Nội dung
• Sự cần thiết của lập tiến độ
• Những nguyên tắc lập kế hoạch và tiến độ
• Trách nhiệm của các bên
• Phương pháp lập tiến độ
• Phương pháp tiến độ mạng
• Lập mạng từ cơ cấu phân chia công việc
• Ấn định thời gian thực hiện công việc thực tế
• Ứng dụng của máy tính
• Hệ thống mã hóa tiến độ
33 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 5: Tiến độ của dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/9/2009
1
Quản Lý Dự Án XD
Chương 5: Tiến Độ của Dự Án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 1
Nội dung
• Sự cần thiết của lập tiến độ
• Những nguyên tắc lập kế hoạch và tiến độ
• Trách nhiệm của các bên
• Phương pháp lập tiến độ
• Phương pháp tiến độ mạng
• Lập mạng từ cơ cấu phân chia công việc
• Ấn định thời gian thực hiện công việc thực tế
• Ứng dụng của máy tính
• Hệ thống mã hóa tiến độ
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 2
9/9/2009
2
SỰ CẦN THIẾT CỦA LẬP TIẾN ĐỘ
Tiến Độ của Dự Án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3
Vì sao lập tiến độ? (1/4)
• Dự án hoàn thành đúng hạn
• Các công việc không bị gián đoạn/chậm trễ
• Giảm thiểu các công việc phải làm lại
• Hạn chế nhầm lẫn và sai lầm
• Tăng mức độ hiểu biết của mọi người về tình
trạng của dự án
• Báo cáo tiến trình dự án có ý nghĩa và đúng hạn
• Có thể điều khiển dự án thay vì bị dự án điều
khiển
Nguồn: Đỗ T. X. Lan, 2008, tr. 81
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 4
9/9/2009
3
Vì sao lập tiến độ? (2/4)
• Biết được thời gian thực hiện các phần việc
chính của dự án
• Biết được cách thức phân phối chi phí của dự
án
• Xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của mọi
người
• Biết rõ ai làm? làm gì? khi nào? và chi phí bao
nhiêu?
• Hợp nhất các công việc để đảm bảo chất lượng
dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư
Nguồn: Đỗ T. X. Lan, 2008, tr. 81
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5
Vì sao lập tiến độ? (3/4)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6
9/9/2009
4
Vì sao lập tiến độ? (4/4)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7
NGUYÊN TẮC VÀ TRÁCH NHIỆM
Tiến Độ của Dự Án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 8
9/9/2009
5
Những nguyên tắc khi lập tiến độ
• Bắt đầu lập kế hoạch trước khi bắt đầu công việc
• Phối hợp với những người tham gia dự án vào quá trình
lập kế hoạch và tiến độ
• Chú trọng đến các mặt của dự án: quy mô, chất lượng,
thời gian và chi phí
• Tiến độ phải linh động
• Phải biết rằng tiến độ là kế hoạch thực hiện nên không
thể nào đúng chính xác
• Tiến độ phải đơn giản, loại bỏ những chi tiết không phù
hợp
• Tiến độ sẽ vô dụng nếu như không được phổ biến tới các
bên tham gia
Nguồn: Đỗ T. X. Lan, 2008, tr. 83
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9
Trách nhiệm của các bên tham gia
• Chủ đầu tư: xác định ngày hoàn thành dự án, xác
định mức độ ưu tiên của các công việc
• Đơn vị thiết kế: lập tiến đô thiết kế phù hợp với
tiến độ của bên chủ đầu tư có xét đến mức độ
ưu tiên của công việc
• Nhà thầu thi công: lập tiến độ cho tất cả công
tác thi công theo yêu cầu của hợp đồng bao gồm
cả công tác cung ứng và vận chuyển vật tư (có
xét đến mối quan hệ qua lại giữa các thầu phụ và
phối hợp sử dụng nhân công, máy thi công)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10
9/9/2009
6
SỰ PHÂN CẤP CỦA TIẾN ĐỘ
Tiến độ của dự án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 11
Sự phân cấp của tiến độ
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
Kế hoạch cấp 1
Kế hoạch cấp 2
Kế hoạch cấp 3
Nguồn: Phỏng theo Meredith và Mantel, 2003
Tiến độ tổng thể
(Master Schedule)
Tiến độ chi tiết
(Detailed Schedule)
Tiến độ 3 tuần tới
(3-week lookahead)
12
9/9/2009
7
CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Tiến Độ của Dự Án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 13
Phương pháp lập tiến độ
• Phụ thuộc vào qui mô của dự án
• Mức độ phức tạp của dự án
• Thời gian hoàn thành dự án
• Khả năng của nhóm QLDA
• Yêu cầu của pháp lý, hợp đồng, chủ đầu tư
• Loại dự án (nhà cửa, cầu đường, v.v.)
