Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 2: Hình thành dự án

Nội dung • Các phương thức quản lý dự án đầu tư xây dựng • Các giai đoạn của một dự án xây dựng • Nghiên cứu của chủ đầu tư • Các yêu cầu của chủ đầu tư và mục tiêu của dự án • Xác lập qui mô của dự án • Chiến lược thực hiện dự án

pdf17 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 2: Hình thành dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/14/2009 1 Quản Lý Dự Án XD Chương 2: Hình Thành Dự Án 1©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 2 Nhiều trang trong chương này được biên soạn bởi GVC Th.S Đỗ Thị Xuân Lan. 9/14/2009 2 Nội dung • Các phương thức quản lý dự án đầu tư xây dựng • Các giai đoạn của một dự án xây dựng • Nghiên cứu của chủ đầu tư • Các yêu cầu của chủ đầu tư và mục tiêu của dự án • Xác lập qui mô của dự án • Chiến lược thực hiện dự án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3 CÁC PHƯƠNG THỨC QLDA Hình Thành Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 4 9/14/2009 3 Các phương thức QLDA XD (1/6) Chủ đầu tư Đơn vị thiết kế Thầu thi công Các thầu phụ Các đội Phương Thức Truyền Thống (Thiết Kê/Đấu Thầu/Thi Công) Quan hệ hợp đồng 5©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Các phương thức QLDA XD (2/6) Chủ đầu tư Đơn vị thiết kế Thầu quản lý thi công Các nhà thầu thi công Phương Thức Chủ Nhiệm Điều Hành DA Chủ đầu tư Đơn vị thiết kế Thầu quản lý thi công Nhà thầu thi công Quan hệ hợp đồng 6©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/14/2009 4 Các phương thức QLDA XD (3/6) Phương Thức Thiết Kế/Thi Công (Chìa Khóa Trao Tay) Chủ đầu tư Tổng thầu TK/TC Đơn vị thiết kế Đơn vị thi công Các thầu phụ Các đội thi công Quan hệ hợp đồng 7©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Chủ đầu tư Tổng thầu TK và QLTC Đơn vị thiết kế Đơn vị quản lý thi công Các thầu phụ Các phương thức QLDA XD (4/6) Chủ đầu tư Bộ phận thiết kế Bộ phận thi công Các thầu phụCác đội Phương Thức Tự Làm Quan hệ hợp đồng 8©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/14/2009 5 Các phương thức QLDA XD (5/6) Chủ đầu tư Đơn vị thiết kế Thầu thi công Thầu thi công Phương Thức Đa Thầu (Multi-Prime Contracting) Quan hệ hợp đồng 9©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Các phương thức QLDA XD (6/6) • Các phương thức khác: – Xây dựng/Vận hành/Chuyển giao (BOT) – Xây dựng/Chuyển giao (BT) – Xây dựng/Vận hành (BO) – Xây dựng/Vận hành/Bảo trì (BOM) – Xây dựng/Sở hữu/Vận hành (BOO) – Xây dựng/Sở hữu/Vận hành/Chuyển giao – Thiết kế/Xây dựng/Vận hành (DBO) – Thuê/Sở hữu/Vận hành (LOO) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10 9/14/2009 6 Tại sao có nhiều phương thức QLDA? ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 11 Chi phí thấp nhất Tiến độ ngắn nhất Tối đa hóa kiểm soát Mức thay đổi thấp nhất Các hình thực QLDA (theo nghị định 16/2005/NĐ-CP và Nghị định 112/2006/NĐ-CP) (1/2) • Trực tiếp quản lý dự án: chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án. Ban quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà ban quản lý dự án không có đủ điều kiện thực hiện. ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 12 9/14/2009 7 Các hình thực QLDA (theo nghị định 16/2005/NĐ-CP và Nghị định 112/2006/NĐ-CP) (2/2) • Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án: tổ chức tư vấn phải đủ điều kiện năng lực phù hợp với quy mô và tính chất dự án, trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp đồng được thỏa thuận giữa hai bên, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng, và phải chịu trách nhiệm về các hoạt động của dự án tại công trường xây dựng. ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 13 Các dạng chủ đầu tư: • Đơn vị là chủ đầu tư một dự án • Đơn vị là chủ đầu tư nhiều dự án 14©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/14/2009 8 Lựa chọn hình thức QLDA • Hình thức quản lý dự án phụ thuộc vào: – Khả năng của chủ đầu tư – Mức độ kiểm soát dự án – Mức độ quan tâm của chủ đầu tư đối với dự án – Mức độ chia xẻ rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu – Mức độ ảnh hưởng của thời gian và chi phí của dự án 15©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ CÁC GIAI ĐOẠN CỦAMỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG Hình Thành Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 16 9/14/2009 9 • Chuẩn bị dự án đầu tư: – Giai đoạn lập và thẩm định dự án đầu tư • Thực hiện dự án đầu tư: – Giai đoạn thiết kế – Giai đoạn đấu thầu – Giai đoạn thi công • Kết thúc dự án đầu tư – Vận hành thử – Giai đoạn bàn giao ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 17 Các giai đoạn của một dự án xây dựng Các giai đoạn của dự án (1/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 18 Nguồn: PMBoK, 2008 9/14/2009 10 Các giai đoạn của dự án (2/2) ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 19 Nguồn: Gray and Larson, 2008 Các giai đoạn DA và chi phí/nhân lực ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 20 Hình thành DA Thiết kế KT sơ bộ Thiết kế KT chi tiết Đấu thầu, cung ứng Hợp đồng và thi công Vận hành thử, nghiệm thu Chi phí và nhân lực cho dự án