Nhân lực là tổng hợp / toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực mà con
người đã vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất
• Trong mỗi con người có thể nói rằng các khả năng về thể lực đã được sử
dụng tương đối hợp lý, còn khả năng về trí lực thì chắc chắn là còn nhiều
khả năng tiềm ẩn.
• Nguồn nhân lực hay nguồn lực về con người : được nghiên cứu theo 2 phạm
vi của từng con người cụ thể và của toàn xã hội
• Trên phạm vi toàn xã hội càng khẳng định rằng các khả năng về trí lực thì
còn rất nhiều khả năng tiềm tàng !
144 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG DOANH
NGHIỆP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tấn Thịnh (2005,2008): Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật.
2. Nguyễn Hữu Thân (2005): Quản trị nhân sự.
Nhà xuất bản Thống kê.
4. Trần Kim Dung (2006): Quản trị nguồn nhân lực.
Nhà xuất bản Thống kê
3. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004):
Giáo trình Quản trị nhân lực. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 2
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ
QUẢN LÝ NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP
• Yếu tố con người trong QLNL và cách thức tạo động
lực
Chương này cú các nội dung sau:
• Tổng quan về QLNL
• Môi trường QLNL và các thách thức đối với QLNL
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 3
I. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÂN
LỰC
Nhân lực là gì?
• Nhân lực là tổng hợp / toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực mà con
người đã vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất
• Trong mỗi con người có thể nói rằng các khả năng về thể lực đã được sử
dụng tương đối hợp lý, còn khả năng về trí lực thì chắc chắn là còn nhiều
khả năng tiềm ẩn.
• Nguồn nhân lực hay nguồn lực về con người : được nghiên cứu theo 2 phạm
vi của từng con người cụ thể và của toàn xã hội
• Trên phạm vi toàn xã hội càng khẳng định rằng các khả năng về trí lực thì
còn rất nhiều khả năng tiềm tàng !
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 4
Quản lý nhân lực là gì?
• Quản lý nhân lực là lĩnh vực theo dõi, điều chỉnh và kiểm tra sự trao đổi
chất giữa con người và giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh
thần cho con người và xã hội.
• Quản lý nhân lực là tuyển dụng, sử dụng, duy trì và phát triển cũng như
cung cấp các tiện nghi cho người lao động thông qua tổ chức.
• Quản lý nhân lực là các hoạt động như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm tra nhân lực trong các tổ chức
• Quản lý nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm không ngừng nâng cao hiệu
quả của tổ chức, nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của mỗi cá
nhân vào các mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời đạt được các mục
tiêu của xã hội và của chính con người.
1/ Theo góc độ tổ chức lao động:
2/ Theo góc độ khoa học quản lý:
3/ Theo góc độ nội dung cụ thể:
4/ Tổng quát nhất về quản lý nguồn nhân lực:
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 5
Ý NGHIÃ CỦA QLNL
• Giáo sư Letter C. Thurow - Viện MIT : “ Điều quyết định cho
sự tồn tại và phát triển của công ty là những con người mà
công ty đang có. Đó phải là những người có học vấn cao,
được đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hoá và biết làm việc có
hiệu quả”• Giáo sư Gary Backer – người được giải thưởng Nobel về kinh
tế năm 1992 với các công trình khoa học “Vốn con người”
(The Human Capital) đã viết: “ Các công ty nên tính toán, phân
chia hợp lý cho việc chăm lo sức khoẻ, huấn luyện, nâng cao
trình độ người lao động để đạt năng suất cao nhất. Chi phí cho
người lao động phải được xem là một hình thức đầu tư”
• Giáo sư Felix Migro kết luận: “ Quản trị nhân lực là nghệ
thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ
sao cho năng suất và chất lượng của mỗi người đạt ở mức tối
đa có thể được”.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 6
NỘI DUNG QUẢN LÝ NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
• GIAI ĐOẠN 1: TIẾP NHẬN NNL VÀO DOANH
NGHIỆP
- PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
- LẬP KẾ HOẠCH NNL
- TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN• GIAI ĐOẠ 2: TỔ CHỨC SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ
NNL
- PHÂN CÔNG, HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
- TỔ CHỨC VÀ PHỤC VỤ TỐT CLV
- ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
- TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG VÀ KHUYẾN KHÍCH VẬT
CHẤT - TINH THẦN
- CẢI THIỆN KHÔNG NGỪNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
- XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI HỢP
LÝ
- TĂNG CƯỜNG KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ ĐẨY MẠNH
THI ĐUA SẢN XUẤT
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 7
NỘI DUNG QUẢN LÝ NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG
DOANH NGHIỆP (TIẾP)
• GIAI ĐOẠN 3: PHÁT TRIỂN NNL
- ĐÀO TẠO LẠI, ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
- ĐỀ BẠT, THĂNG TIẾN
- THAY ĐỔI, THUYÊN CHUYỂN MỘT CÁCH HỢP LÝ
- SA THẢI...
• MỘT SỐ NỘI DUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QLNL
- DUY TRÌ TỐT MỌI QUAN HỆ NHÂN SỰ TRONG DN
- BẢO ĐẢM ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG
- BẢO ĐẢM MỌI CHẾ ĐỘ VÀ QUYỀN LỢI CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG
- QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ HÀNH CHÍNH...