• Cấp quản lý tiếp nhận tiến độ
• v.v.
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 14
9/9/2009
8
Phương pháp lập tiến độ
• Biểu đồ màu (Color Graph)
• Tiến độ ngang
– Tiến độ ngang (Bar Chart, Gantt Chart)
– Tiến độ ngang liên kết (Linked Bar Chart)
• Tiến độ mạng
– Phương pháp đường găng (CPM)
– PERT (Program Evaluation and Review Technique)
– GERT (Graphical Evaluation and Review Technique)
• Tiến độ tuyến tính (xiên, dây chuyền) (Linear scheduling,
line of balance, location-based scheduling)
• Kết hợp
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 15
Biểu đồ màu
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
Nguồn: Bộ Giao Thông California,
16
9/9/2009
9
Biểu đồ màu
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
Nguồn: Internet
17
Biểu đồ màu
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
3/9/09 4/9/09 5/9/09 6/9/09 7/9/09
Cốppha móng
Cốt thép móng
Đổ BT móng
Chưa thi công Đã thi côngĐang thi công
18
9/9/2009
10
Biểu đồ màu
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
3/9/09 4/9/09 5/9/09 6/9/09 7/9/09
Cốppha móng
Cốt thép móng
Đổ BT móng
Chưa thi công Đã thi côngĐang thi công
19
Biểu đồ màu
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
3/9/09 4/9/09 5/9/09 6/9/09 7/9/09
Cốppha móng
Cốt thép móng
Đổ BT móng
Chưa thi công Đã thi côngĐang thi công
20
9/9/2009
11
Biểu đồ màu
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
3/9/09 4/9/09 5/9/09 6/9/09 7/9/09
Cốppha móng
Cốt thép móng
Đổ BT móng
Chưa thi công Đã thi côngĐang thi công
21
Biểu đồ màu
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
3/9/09 4/9/09 5/9/09 6/9/09 7/9/09
Cốppha móng
Cốt thép móng
Đổ BT móng
Chưa thi công Đã thi côngĐang thi công
22
9/9/2009
12
TIẾN ĐỘ NGANG
Lập Tiến Độ của Dự Án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 23
Tiến độ ngang
• Mỗi công tác = một thanh ngang
• Chiều dài của thanh = thời gian của công tác
• Trục hoành = trục thời gian
• Không biểu diễn mối liên hệ giữa các công tác
• Có thể thêm vào:
– Mũi tên đứng = trình tự công việc
– Thanh ngang nhỏ hơn (hay đường đứt khúc) =
float
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 24
9/9/2009
13
Tiến độ ngang
Công Việc Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ChuNn bị
Hệ thống thoát nước
Móng đường
Nền đường
Mặt đường
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 25
Tiến độ ngang
• Đặc điểm:
– dễ đọc, dễ hiểu nhưng khó cập nhật
– không thể hiện mối quan hệ giữa các công tác
– là phương pháp hiệu quả lập tiến độ tổng thể
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 26
9/9/2009
14
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG
Lập Tiến Độ của Dự Án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 27
Phương pháp đường găng
• Đặc điểm:
– đòi hỏi nhiều kỹ thuật để lập và sử dụng
– cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn
– có 2 loại:
• Sơ đồ mạng công việc trên mũi tên (AOA)
• Sơ đồ mạng công việc trên nút (AON)
Sơ đồ mạng theo quan hệ (PDM)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 28
9/9/2009
15
• Các công tác từWBS
• Công tác đướng trước công tác này đợi công
tác gì
• Thời gian bao lâu
– Thời gian là ngẫu nhiên
– CPM là phương pháp tất định
– PERT xem xét tính không chắc chắn
– Mô phỏng
• Giả định tài nguyên không giới hạn
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 29
• Được phát triển những năm 50 của thể kỷ XX bởi
công ty DuPont .
