Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước

NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước Được phản ánh trong một đạo luật tài chính đặc biệt do Quốc hội quyết định Được thực hiện trong một niên khoá tài chính Được các cấp chính quyền nhà nước quản lý và tổ chức thực thi nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.

ppt54 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước là gì?Ngân sách nhà nước là gì? NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nướcĐược phản ánh trong một đạo luật tài chính đặc biệt do Quốc hội quyết địnhĐược thực hiện trong một niên khoá tài chínhĐược các cấp chính quyền nhà nước quản lý và tổ chức thực thi nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.Bao gồm tất cả các khoản thu và các khoản chi của:- Chính phủ trung ươngPhạm vi của NSNN đến đâu?. Các cấp chính quyền địa phương . Các cơ quan HC . Các đơn vị cung ứng DVC công lậpVai trò của NSNNNgân sách nhà nước phải là tấm gương phản ánh những lựa chọn mang tính xã hội và kinh tế của toàn xã hộiNguồn: Ngân hàng phát triển châu Á: “Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003Hệ thống NSNN Việt NamNgân sách nhà nướcNgân sáchTrung ươngNgân sách địa phươngNgân sách tỉnh và TP trực thuộc TWNS huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnhNS xã, phường, thị trấn * Trách nhiệm giải trình* Tính minh bạch* Tính dự đoán được* Sự tham gia4 tiêu chí của quản lý nhà nước tốt"Minh bạch" là khái niệm rộng hơn "công khai"- Công khai thông tin. Mở rộng cơ hội tiếp cận thông tin. Sự bình đẳng trong tiếp cận thông tin. Tính tin cậy của thông tin. Sự nhất quán của thông tin. Tính dự đoán trước được. Sự cởi mở của cơ quan cung cấp thông tin.Minh bạch bao gồm:Kỷ luật NSMục tiêu của quản lý NS Giảm thiểu rủi ro Bền vững NSQuản lý thuKỶ LUẬT NGÂNSÁCHTập hợp cácmục tiêu của chính sách NSQuản lý chiQuản lý vay nợBền vững ngân sáchCó đủ số dư tiền mặt trong NS hàng năm để trả lãiBảo đảm khả năng trả lãi cho các khoản nợ của CP Quy tắc vàng: vay nợ mới chỉ nêndành cho đầu tư mới vào TS sản xuất thựcCó thể đi vay để tạo ra các tài sản làm tăng trưởng Ktế và tăng năng lực đánh thuế Quan niệm mới: coi đầu tư cho GD tạo nên sự tăng trưởngSự không chắc chắn về dự báo các biến sốtác động đến thu và chiRủi ro NS = sai số so với dự báo NS X xác suất diễn ra sai số Sự không chắc chắn về các sự kiện có thể tạo ra nợ CPHai nhóm rủi ro NSæn dịnh AN NINH NSNN Phát triểnAn toàn Lành mạnhQuản lý thu nhập côngThu nhập công là gì?Là các khoản thu hình thành các quỹ tiền tệ của Nhà nước.Bao gồm các khoản thu dưới hình thức bắt buộc (thuế, phí, lệ phí) hoặc không bắt buộc (vay mượn hoặc đóng góp tự nguyện của các tổ chức và dân cư).Thu ngân sách nhà nước là phần chủ yếu của thu nhập công. Cơ cấu thu nhập công?Các khoản thu thường xuyên, ổn định: Thuế, phí, lệ phí.Các khoản thu không thường xuyên khác theo pháp luật quy địnhVay nợCác khoản thu trên cơ sở trao đổiCác khoản đóng góp tự nguyệnTổng thu NSNN so với GDPThu thuếThuế – nguồn thu chủ yếu của NSNN Thuế là khoản nộp bắt buộc theo luật định của các tổ chức kinh tế và dân cư cho Nhà nước bằng một phần thu nhập của mình. Tại sao Nhà nước phải thu thuế?Mục tiêu của thuếTạo nguồn lực tài chính cho nhà nướcĐiều tiết sản xuất và tiêu dùngPhân phối lại thu nhậpSo sánh giữa thuế và giá cả Đặc trưng của thuếTính bắt buộcLợi ích thu được không tương ứng với khoản đóng thuếNguyên tắc đánh thuếTối thiểu hoá tổn thất phúc lợi kinh tếNguyên tắc lợi ích Nguyên tắc khả năng chi trảHệ thống thuếHệ thống thuế của một nước là tập hợp các sắc thuế cụ thể của nước đó.Cơ cấu thu ngân sách năm 2005Cơ cấu thu ngân sách năm 2006Cơ cấu thu ngân sách năm 2007Cơ cấu thu ngân sách năm 2008Thuế xuất nhập khẩu trong tổng thu NSNNNguồn: Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và Thế giới, tr.13 17.9- Thuế trực thu Thuế gián thuPhân loại thuế theo tính chất chuyển giao của thuếTỷ trọng thuế trực thu và thuế gián thuPhân loại theo chu kỳ vận động của thu nhập- Nhóm các sắc thuế đánh vào thu nhập hiện tại-Nhóm các sắc thuế đánh vào tiêu dùng - Nhóm sắc thuế đánh vào tài sảnThu nhập tiêu dùngThuế tiêu dùngThu nhập hiện tạiThuế thu nhậpThu nhập tích luỹ hiện vật hoá thành tài sảnThuế tài sảnThu nhập tương laiThuế thu nhậpThu nhập tích luỹ khác -tài sản tài chính