Sau khoá học, học viên sẽ :
Hiểu rõ bản chất của công tác quản lý NNL và mối quan
hệ giữa chiến lược SX-KD và chiến lược NNL
Nắm vững các phương pháp, kỹ năng phân tích công
việc.
Biết cách thu hút và tuyển chọn nhân lực, đánh giá kết
quả làm việc của nhân viên, lựa chọn chương trình đào
tạo và phát triển NNL phù hợp
Phát triển kỹ năng tạo động lực làm việc cho nhân viên.
52 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực - Phạm Thúy Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý nguồn nhân lực
Giảng viên: PGS. TS. Phạm Thuý Hương
Trường Đại học KTQD
Mục tiêu
Sau khoá học, học viên sẽ :
Hiểu rõ bản chất của công tác quản lý NNL và mối quan
hệ giữa chiến lược SX-KD và chiến lược NNL
Nắm vững các phương pháp, kỹ năng phân tích công
việc.
Biết cách thu hút và tuyển chọn nhân lực, đánh giá kết
quả làm việc của nhân viên, lựa chọn chương trình đào
tạo và phát triển NNL phù hợp
Phát triển kỹ năng tạo động lực làm việc cho nhân viên.
Phương pháp giảng dạy
Lý thuyết: giải thích thông
qua các bài giảng ngắn
Thực hành: các bài tập cá
nhân, thảo luận nhóm, các
trò chơi
Trao đổi kinh nghiệm: các
cuộc thảo luận mở về thực
tế của các đơn vị
Các nội dung chính
Tổng quan về Quản lý nguồn nhân lực
Lập kế hoạch NNL
Phân tích công việc
Thu hút và tuyển chọn nhân lực
Đánh giá kết quả thực hiện công việc
Đào tạo và phát triển NNL
Kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết vấn đề
Tạo động lực cho người lao động
Chương 1
Tổng quan về Quản lý nguồn nhân
lực
I. Khái niệm và mục tiêu của QTNL
1. Khái niệm
QLNNL là việc quản lý con người trong công việc một cách hiệu
quả
QLNNL xem xét những điều mà các nhà quản lý có thể thực hiện để
cho người lao động có động lực làm việc và thực hiện công việc tốt
hơn
QLNNL là cách tiếp cận có kế hoạch đối với việc quản lý con người
hiệu quả. QLNNL tập trung xây dựng phong cách quản lý linh hoạt,
quan tâm tới con người, từ đó nhân viên có động lực làm việc hơn,
được phát triển hợp lý và đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu và
sứ mệnh của tổ chức tốt hơn.
QLNNL là tổng thể các hoạt động nhằm xây dựng, sử dụng, duy trì,
phát triển và gìn giữ lực lượng lao động đáp ứng mục tiêu hoạt động
của tổ chức
I. Khái niệm và mục tiêu của QTNL
2. Mục tiêu của QTNL
Sử dụng đúng người, đúng việc, đúng lúc nhằm đạt
được mục tiêu của tổ chức
Đảm bảo cho tổ chức có một lực lượng lao động đầy đủ
về số lượng và đáp ứng yêu cầu công việc trong mọi
tình huống
Tạo sự thoả mãn ngày càng tăng cho người lao động
II. Các hoạt động quản lý NNL
4. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ CV
5. ĐÀO TẠO VÀ
PHÁT TRIỂN
3. THU HÚT VÀ
TUYỂN CHỌN NL
6. LƯƠNG VÀ
PHÚC LỢI
2. PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC
1. LẬP KẾ
HOẠCH NNL
QL NNL
7. QUAN HỆ LAO
ĐỘNG
GIÁM ĐỐC
Trưởng
phòng
PHÒNG
KINH DOANH
Cán bộ
Cán bộ Cán bộ
PHÒNG KẾ HOẠCH
KỸ THUẬT
Trưởng
phòng
Cán bộ Cán bộ Cán bộ
PHÒNG DịCH VỤ
Trưởng
phòng
Cán bộ Cán bộ Cán bộ
PHÒNG TÀI VỤ
Trưởng
phòng
Cán bộ Cán bộ
Cán bộ
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH Chính sách
QLNNL
Các khuyến khích
(Cá nhân / Nhóm)
Đào tạo
Hệ thống
thông tin
QLNNL
III. Sự phân chia trách nhiệm
III. Sự phân chia trách nhiệm
Phòng/bộ phận quản lý NNL
Xác định chiến lược về nguồn nhân lực
Làm rõ mục tiêu quản lý NNL
Xây dựng các chính sách quản lý (tuyển dụng, đào tạo,
đánh giá thực hiện công việc, đề bạt)