• Phương pháp tất định để lập tiến độ
• Hai loại mạng:
– Arrow Diagramming Method (ADM) hay Activity-on-Arrow
(AOA)
– Precedence Diagramming Method (PDM) hay
Activity-on-Node (AON)
• Nhiều phần mềm lập tiến độ (MS Project,
Primavera, SureTrak, v.v.). Hầu hết dùng PDM
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 30
9/9/2009
16
Phương pháp đường găng: Giới thiệu
Hai phương pháp cơ bản để vẽ sơ đồ mạng CPM:
• Sơ đồ mạng mũi tên hay sơ đồ mạng công việc
trên mũi tên (ADM, AOA)
• Sơ đồ mạng theo quan hệ hay sơ đồ mạng công
việc trên nút (PDM, AON)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
Công việc
Thể hiện
Công việcThể hiện
31
• Xác định thời gian ngắn nhất mà dự án có thể hoàn
thành
• Xác định trình tự công tác quan trong nhất để hoàn
thành dự án
• Phân tích hiệu quả công tác nào là “nút cổ chai”
(bottleneck)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 32
9/9/2009
17
Công tác: việc thực hiện một công việc cần thiết để
hoàn thành dự án
Mạng: sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các công tác
để hoàn thành dự án (AOA hay AON)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
1
5
4
872
6
3
A
C
E
G
H
D
B
B’
F
A
B D
G
F
H
C E
AOA AON
33
• Lập danh sách các công tácWBS
• Ước lượng thời gian của mỗi công tác (dữ liệu,
phán đoán, v.v.)
• Xác định công tác đứng trước: thiết lập mối quan hệ
giữa các công tác bằng các câu hỏi sau cho mỗi công
tác:
• Các công tác nào đứng trước công tác này?
• Các công tác nào theo sau công tác này?
• Các công tác nào đồng thời với công tác này?
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 34
9/9/2009
18
• Mũi tên biểu diển công tác
– Công tác “bình thường” đòi hỏi thời gian và tài nguyên
– Công tác “ảo” biểu diễn mối quan hệ
• Nút biểu diễn sự kiện
– Vài nút có thể thể hiện các sự kiện “cột mốc” (milestones)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 35
• Mỗi công tác chỉ được biểu diển một và chỉ một mũi
tên.
• Nút (sự kiện) được đánh số không trùng lập.
• Không có hai công tác nào có cùng cả nút đầu và nút
cuối.
– Các công tác ảo có thể cần thiết
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 36
9/9/2009
19
• Trước khi bắt đầu một công tác, tất cả các công tác
kết thúc ở nút đầu của công tác đó phải hoàn thành.
• Chiều dài của mũi tên là không quan trọng.
• Mạng chỉ được phép có một nút khởi đầu và nút kết
thúc.
