dẫn nhập * Dòng tiền của phương án máy Shimaszhu Dòng tiền của phương án máy Varian AW2 AW1 AW1 = - 1 tỷ (A/P;10%;5)+ 500 tr – 220tr + 200 tr ( A/F;10%,5) = 48,96 tr > 0 AW2 = -1,5 tỷ (A/P;10%;10) + 700tr – 430tr = 25,88 tr >0 AW1 > AW2 >0 : chọn Phương án máy Shimaszhu MARR = 10% Ví dụ dẫn nhập MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN Các bước so sánh phương án: Nhận ra đầy đủ các phương án cần so sánh. Xác định thời kỳ phân tích. Ước lượng dòng tiền tệ cho từng phương án. Xác định giá trị theo thời gian của dòng tiền tệ (i%). Lựa chọn phương pháp so sánh. So sánh các phương án (PA). Phân tích độ nhạy. Lựa chọn phương án cuối cùng. * MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN Thời kỳ phân tích (TKPT) Là khoảng thời gian xem xét tất cả những dòng tiền tệ xảy ra. Chọn TKPT: Bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ kinh tế (TTKT). Phân tích theo thời gian phục vụ yêu cầu của PA. Chú ý giá trị còn lại và giá trị thay mới: TKPT > TTKT  giá trị thay mới TKPT =0 , hoặc Suất thu lợi >=MARR, hoặc Tỷ số lợi ích/chi phí >=1. MARR – Minimum Atrractive (Acceptable) Rate of Return Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được, thường được xác định qua khái niệm “chi phí cơ hội”; có thể hiểu đó là suất thu lợi có thể đạt được nếu ta đem vốn đầu tư vào một dự án khác tốt nhất nào đó. * PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (PW) Giá trị hiện tại: là toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt thời kỳ phân tích được quy đổi thành một giá trị tương đương ở hiện tại. Phương án có PW (Present Worth) lớn nhất là phương án có lợi nhất. Tiêu chuẩn hiệu quả của phương án là: Cực đại giá trị hiện tại, hay PWMax. PWC Min * So sánh lựa chọn khi các phương án có thu nhập giống nhau Giá trị hàng năm (Annual Worth – AW) là giá trị A của một chuỗi dòng tiền tệ phân bố đều hàng năm trong suốt TKPT. Phương án có giá trị AW lớn nhất là phương án có lợi nhất: AW  Max Khi giả định các PA có thu nhập như nhau thì tiêu chuẩn hiệu quả là cực tiểu AW của chi phí (AWC): AWC Min PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM (AW) * PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM (AW) * Các công thức tính CR: CR là giá trị tương đương hằng năm của vốn đầu tư ban đầu P và giá trị còn lại: SV. CR = P(A/P, i%, N) – SV(A/F, i%, N) Hay CR = [P – SV(P/F, i%, N)]*(A/P, i%, N) Hoặc CR = (P – SV) (A/F, i%, N) + P(i%) Hoặc CR = (P – SV) (A/P, i%, N) +SV(i%) PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM (AW) * Ví dụ: Một tài sản đầu tư có giá trị 10 triệu Đ. Lãi suất của vốn đầu tư i = 8% năm. Tính giá trị CR của phương án. CR = 10.000.000 Đ (A/P, 8%, 5) – 2.000.000 Đ (A/F, 8%, 5) = 10.000.000 Đ (0,2505) - 2.000.000 Đ (0,1705) = 2.164.000 CR = [10.000.000 Đ - 2.000.000 Đ (P/F, 8%, 5)] (A/P, 8%, 5) = [10.000.000 Đ - 2.000.000 Đ (0,6806) ] (0,2505) = 2.164.000 Đ PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM (AW) * PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI (FW) Giá trị tương đương của tất cả các khoản thu, chi của dự án được quy về một mốc nào đó trong tương lai (thông thường là cuối thời kỳ phân tích) Phương pháp phân tích: Tương tự như PW. Phương án đáng giá nếu FW >= 0. Phương án đáng giá nhất FW  Max. * MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG * PW(A) FW(A) AW(A) --------- = --------- = ---------- PW(B) FW(B) AW(B) Bài tập Trong chương này, sinh viên lưu ý bài tập sau: 3.1  3.8 trang 80 - 81 Tài liệu: G.S. Phạm Phụ, Kinh tế kỹ thuật - Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư, ĐH Bách khoa TPHCM 04/1991 KẾT THÚC CHƯƠNG III CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE *
Tài liệu liên quan