Soạn thảo, xây dựng các thủ tục, hướng dẫn cụ thể
Cán bộ quản lý cấp trung gian
Trực tiếp thực hiên các hoạt động quản lý NNL đối với
nhân viên trong bộ phận mình phu trách
Cán bộ lãnh đạo cấp cao
Xây dựng « triết lý » quản lý NNL trong tổ chức, đưa ra
các quyết định về việc sử dụng có hiệu quả NNL
Chương 2
Phân tích công việc
I. Một số khái niệm liên quan đến công
việc
Nghề
• Nghề được chia ra thành các công việc
• Tập hợp những công việc tương tự về nội dung, có liên quan với nhau, đòi hỏi người lao
động có hiểu biết đồng bộ về chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện
Công
việc
• Tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc những nhiệm
vụ giống nhau được thực hiện bơi một số người lao động (nhân viên giao dịch
ngân hàng)
Vị trí
• Vị trí công việc: tất cả cá nhiệm vụ được thực hiện bởi 1 người lao
động
Nhiệm
vụ
• Biểu thị từng hoạt động riêng biệt có tính mục đich cụ thể mà mỗi
người phải thực hiện
II. Phân tích công việc
1. Khái niệm và quy trình PTCV
Phân tích công việc là quá trình:
Thu thập và tổ chức các thông tin liên quan đến
công việc nhằm làm rõ bản chất công việc
Xác định các nhiệm vụ, kỹ năng, trình độ cần có
để thực hiện công việc một cách thành công
Khi tổ chức mới thành lập và chương trình phân tích
công việc được thực hiện lần đầu tiên
Khi tổ chức có thêm một số công việc mới
Khi các công việc có sự thay đổi do ảnh hưởng của
công nghệ, kỹ thuật, cơ cấu tổ chức
Khi nào cần phân tích công việc ?
Về phía các nhà quản lý: sợ mất thời gian, sợ
PTCV không có tác dụng vì công việc thường
xuyên thay đổi.
Về phía nhân viên: lo sợ PTCV nhằm đánh giá
xem họ có đủ năng lực thực hiện công việc
không, có sử dụng hết thời gian làm việc
không.
Cán bộ nhân sự: thiếu phương pháp và công cụ
thích hợp để thu thập và phân tích thông tin.
Những khó khăn khi thực hiện PTCV?
2
THU
THẬP VÀ THẨM ĐỊNH
THÔNG TIN
3
VIẾT BẢN MÔ TẢ
CV
1
CHUẨN BỊ
2. Quy trình PTCV/Các bước thực hiện
Lập danh mục các
chức danh công việc
Lựa chọn phương
pháp thông tin
Tiến hành thu thập
thông tin
Thẩm định thông
tin
Mô tả nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm, mối quan hệ
Xác định các yêu cầu của
công việc
Đề xuât Tiêu chí đánh giá
thực hiện công việc
Xem xét sơ đồ cơ cấu tổ chức (hiện tại cũng như
tương lai)
Xác định các vị trí công việc của mỗi bộ phận,
phòng ban
Lập danh sách các chức danh công việc
1.2.1. Lập danh mục các chức danh công
việc
Bảng câu hỏi: Người thực hiện công việc sẽ điền
vào bảng câu hỏi những thông tin về công việc
Thích hợp để thu thập thông tin về công việc của lao
động gián tiếp cũng như công nhân trực tiếp
Ưu điểm:
Cho phép thu thập nhanh các thông tin về công việc ;
Tiết kiệm các nguồn lực (thời gian, tiền bạc và nhân lực)
cho phân tích công việc
Nhược điểm
Thiết kế bảng câu hỏi tốn nhiều thời gian, chi phí
Người trả lời có thể hiểu lầm câu hỏi nên đưa ra thông tin
thiếu chính xác
1.2.2.Các phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn : Đặt câu hỏi trực tiếp với người thực hiện công
việc.
Thích hợp để thu thập thông tin về công việc của lao động gián tiếp
cũng như công nhân trực tiếp
Ưu điểm: Thông tin chi tiết, người phỏng vấn có thể giải thích câu
hỏi, thay đổi cách đặt câu hỏi để người trả lời đưa ra thông tin
chính xác
Nhược điểm: Tốn thời gian
Quan sát : trực tiếp quan sát công việc được thực hiện như
thế nào trên thực tế.