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 37
1. Phát triển logic từng bước
2. Dùng công tác ảo nếu cần thiết
3. Tránh đường cắt nếu có thể
4. Đánh số nút khi hoàn thành mạng
5. Vẽ mũi tên từ trái qua phải
6. Sử dụng cách trình bày xuyên suốt
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 38
9/9/2009
20
LiEi
i
LjEj
j
Mô tả công tác
Thời gian
Cắt Ký hiệu nút của AOA
Ei: Thời điểm sớm của nút hay sự kiện i = thời điểm
sớm nhất mà công tác rời nút đó có thể bắt đầu
Li: Thời điểm trể của nút hay sự kiện i = thời điểm
trể nhất mà công tác vào nút đó có thể hoàn thành
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 39
Đánh số nút không đúng
Sử dụng công tác ảo
12 15
E
F
12 16
15 E’E
F
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 40
9/9/2009
21
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
STT Công tác Thời gian (ngày) Đứng trước
1 A 10 Không
2 B 2 A
3 C 10 B, E
4 D 5 Không
5 E 20 D
6 F 9 D
7 G 4 Không
8 H 12 G
9 I 7 F, H
41
1 3
52
7
4 6
G
4
H
A
10
5
D
12
7
I
9
F
20
E
C
10
2
B
Vẽ AOA
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 42
9/9/2009
22
0
1
5
3
16
5
4
2
35
7
10
4
25
6
G
4
H
A
10
5
D
12
7
I
9
F
20
E
C
10
2
B
Phân tích mạng: chiều xuôi (forward pass)
Hướng tính toán mạng
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 43
00
1
55
3
2816
5
164
2
3535
7
2310
4
2525
6
G
4
H
A
10
5
D
12
7
I
9
F
20
E
C
10
2
B
Phân tích mạng: chiều ngược (backward pass)
Hướng tính toán mạng
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 44
9/9/2009
23
00
1
55
3
2816
5
164
2
3535
7
2310
4
2525
6
G
4
H
A
10
5
D
12
7
I
9
F
20
E
C
10
2
B
Đường găng và công tác găng/không găng
• Đường găng: D-E-C
• Công tác găng: C, D, E
• Công tác không găng: các công tác còn lại
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 45
1. Đường găng thay đổi thế nào nếu thời gian
của E và I tương ứng là 18 và 12 ngày?
2. Đường găng thay đổi thế nào nếu thời gian
của G và H tương ứng là 10 và 18 ngày?
3. Hãy vẽ và tính toán lại AON khi E đứng trước
I
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 46
9/9/2009
24
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
PDM dùng nút để biểu diễn công tác và mũi tên
để biểu diễn quan hệ
ES D EF
Activity Name
LS TF LF
Early Start Duration Early Finish
Late Start Total Float Late Finish
Liên kết với công
tác đứng trước
Liên kết với công tác
đứng sau
Ghi chú: Nếu cần thêm Free Float (FF), dùng ký hiệu nút khác sẽ nói tại lớp
47
• Liện hệ phụ thuộc:
– Finish-to-Start (F-S)
– Finish-to-Finish (F-F)
– Start-to-Start (S-S)
– Start-to-Finish (S-F)
• Không có ứng dụng thức tiễn của quan hệ S-F trong
công nghiệp xây dựng
• Lag: thời lượng mà một công tác theo sau hay bị trị
hoãn từ sự khởi đầu hay kết thúc của công tác đứng
trước của nó
• Lead: thời lượng mà một công tác trước sự khởi
đầu hay kết thúc công tác đứng sau của nó
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 48
9/9/2009
25
A (Finish) B (Start)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
A phải hoàn thành trước khi B có thể bắt đầu
Finish-to-Start
49
B (Finish)
A (Finish)
A phải hoàn thành trược khi B có thể hoàn thành
Finish-to-Finish
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 50
9/9/2009
26
B (Start)
A (Start)
A phải bắt đầu trước khi B có thể bắt đầu
Start-to-Start
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 51
B (Finish)
A (Start)
A phải bắt đầu trược khi B có thể hoành thành