M ứ c ch i p h ív à n h ân lự c 9/14/2009 11 Các giai đoạn DA và khả năng ảnh hưởng ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 21 Hình thành DA Thiết kế KT sơ bộ Thiết kế KT chi tiết Đấu thầu, cung ứng Hợp đồng và thi công Vận hành thử, nghiệm thu Khả năng ảnh hưởng và rủi ro Th ấ p C ao Chi phí của các thay đổi CÁC CÔNG VIỆC CỦA CHỦ ĐẦU TƯ Hình Thành Dự Án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 22 9/14/2009 12 Nghiên cứu của chủ đầu tư (1/2) • Là nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư • Là một công việc rất quan trọng bởi vì mục tiêu, ý đồ, quan niệm, kinh phí và thời gian thực hiện dự án được xác định lúc này sẽ ảnh hưởng đến giai đoạn thiết kế và thi công ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 23 Nghiên cứu của chủ đầu tư (2/2) • Mức độ chi tiết của nghiên cứu phụ thuộc vào mức độ phức tạp và tầm quan trọng của dự án • Phải đưa ra được: – Mục tiêu và yêu cầu tối thiểu về chất lượng dự án – Mức vốn đầu tư và thời điểm hoàn thành ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 24 9/14/2009 13 • Chủ đầu tư phải xác định được yêu cầu và mục tiêu của dự án trước khi dự án có thể bắt đầu • Quá trình đòi hỏi sự tham gia của nhiều người • Phải tách rời giữa “cần cái gì” và “muốn cái gì” • Yêu cầu không rõ ràng => thay đổi, phát sinh, vượt dự toán, công việc làm đi làm lại ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 25 Các yêu cầu của chủ đầu tư và mục tiêu của dự án Xác lập qui mô của dự án • Định nghĩa: Xác định các hạng mục và công việc cần làm đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư về dự án • Mục đích: cung cấp thông tin cần thiết về công việc cần làm để có thể triển khai công việc kịp thời tránh được những phát sinh tốn kém • Xác định quy mô dự án => lập được dự toán và tiến độ • Xác định quy mô dự án ngay từ khi bắt đầu dự án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 26 9/14/2009 14 • 1. Tổng quát: năng suất của nhà máy, quy trình và mặt bằng bố trí dây chuyền sản xuất, phương thức nhập liệu, sản phẩm, mức chi phí đầu tư, mặt bằng công trình, dự phòng cho việc mở rộng, các mối quan hệ đặc biệt • 2. Số liệu về địa điểm xây dựng: đường sá, cơ sở hạ tầng, điều kiện khí hậu, điều kiện đất nền, vị trí xây dựng, quyền sử dụng đất, không gian dùng để xây dựng ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 27 Ví dụ danh mục tóm tắt các thông tin nhằm xác định qui mô xây dựng một nhà máy (1/2) • 3. Công trình: số lượng, hình dạng, kích thước của mỗi hạng mục, mức độ và mục đích sử dụng, yêu cầu thông gió, cách nhiệt, chất lượng công tác hoàn thiện, yêu cầu về chỗ đậu xe, yêu cầu về phong cảnh • 4. Những quy định: giấy phép, quy chuẩn và tiêu chuẩn, an toàn, môi trường ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 28 Ví dụ danh mục tóm tắt các thông tin nhằm xác định qui mô xây dựng một nhà máy (2/2) 9/14/2009 15 Thủ tục xin phép thực hiện dự án theo quy định • Báo cáo đầu tư xây dựng công trình • Dự án đầu tư xây dựng công trình • Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Những dạng công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng là: – Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo – Công trình dưới 7 tỷ đồng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 29 Nội dung chủ yếu của báo cáo đầu tư xây dựng công trình • Sự cần thiết phải đầu tư, thuận lợi, khó khăn • Dự kiến quy mô đầu tư, địa điểm và nhu cầu sử dụng đất • Lựa chọn sơ bộ công nghệ kỹ thuật • Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời gian thực hiện dự án, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế, xã hội ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 30 9/14/2009 16 Nội dung chủ yếu của dự án đầu tư xây dựng công trình (1/2) Bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở. Nội dung chủ yếu của phần thuyết minh là: • Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư • Mô tả về quy mô, diện tích xây dựng, phân tích lựa chọn kỹ thuật, công nghệ, công suất • Các giải pháp thực hiện về giải phóng mặt bằng, kiến trúc, khai thác dự án, sử dụng lao động, phân đoạn và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 31 Nội dung chủ yếu của dự án đầu tư xây dựng công trình (2/2) • Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy nổ, an ninh quốc phòng • Tổng mức đầu tư của dự án: nguồn vốn, tiến độ cấp vốn, phương án hoàn vốn, các chỉ tiêu tài chính phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội 32©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9/14/2009 17 Nội dung chủ yếu của báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình • Sự cần thiết phải đầu tư, mục tiêu xây dựng • Địa điểm xây dựng, quy mô, công suất; cấp công trình • Nguồn kinh phí, thời hạn xây dựng hiệu quả • Phòng chống cháy, nổ • Bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình 33©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Chiến lược dự án • Hình thức thực hiện và quản lý dự án • Vai trò, trách nhiệm các thành viên tham gia dự án • Dạng hợp đồng, tiến độ thiết kế và tiến trình triển khai thi công ©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 34