Thường áp dụng đối với công việc dễ quan sát thấy.
Ưu điểm: Có được thông tin phong phú về công việc
Nhược điểm: Có thể gặp phản ứng của người được quan sát.
1.2.2. Các phương pháp thu thập thông tin
Ghi nhật ký công việc: người lao động tự ghi chép
lại các hoạt động thực hiên công việc của mình
Thích hợp để thu thập thông tin về công việc của lao
động gián tiếp cũng như công nhân trực tiếp
Ưu điểm: tiết kiệm chi phí
Nhược điểm: người trả lời có thể đưa ra thông tin không
đúng sự thật, việc ghi chép khó đảm bảo tính liên tục
1.2.2. Các phương pháp thu thập thông tin
1.2.2 Các phương pháp thu thập thông tin
Ghi chép các tình huống bất ngờ, quan trọng: người tiến
hành PTCV quan sát việc thực hiện công việc của người
lao động và phát hiện ra các tình huống bất ngờ, có ảnh
hưởng đến kết quả công việc, sau đó tiến hành phỏng vấn
để phân tích các tình huống này
Thích hợp để thu thập thông tin bổ sung
Ưu điểm: cho phép khám phá những yêu cầu đặc biệt
mà người thực hiện cần có khi xảy ra những tình
huống bất ngờ
Nhược điểm: tốn thời gian, công sức khi thu thập
thông tin
1.2.2. Thẩm định thông tin
Mục đích:
Kiểm tra độ chính xác của các thông tin được cung cấp
Bổ sung những thông tin còn thiếu
Nguồn thẩm định thích hợp
Cán bộ quản lý trực tiếp
Đồng nghiệp
Các chuyên gia
Các văn bản (sản phẩm) của PTCV
Bản Mô tả công việc: Các nhiệm vụ cần hoàn
thành
Bản Yêu cầu của công việc đối với người thực
hiện: trình độ và kỹ năng đặc thù cần có để hoàn
thành công việc
Bản tiêu chuẩn kết quả công việc: thước đo đánh
giá kết quả công việc
Nội dung của bản Mô tả công việc
Giới thiệu về công việc: tên công việc/ chức danh
công việc, bộ phận/phòng ban
Các nhiệm vụ thiết yếu, các trách nhiệm
Các mối quan hệ: mối quan hệ báo cáo và quan
hệ giám sát đối với vị trí công việc
Các điều kiện thực hiện công việc
Các đặc tính của một
bản Mô tả công việc tốt
Các nhiệm vụ được mô tả riêng biệt, ngắn gọn, đơn giản,
rõ ràng
Sắp xếp các nhiệm vụ và trách nhiệm theo đúng trình tự
thực hiện. Hãy bắt đầu bằng bằng nhiệm vụ đòi hỏi nhiều
thời gian nhất hoặc mang trách nhiệm lớn nhẩt.
Mô tả công việc chứ không mô tả người thực hiện
Sử dụng các từ có tính hành động. Nhấn mạnh công việc
cần làm chứ không giải thích qui trình hoặc đánh giá
Nên kết thúc bằng câu «thực hiện các nhiệm vụ khác theo
yêu cầu »
Bản yêu cầu của công việc đối với
người thực hiện
Yêu cầu về trình độ học
vấn
Yêu cầu về trình độ
chuyên môn
Yêu cầu về kinh nghiệm
Yêu cầu về kỹ năng
Các yêu cầu khác
Khi các yêu cầu đặt ra cao hơn mức
cần thiết
Vị trí đó sẽ đòi hỏi tiền lương cao hơn
Khi tuyển dụng bạn có thể loại bỏ một số người
là những ứng cử viên xuất sắc
Có thể gặp khó khăn khi tìm người cho vị trí công
việc do đòi hỏi quá cao
Bản tiêu chuẩn kết quả công việc
Các tiêu chí/tiêu chuẩn để đánh giá sự hoàn thành
công việc
Là cơ sở để đối chiếu với kết quả làm việc thực tế
Bản tiêu chuẩn kết quả công việc
Số lượng (số đầu công việc thực hiện, số lượng
hồ sơ đã xử lý, số lượng công việc đã giải quyết,
số lượng báo cáo đã viêt)
Chất lượng (những sai sót trong xử lý hồ sơ; tính
chính xác, rõ ràng của thông tin cung cấp cho
dân, sự phân tích xác đáng trong báo cáo)
Thời gian (hàng ngày, hàng tuần, chậm nhất hai
ngày kể từ khi có yêu cầu)
Phân tích công việc và các hoạt động
QTNL khác
Ph©n tÝch
C«ng viÖc
TuyÓn dông
®¸NH GI¸thùc
HiÖn c«ng viÖc
®µo T¹o
TrẢ c«ng lao
®éng
QUAN HÖ lao
®éng
Bè trÝ lao
®éng
®¸nh gi¸ møc
®é phøc t¹p CV
1.4. Ứng dụng của PTCV trong quản lý
NNL
PTCV là công cụ để quản lý hiệu quả NNL
Các văn bản/ sản phẩm PTCV được sử dụng
trong các hoạt động quản lý NNL
Lập kế hoạch về NNL: xác định nhu cầu nhân lực
trong tổ chức/bộ phận và có các biện pháp đáp ứng
nhu cầu về NNL. Khi lập kế hoạch cần sử dụng Bản
Mô tả công việc, Yêu cầu công việc đối với thực hiện
và Tiêu chuẩn thực hiện công việc.