Start-to-Finish
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 52
9/9/2009
27
A
B
A
B
Lag: 2 ngày
Lead: 1 ngày hay
Lag: -1 ngày
Thời gian (ngày)
Lag and Lead
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 53
Tiến độ khởi sớm
• Chiều xuôi (forward pass)
• ES/EF xác định khởi sớm và kết sớm
Tiến độ khởi muộn
• Chiều ngược (backward pass)
• LF/LS xác định kết muộn, trừ thời gian công tác
để có khởi muộn
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 54
9/9/2009
28
• Điền ES và EF theo chiều xuôi
• Bắt đầu ở thời điểm 0 (hay 1) và cộng thời
gian của công tác cho mỗi bước
• Khi hai hay nhiều công tác trước một công tác
khác, thời điểm sớm nhất để công tác sau có
thể bắt đầu là thời điểm muộn nhất của các
kết sớm của các công tác trước
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 55
• Điền LF và LS theo chiều ngược
• EF của công tác cuối cùng cũng là LF của công tác
đó
• LS bằng LF trừ thời gian của công tác tương ứng
• LS của công tác sau bằng LF của công tác trước
• Khi hai hay nhiều công tác theo sau một công tác
khác, thời điểm muộn nhất công tác này có thể
hoàn thành là thời điểm sớm nhất của các khởi
muộn của các công tác sau
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 56
9/9/2009
29
• Sự khác nhau giữa tiến độ khởi muộn và khởi sớm
• Những công tác có TF bằng 0 là “găng”
• Nếu các công tác đó bị trễ thì dự án sẽ trễ
• Có thể có hơn một đường găng trong một dự án
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 57
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ
No. Công tác Thời gian (ngày) Đứng trước
1 A 10 Không
2 B 2 A
3 C 10 B, E
4 D 5 Không
5 E 20 D
6 F 9 D
7 G 4 Không
8 H 12 G
9 I 7 F, H
58
9/9/2009
30
Vẽ PDM
0
Project Start
4
G
5
D
10
A
2
B
20
E
10
C
9
F 7
I
H
Project Finish
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 59
Phân tích mạng: chiều xuôi
0 0 0
Project Start
0 4 4
G
0 5 5
D
0 10 10
A
10 2 12
B
5 20 25
E
25 10 35
C
5 9 14
F 16 7 23
I
4 12 16
H
35 0 35
Project Finish
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 60
9/9/2009
31
Phân tích mạng: chiều ngược
0 0 0
Project Start
0 0
0 4 4
G
12 16
0 5 5
D
0 5
0 10 10
A
13 23
10 2 12
B
23 25
5 20 25
E
5 25
25 10 35
C
25 35
5 9 14
F
19 28
16 7 23
I
28 35
4 12 16
H
16 28
35 0 35
Project Finish
35 35
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 61
TF và đường găng
0 0 0
Project Start
0 0 0
0 4 4
G
12 12 16
0 5 5
D
0 0 5
0 10 10
A
13 13 23
10 2 12
B
23 13 25
5 20 25
E
5 0 25
25 10 35
C
25 0 35
5 9 14
F
19 14 28
16 7 23
I
28 12 35
4 12 16
H
16 12 28
35 0 35
Project Finish
35 0 35
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 62
9/9/2009
32
1. Xem xét thêm ba câu hỏi trong ví dụ về AON cho ví
dụ này
2. Hãy vẽ và tính toán lại PDM khi quan hệ S-F giữa D
và E được đổi thành:
• S-F = -2 ngày (lag)
• S-S = 5 ngày và F-F = 3 ngày (lag).
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 63
• Phân tích mạng để xác định công tác đứng trước và
đường găng
– Thỉnh thoảng nó không hữu dụng khi chuyển tải thông tin
– Vì vậy, tiến độ ngang có thể dùng bổ sung
• Hãy chuyển tiến độ AOA và PDM của các ví dụ trên
trong các trường hợp:
– Tiến độ khởi sớm
– Tiến độ khởi muộn
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 64
9/9/2009
33
HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Tiến Độ của Dự Án (biên soạn bởi GVC ThS Đỗ Thị Xuân Lan)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 65