khác(1)(2)(3)(4)(5)(5)(5)Chu kỳ vận động của thu nhập và các loại thuế tương ứngSắp xếp các sắc thuế vào 3 nhóm thuế (thu nhập, tiêu dùng và TS)Thuế giá trị gia tăng - 2Thuế TNDN - 1Thuế TTĐB- 2Thuế XNK- 2Thuế thu nhập cá nhân- 1Thuế sử dụng đất nông nghiệp- 3Thuế tài nguyên- 3Thuế chuyển quyền sử dụng đất- 1Thuế nhà đất- 3Thuế môn bài-1Thuế trước bạ- 3Phân loại theo mối tương quan giữa thuế phải nộp và thu nhập- Thuế có tính luỹ tiến- Thuế có tính tỷ lệ - Thuế có tính luỹ thoáiThuế theo mối tương quan với thu nhập% thu nhập phải trả thuếThuế có tính tỷ lệThuế có tính luỹ tiếnThuế có tính luỹ thoáiThu nhập Mức thuế đánh vào mỗi người có căn cứ vào mức tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ của người đó không?Câu hỏi Lập chiến lược thuế. Ban hành các chính sách thuế. Tổ chức bộ máy thu thuế Quản lý quá trình thu thuế Kiểm tra giám sátQuản lý thuếCác tiêu thức xác lập một hệ thống thuế hợp lýTính công bằng (dựa trên khả năng thu nhập).Bảo đảm nguồn thu cho NSNNTính độc lập (ít miễn giảm).ổn định Các tiêu thứcTính hiệu quả của sắc thuế.Góp phần tăng trưởng kinh tế.Tính đơn giản và công khai.Tính kinh tế (chi phí quản lý thuế thấp).m2m1m3T1T3T2Số thuế thu đượcSuất thuếLý thuyết đường cong LafferTổ chức bộ máy thu thuếTổng cục thuếCục thuế tỉnhChi cục thuếTổng cục Hải quanCục hải quanChi cục hải quan cửa khẩuBộ Tài chínhĐội thuếNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ Ở VNThống nhất theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương.Cơ quan thuế đặt tại địa phương chịu sự lãnh đạo song trùng.Các cơ quan thuế là tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước, có tư cách pháp nhân công quyền.Quan điểm của nhà nước về quản lý thu thuế Chuyển từ quản lý theo mệnh lệnh và cưỡng chế SANGCoi đối tượng nộp thuế là khách hàngCơ quan thuế cung cấp dịch vụ cho khách hàng để bảo đảm sự thoả mãn của DTNT và nâng cao sự tuân thủ của ĐTNTQuản lý thu thuếDự báo thu thuếTuyên truyền, khuyến khích và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tư vấn về thuếQuản lý đăng ký thuế, kê khai thuế và nộp thuếThanh tra thuếThu nợ và cưỡng chế thuếXử lý khiếu nại và tố cáo về thuếCấp độ tuân thủ thuế của đối tượng nộp thuếTuân thủ thuế là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế theo đúng quy định của luật pháp một cách đầy đủ, tự nguyện và đúng thời gianCam kếtChấp nhậnMiễn cưỡngTừ chốiQuản lý thu thuế của Nhà nước tương ứng với mức độ tuân thủ thuếCam kếtChấp nhậnMiễn cưỡngTừ chốiTự quản lýTự quản lý có kiểm traMệnh lệnh linh hoạtMệnh lệnh cứng rắnMức độ tuân thủ thuếQuản lý thu thuếKiểm tra điều kiện Anh, chị hãy phân tích tác động của một chính sách hoặc một biến động kinh tế – tài chính ở VN hoặc trên thế giới hiện nay đến tài chính công của VN và đưa ra kiến nghị để củng cố an ninh NSNN ở nước ta.Thảo luận nhóm Căn cứ vào thực trạng thu các loại thuế trong những năm gần đây, phân tích sự biến thiên của các loại thuế, các nhân tố tác động đến sự biến thiên đó và ảnh hưởng của sự biến thiên đó đến thu NSNN.Kỷ luật NS Chính phủ quản lý thu chi và vay nợ để đạt được một tập hợp các mục tiêu chung của chính sách NS, cụ thể là:Đề ra các ưu tiên chi NS có hiệu quả về cung cấp DVC và đầu tư phát triểnDuy trì mối quan hệ ổn định giữa thuế và các nguồn thu khác với toàn bộ hoạt động kinh tếTrả nợ bền vững trong dài hạn, không gây áp lực lên thị trường tài chínhBảo đảm tính dự đoán được và cung cấp thông tin dự báo kinh tế cho các thành phần kinh tế khácCác dạng không chắc chắn trong dự báo Giá cả và chi phí: lãi suất, tỷ giá, lạm phátNhu cầu dịch vụ: tỷ lệ nhập học và lên lớp, tỷ lệ nhiễm dịch bệnh và chi tiêu y tế công kèm theoThay đổi trong thu thuế: - Cơ sở thuế: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và sự phân bổ các hoạt động kinh tế ảnh hưởng lớn đến cơ sở thuế - Hiệu quả thu thuế: rất khó dự đoán đối với những loại thuế mới hoặc việc thay đổi thuế suấtThay đổi trong chi tiêu: - Bảo lãnh của Nhà nước cho các khoản tín dụng - Bảo hiểm của nhà nước cho tiền gửi Ngân hàng - Lũ lụt, thiệt hại mùa màng - Đổ vỡ ngân hàng, thiên tai Câu hỏiĐánh giá tình hình NS năm 2008 có bền vững hay không?Dự báo tăng trưởng ban đầu 8%, dự toán được lập theo mức tăng trưởng đó. Nay mức độ tăng trưởng chỉ đạt khoảng 6,5 – 7%, tác động của nó đến cân đối chung là gì?
Tài liệu liên quan