Tuyển dụng: bản yêu cầu công việc là cơ sở để đưa ra
các tiêu chí tuyển dụng, bản Mô tả công việc xác
định rõ phạm vi công việc mà ứng cử viên sẽ đảm
nhận
1.4. Ứng dụng của PTCV trong quản lý
NNL
Các văn bản/ sản phẩm PTCV được sử dụng
trong các hoạt động quản lý NNL
Bố trí lao động: bản yêu cầu công việc đối với người
thực hiện cho phép người quản lý phân công, bố trí
công việc phù hợp với năng lực hiện có của người
lao động
Đánh giá thực hiện công việc: Bản tiêu chuẩn thực
hiện công việc là cơ sở để xây dựng tiêu chí đánh giá
Đào tạo và phát triển NNL: Bản yêu cầu công việc,
kết quả đánh giá thực hiện công việc là những cơ sở
xác định nhu cầu đào tạo.
1.4. Ứng dụng của PTCV trong quản lý
NNL
Các văn bản/ sản phẩm PTCV được sử dụng
trong các hoạt động quản lý NNL
Trả công lao động: Bản Mô tả công việc và Yêu cầu
của công việc được sử dụng để đánh giá mức độ
phức tạp của công việc-căn cứ để trả lương. Bản tiêu
chuẩn thực hiên công việc cho phép đánh giá mức
độ hoàn thành công việc và phân loại lao động.
Quan hệ lao động: Bản Tiêu chuẩn thực hiện công
việc cho phép đánh giá mức độ hoàn thành công
việc, hành vi ứng xử trong công việc làm căn cứ cho
việc ký kết các hợp đồng lao động sau thử việc hoặc
tiếp tục các hợp đồng lao động.
II. Vai trò của cán bộ quản lý trong
PTCV
Cán bộ nhân sự
Xác định mục đích PTCV
Thu hút nhân lực để thực hiện PTCV
Đào tạo/tập huấn cán bộ
Thiết kế các biểu mẫu, thực hiện các thủ tục cần thiết
Tổ chức viết các văn bản PTCV
Cán bộ quản lý cấp trung gian
Phối hợp với cán bộ nhân sự triển khai việc thu thập
và thẩm định thông tin
Đề xuất hoặc thảo luận với nhân viên về các tiêu
chuẩn thực hiện công việc
Chương 3
Kế hoạch hóa/Hoạch định NNL
I. Khái niệm và vai trò của KHH NNL
1. Khái niêm:
- Là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu NNL, đưa ra
các chính sách và thực hiện các chương trình hoạt động
đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn lực với các phẩm
chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng
suất, chất lượng và hiệu quả cao
- KHH không phải là cứng nhắc mà linh hoạt thay đổi/điều
chỉnh theo điều kiện môi trường
2. Vai trò
- Định hướng các hoạt động QTNL nhằm đạt mục tiêu của
tổ chức (có bức tranh tổng thể về những việc cần làm,
nguồn kinh phí, trách nhiệm của các bên liên quan)
- Điều phối các hoạt động theo trật tự hợp lý và hiệu quả
II. Quan hệ chiến lược NNL và chiến lược
sản xuất-kinh doanh
1. Mức độ liến kết/phối hợp giữa chiến lược NNL và chiến lược
KD
- Mức độ phối hợp giữa chiến lược NNL và chiến lược kinh
doanh
Mức độ A: Không có mối quan hệ nào giữa chiến lược NNL và chiến
lược SXKD
Mức độ B: Chiến lược NNL cũng như chiến lược/kế hoạch chức
năng khác được xây dựng phù hợp với chiến lược KD
Mức độ C: mối quan hệ song phương giữa chiến lược kinh doanh và
chiến lược NNL. Chính sách KD có thể phải xem xét lại cho phù hợp
với tình hình, đặc điểm NNL và công tác quản lý
II. Quan hệ chiến lược NNL và chiến lược
sản xuất-kinh doanh
- Mức độ phối hợp giữa chiến lược NNL và chiến lược kinh
doanh
Mức độ D: Nguồn nhân lực được coi là lợi thế canh tranh của
doanh nghiệp, không đơn thuần là phương tiên để thực hiện chiến
