Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Các khái niệm về quản lý dự án

Nội Dung • Các định nghĩa • Trách nhiệm của các bên tham gia • Mục đích của công tác quản lý dự án • Khái niệm về tổ chức và quản lý • Các chức năng của công tác quản lý dự án • Vai trò của chủ nhiệm dự án • Các hướng dẫn, thông tư, nghị định liên quan đến quản lý dự án xây dựng

pdf20 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Các khái niệm về quản lý dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/8/2009 1 Quản Lý Dự Án XD Chương 1: Các Khái Niệm về QLDA 1©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Nội Dung • Các định nghĩa • Trách nhiệm của các bên tham gia • Mục đích của công tác quản lý dự án • Khái niệm về tổ chức và quản lý • Các chức năng của công tác quản lý dự án • Vai trò của chủ nhiệm dự án • Các hướng dẫn, thông tư, nghị định liên quan đến quản lý dự án xây dựng 2©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/8/2009 2 CÁC ĐỊNH NGHĨA Các Khái Niệm về Quản Lý Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3 Dự án là gì? • Dự án (DA) là một nổ lực tạm thời nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ, hay kết quả đơn nhất. • Tạm thời = ? • Đơn nhất = ? 4©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/8/2009 3 Dự án xây dựng (1/2) • “Là tập hợp những đề xuất hay công việc có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng” (Đỗ T.X. Lan, 2008, tr.13) 5©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Dự án xây dựng (2/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6 Nguồn: không biết 9/8/2009 4 Đặc điểm của dự án (1/2) • Là một chuỗi các hoạt động nhất thời với mục tiêu cụ thể • Chu kỳ hoạt động qua 3 giai đoạn: khởi đầu chậm, triển khai nhanh, kết thúc chậm • Duy nhất • Luôn luôn tồn tại mâu thuẩn • Có sự phụ thuộc lẫn nhau 7©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Đặc điểm của dự án (2/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 8 Thời Gian 0 100 Khởi đầu chậm Triển khai nhanh Kết thúc chậm % H o àn Th àn h D A 9/8/2009 5 Quản lý dự án là gì? (1/4) • QLDA là áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ, và phương pháp vào các công tác DA để đạt được các yêu cầu của DA (PMBoK, 2008) 9©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Quản lý dự án là gì? (2/4) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10 Văn hóa xã hội Lãnh đạo Giải quyết vấn đề Làm việc nhóm Thương thảo Chính trị Sự kỳ vọng của khách hàng Kỹ thuật Qui mô Cơ cấu phân chia công việc Các tiến độ Phân bổ tài nguyên Ngân sách cơ sở Các báo cáo về tình trạng DA Nguồn: Gray và Larson, 2008 9/8/2009 6 Quản lý dự án là gì? (3/4) • QLDA thường bao gồm: – Nhận dạng các yêu cầu – Giải quyết các nhu cầu, quan tâm, và mong đợi khác nhau của các bên có liên quan (stakeholders), và – Cân bằng các ràng buộc có tính cạnh tranh: 11©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Quản lý dự án là gì? (4/4) • Cân bằng các ràng buộc có tính cạnh tranh (tt): 12©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Cân bằng Qui mô Chất lượng Tiến độ Ngân sách Tài nguyê n Rủi ro 9/8/2009 7 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN THAM GIA Các Khái Niệm về Quản Lý Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 13 • Quản lý dự án xây dựng cần có một sự hợp sức và phối hợp của các bên tham gia: – chủ đầu tư – đơn vị thiết kế – nhà thầu thi công – thầu phụ – nhà cung cấp, phân phối – v.v. Trách nhiệm của các bên tham gia (1/3) 14©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/8/2009 8 Trách nhiệm của các bên tham gia (2/3) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 15 Nguồn: không biết Theo đề nghị của chủ đầu tư Theo nhiệm vụ thiết kế Theo bản vẽ thiết kế Theo kế hoạch đấu thầu, gia công Theo thi công của nhà thầu Theo mong muốn của người sử dụng Trách nhiệm của các bên tham gia (3/3) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 16 Nguồn: không biết Tất cả những gì tôi làm là đưa nó lên giấy. Việc của bạn là thi công nó. 9/8/2009 9 MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC QLDA Các Khái Niệm về Quản Lý Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 17 Mục đích của công tác QLDA (1/2) • Mục tiêu của quản lý dự án là hoàn thành dự án: – Đúng thời hạn – Trong chi phí giới hạn – Đạt yêu cầu – Sử dụng nguồn tài nguyên một cách hiệu quả ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 18 Nguồn: Đỗ T.X. Lan, 2008, tr.17 9/8/2009 10 Mục đích của công tác QLDA (2/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 19 Nguồn: Meredith và Mantel, 2003 Ngân sách giới hạn Chi phí Mục tiêu Yêu cầu chất lượng Chất lượng Ngày đến hạn Thời gian “Tiến độ” KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Các Khái Niệm về Quản Lý Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 20 9/8/2009 11 Khái niệm về tổ chức và quản lý (1/2) • Cấu trúc tổ chức: Là một kiểu mẫu được đặt ra để phối hợp hoạt động giữa các thành viên trong tổ chức. 21©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Khái niệm về tổ chức và quản lý (2/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 22 Cấu trúc tổ chức Cấu trúc theo chức năng Cấu trúc theo dự án Cấu trúc ma trận 9/8/2009 12 Sơ đồ tổ chức theo chức năng ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 23 Giám đốc điều hành Trưởng phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Trưởng phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Trưởng phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Ghi chú: Các ô màu xanh đỏ biểu diển các nhân viên tham gia dự án Sơ đồ tổ chức theo dự án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 24 Giám đốc điều hành Chủ nhiệm DA #1 Nhân viên Nhân viên Nhân viên Chủ nhiệm DA #2 Nhân viên Nhân viên Nhân viên Chủ nhiệm DA #3 Nhân viên Nhân viên Nhân viên Ghi chú: Các ô màu xanh đỏ biểu diển các nhân viên tham gia dự án 9/8/2009 13 Sơ đồ tổ chức ma trận ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 25 Giám đốc điều hành Trưởng phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Trưởng phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Trưởng phòng DA Chủ nhiệm DA #1 Chủ nhiệm DA #2 Chủ nhiệm DA #3 Ghi chú: Các ô màu xanh đỏ biểu diển các nhân viên tham gia dự án Sơ đồ tổ chức và mức cống hiến của nhân viên ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 26 Theo chức năng Ma trận yếu Ma trận mạnh Theo dự án Loại tổ chức 100 0 80 60 40 20 % s ố n h ân vi ên cố n g h iế n đ ầ y đ ủ ch o D A Nguồn: Shtub, Bard và Globerson, 2005 9/8/2009 14 Sơ đồ tổ chức vs. đặc điểm của DA ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 27 Nguồn: PMBoK, 2008 Công tác quản lý theo chức năng vs. theo dự án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 28 Công tác quản lý theo chức năng quan tâm đến: Công tác quản lý theo dự án quan tâm đến: Làm thế nào Phải làm gì Ai sẽ làm Phải làm vào lúc nào Công việc sẽ làm tốt như thế nào Chi phí mất bao nhiêu Phối hợp để thực hiện những yêu cầu cụ thể Phối hợp thực hiện tất cả các yêu cầu Tập trung vào lĩnh vực chuyên môn riêng biệt Tập trung vào nhiều lĩnh vực chuyên môn Cần có kỹ năng chuyên môn Dựa vào nhiều người khác Chất lượng kỹ thuật Chất lượng của dự án Quan điểm kỹ thuật Quan điểm điều hành Một phương cách của chuyên gia Một phương cách của nhà điều hành Nguồn: Đỗ T.X. Lan, 2008, tr.19 9/8/2009 15 Chọn loại tổ chức ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 29 Loại tổ chức Loại dự án Loại công nghệ Dạng chức năng Đầu tư với vốn lớn Chuyên sâu Dạng ma trận Kết hợp các lĩnh vực chức năng Tương đối phức tạp Dạng dự án Nhiều dự án tương tự Thông thường hay duy nhất Nguồn: Meredith và Mantel, 2003 CÁC CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC QLDA Các Khái Niệm về Quản Lý Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 30 9/8/2009 16 Các chức năng của công tác QLDA ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 31 Hoạch định Tổ chức Phân công Hướng dẫn Kiểm soát VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM/GIÁM ĐỐC DỰ ÁN Các Khái Niệm về Quản Lý Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 32 9/8/2009 17 Vai trò của chủ nhiệm dự án (1/2) • Chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng của quản lý dự án. • Công việc của chủ nhiệm dự án: Sắp xếp tổ chức và làm việc cùng với mọi người để nhận ra các vấn đề và giải quyết vấn đề trong suốt quá trình thực hiện dự án 33©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Vai trò của chủ nhiệm dự án (2/2) • Nhiệm vụ của chủ nhiệm dự án: Tổ chức nhóm thực hiện dự án (Project team), kết hợp sự nỗ lực của mọi người theo định hướng chung để đạt được mục tiêu đề ra và hoàn thành tốt đẹp dự án. • Xem các Bảng 1.3-1.7 (Đỗ T.X. Lan, 2008, tr.20- 24) 34©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/8/2009 18 Giám đốc chức năng vs. dự án (1/3) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 35 PGĐ Marketing Giám đốc đại lý Bán hàng Nghiên cứu marketing Dịch vụ marketing Quản lý nhóm Giám đốc dự án Tài chính Kỹ thuật Hợp đồng Kế hoạch Sản xuất Mua sắm Chất lượng Giám đốc chức năng: Giám đốc dự án: Nguồn: Meredith và Mantel, 2003 Giám đốc chức năng vs. dự án (2/3) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 36 Giám đốc chức năng Giám đốc dự án Phương pháp (approach) Người phân tích (analyst) Người tổng quát (generalist) Phong cách (style) Chuyên gia (expert) Người “bôi trơn” (facilitator) Trách nhiệm (responsibility) Công nghệ và tài nguyên (technology and resources) Kết quả (results) Nguồn: Meredith và Mantel, 2003 9/8/2009 19 Giám đốc chức năng vs. dự án (3/3) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 37 Giám Đốc Chức Năng Giám Đốc Dự Án Chuyên gia về chức năng đó Có thể không là chuyên gia của lĩnh vực nào Toàn quyền với nhân viên Có thể có quyền giới hạn với nhân viên Cạnh tranh tài nguyên với các phòng chức năng khác Cạnh tranh tài nguyên với các dự án khác Rất biết người dưới quyền Có thể không biết người dưới quyền lâu Môi trường chức năng là khá ổn định và con người là cảm thấy thoải mái trong công việc của họ Môi trường dự án là tạm thời và con người luôn đón nhận các thay đổi Giám đốc dư án • Nhà quản lý • Nhà điều phối (“bôi trơn”) • Nhà truyền tin (truyền đạt) • Nhà chính trị • Nhà thương thuyết ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 38 9/8/2009 20 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QLXDỞ VIỆT NAM Các Khái Niệm về Quản Lý Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 39 Các hướng dẫn, thông tư, nghị định liên quan đến QLDAXD • Cập nhật và tìm hiểu các văn bản liên quan đến QLDA XD ở các bộ ngành: – Bộ Xây Dựng: – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư: ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 40
Tài liệu liên quan