lược, chính sách. Chiến lược, chính sách kinh doanh được xây dựng
và phát triển dựa trên các lợi thế cạnh tranh của NNL. NNL là cơ sở,
động lực để hình thành chiến lược KD
II. Quan hệ chiến lược NNL và chiến lược
sản xuất-kinh doanh
Các yêu cầu về NNL
- Kiến thức, kỹ năng
-Thái độ hành vi
Chính sách/chương trình/
hoạt động NNL
-Tuyển dụng
-Đào tạo
- Lương
Công ty:
Chiến lược SX-KD
-Tầm nhìn, sứ mệnh
của công ty
- Các mục tiêu chiến lược
Phòng ban/bộ phận
- Chức năng nhiệm vụ
- Các định hướng thay đổi
Nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Yêu cầu về NNL
Hiểu biết về tiêu chuẩn CLSP
Hiểu biết về thị trường nguyên liệu đầu vào/nhu v₫c kh
Có kỹ năng thực hiện công việc tốt, sử dụng thành thạo máy móc thiết
bị, thích ứng với sự phát triển khoa học công nghệ
Trách nhiệm công việc cao, tâm thế làm việc tốt (hướng đến kết quả
công việc, nhiệt tình; tuân thủ quy trình thực hiện )
Có khả năng phối kết hợp để hoàn thành công việc với chất lượng cao
nhất
Có kỹ năng quản lý/kiểm tra chất lượng SP (đối với bộ phận KCS)
Nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Chiến lược/chính sách NNL phù hợp
Mô tả công việc rõ ràng, cụ thể ; Xây dựng các tiêu chuẩn đánh gắn với
chất lượng/hiệu quả công việc
Chú trọng đến yếu tố kỹ năng/kinh nghiệm của ứng cử viên khi tuyển
dụng
Đào tạo kỹ năng thực hiện công việc,
Khuyến khích người lao động nâng cao ý thức thực hiện công việc, đảm
bảo chất lượng
Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện và chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Bố trí sử dụng lao động phù hợp với năng lực
Ví dụ về chiến lược KD và chiến
lược NNL
Chiến lược của Piaggio VN
Năm 2014 là nhà cung cấp hàng đầu về xe tay ga ở Việt nam
Thành lập trung tâm Châu Á Thái bình Dương để xuất khẩu sang các
nước khu vực ngoài Việt nam
Chiến lược NNL 2008-2013
Tuyển dụng cán bộ chủ chốt (cán bộ khung) bằng cách : mức lương và
phúc lợi cạnh tranh, tạo môi trường năng động để phát triển, tạo dựng
văn hóa châu Âu-quan tâm đến kết quả
Đào tạo tại nước ngoài cho cán bộ chủ chốt để điều hành công ty
Có định hướng phát triển cho cán bộ chủ chốt để duy trì lao động
Luân chuyển cán bộ để trao đổi công nghệ và kỹ năng giữa chuyên gia
và lao động Việt nam (cán bộ Việt nam đi làm việc tại các Văn phòng
trong khu vực)
III. Quy trình hoạch định/xây dựng chiến
lược NNL
1. Phân tích môi trường, xác định mục tiêu chiến lược
2. Dự báo/xác định nhu cầu NNL
3. Phân tích hiện trạng quản lý NNL (cung nhân lực, cơ cấu tổ
chức, các chính sách)
4. Phân tích quan hệ cung cầu NNL, khả năng điều chỉnh và đề
ra các chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện giúp tổ
chức thích ứng với nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng
NNL
5. Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện
1. Phân tích môi trường, xác định mục tiêu
Môi trường bên ngoài : môi trường vĩ mô, MT tác nghiệp
Môi trường bên trong/nội bộ
Các yếu tố thuộc về nguồn lực bên trong của tổ chức: nhân
lực, tài chính, trình độ công nghệ-kỹ thuật
Nguồn NL:
o Trình độ năng lực?
o Mức độ gắn kết với tổ chức?
o Năng suất lao động?
o Mức độ thỏa mãn với công việc?
Ảnh hưởng đến việc hình thành và thực hiện các chiến lược,
chính sách của tổ chức
Xác định mục tiêu chiến lược của
tổ chức
Mục tiêu là tiêu đích hoặc kết quả cụ thể mà tổ chức muốn đạt
được
Mục tiêu dài hạn của tổ chức thường được ấn định theo các
lĩnh vực: lợi nhuận, năng suất, vị thế cạnh tranh, công nghệ
Từ các mục tiêu, chiến lược chung tổ chức sẽ xây dựng mục
tiêu, chiến lược chức năng như các mục tiêu chiến lược về
NNL, tài chính, marketing, sản xuất, quản lý khách hàng và
quan hệ cộng đồng
Về phương diện NNL, các mục tiêu chiến lược sẽ trú trọng đến
toàn bộ quá trình quản lý: thu hút-đào tạo phát triển-duy trì
NNL
Ví dụ :Công ty cấp thoát nước Bắc
ninh
Mục tiêu chiến lược
Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải mới
Tái cơ cấu tổ chức theo yêu cầu quản lý nước thải
Thiết lập hệ thống quản lý nước thải phù hợp và toàn diện
Đảm bảo tính bền vững của dịch vụ bằng cách áp dụng giá
nước thải đủ để trang trải các chi phí liên quan và cơ chế điều
chỉnh giá minh bạch
Tăng cường thông tin khách hàng và mở rộng sự tham gia của
cộng đồng
Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
Nâng cao kiến thức bằng cách chia sẻ kinh nghiệm với các
công ty trong và ngoài nước
Ví dụ :Công ty cấp thoát nước Bắc
ninh
Mục tiêu chiến lược chức năng:
Quản lý tài chính
Quản lý khách hàng và quan hệ cộng đồng
Quản lý tài sản và lập hồ sơ tài sản
Quản lý NNL:
Hoàn thiện PTCV và chuẩn bị hồ sơ của các vị trí chủ chốt của 5
phòng ban: Kế hoạch-kỹ thuật; Phòng Tổ chức_HC; Phòng cấp thoát
nước; Phòng kế toán; Ban QL dự án
Thiết lập hệ thống đánh giá thực hiện công việc; hệ thống thông tin
quản lý nhân sự
Rà soát chính sách tuyển dụng
Xây dựng chính sách khuyến khích nhân viên
Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa công ty
Điều chỉnh các quy định về an toàn lao động
2. Dự báo nhu cầu nhân lực
Nhu cầu nhân lực phụ thuộc vào các yếu tố
Khối lượng công việc cần thực hiện
Trình độ công nghệ kỹ thuật và khả năng thay đổi về công nghệ kỹ
thuật
Sự thay đổi về tổ chức: thay đổi cơ cấu, phương pháp phân công lao
động (làm việc nhóm, làm việc cá nhân độc lập)
Khả năng nâng cao trình độ người lao động
Tỷ lệ nghỉ việc
Yêu cầu nâng cao chất lượng SP dịch vụ
Khả năng tài chính của doanh nghiệp để có thể thu hút lao động lành
nghề
Các phương pháp xác định cầu nhân lực (định lượng, định tinh??)
3. Phân tích thực trạng QLNNL
Phân tích hiện trạng NNL (cung lao động)
Mục tiêu : xác định điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi của tổ
chức
Cách thức thực hiện
Thống kê lao động: số lượng, cơ cấu, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm
So sánh với các yêu cầu công việc
Phân tích các chính sách NNL
Các chính sách hiện có
Ưu điểm, hạn chế
4. Cân đối cung cầu và tìm kiếm các giải
pháp
Thiếu lao động? Giải pháp?
Thừa lao đông ? Giải pháp?
Cung= Cầu ? Giải pháp?
5. Kiểm tra, đánh giá tình hình thực
hiện
Đôn đốc, giám sát quá trình thực hiện
Xác định các nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai lệch giữa kế
hoạch và thực hiện
Đề ra các biện pháp khắc phục/hoàn thiện