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 8
• Với DN có quy mô lớn: có phòng Tổ chức nhân sự, Phòng Đào
tạo...
• Tuỳ theo quy mô của DN mà người ta hình thành Phòng QLNL
hay nhiều bộ phận cùng QLNL, hay có ghép vào một Phòng nào đó.
PHÒNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC
• Với DN có quy mô vừa: phòng QLNL hay Tổ chức lao động tiền
lương;
• Với DN có quy mô nhỏ: có khi chỉ có nhân viên QLNL hay là một
tổ được ghép vào một phòng nào đó (P.Hành chính - nhân sự – tài
vụ...).
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 9
PHÒNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG
KIỂU CƠ CẤU TRỰC TUYẾN – CHỨC
NĂNG
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
MARKETI
NG
PHÓ GĐ2PHÓ GĐ1
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÒNG
NHÂN
LỰC
PHÒNG
TÀI VỤ
PHÒNG
...
QUẢN ĐỐC
P.X 1
QUẢN ĐỐC
P.X 2
QUẢN ĐỐC
P.X M
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 10
NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG QUẢN LÝ
NHÂN LỰC
• Phòng QLNL là một Phòng chức năng trong Doanh nghiệp.
Nhiệm vụ chính của phòng là giúp Doanh nghiệp đạt được mục tiêu
của DN và giúp các nhân viên đạt được các mục tiêu của họ.
• Phòng QLNL, một mặt luôn luôn tìm tòi các hình thức, các
phương pháp tốt nhất để không ngừng nâng cao hiệu quả của Doanh
nghiệp, và mặt kia luôn đóng góp vào việc cải thiện chất lượng cuộc
sống của mọi nhân viên trong doanh nghiệp.
Cụ thể, Phòng QLNL có các vai trò chủ yếu là:
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 11
NHÂN VIÊN PHÒNG QUẢN LÝ
NHÂN LỰC
• Nhân viên QLNL thực hiện các nhiệm vụ của Phòng.
• Nhân viên QLNL cần có các mảng kiến thức sau đây:
- Kiến thức về kỹ thuật của Doanh nghiệp (cơ khí, xây
dựng...);
- Kiến thức về nghiệp vụ QLNL;
- Kiến thức về xã hội, luật pháp (ví dụ như luật lao
động...);
- Kiến thức về tâm sinh lý lao động;
- Kiến thức về ngoại ngữ và máy tính...
• Nhân viên QLNL cần có đạo đức nghề nghiệp.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 12
II. MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ NGUỒN
NHÂN LỰC
• Môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố (điều kiện) tự
nhiên, xã hội, các định chế và các lực lượng ở bên ngoài tổ chức
mà có ảnh hưởng đến các thành quả của tổ chức.
• Môi trường kinh doanh được chia thành 3 cấp độ :
+ môi trường chung (vĩ mô)
+ môi trường ngành
+ hoàn cảnh nội tại của tổ chức.
• Môi trường QLNL là tổng hợp các yếu tố (điều kiện) tự nhiên,
xã hội... mà có ảnh hưởng đến các hoạt động quản lý nhân lực
của tổ chức.• Môi trường quản lý nhân lực được chia ra môi trường quản lý
nhân lực bên ngoài và môi trường quản lý nhân lực bên trong
doanh nghiệp.
2/ Môi trường quản lý nhân lực được suy ra từ môi trường kinh doanh.
1/ Môi trường kinh doanh là gì?.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 13
MÔ TẢ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
M«i trêng vÜ m«
1. C¸c yÕu tè vÒ tµi nguyªn 5. C¸c yÕu tè chÝnh trÞ vµ luËt ph¸p
2. C¸c yÕu tè nh©n khÈu vµ lao ®éng 6. C¸c yÕu tè kü thuËt vµ c«ng nghÖ
3. C¸c yÕu tè vÒ kinh tÕ 7. C¸c yÕu tè vÒ sinh th¸i
4. C¸c yÕu tè vÒ v¨n ho¸ vµ x· héi 8. YÕu tè vÒ quèc tÕ
M«i trêng ngµnh
* C¸c quy chÕ ho¹t ®éng cña ngµnh
* C¸c lùc lîng can thiÖp chñ yÕu:
1. C¸c ®èi thñ c¹nh tranh hiÖn t¹i 3. Hµng thay thÕ
2. C¸c ®èi thñ tiÒm Èn míi xuÊt hiÖn 4. C¸c nhµ cung cÊp
5. Kh¸ch hµng
Hoµn c¶nh néi t¹i doanh nghiÖp
1. Nguån nh©n lùc 4. Kü thuËt vµ c«ng nghÖ
2. Marketing 5. S¶n xuÊt
3. Tµi chÝnh 6. NÒn nÕp qu¶n lý
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 14
MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC
M«i trêng bªn ngoµi DN
Tµi nguyªn Kinh tÕ X· héi V¨n ho¸ Quèc tÕ
Nh©n khÈu M«i trêng bªn trong DN C¸c ®èi thñ
tiÒm Èn
Sinh th¸i NhiÖm vô
Marketing Tµi chÝnh C¸c ®èi thñ
c¹nh tranh hiÖn
t¹i
Khoa häc vµ kü
thuËt
ChiÕn lîc/
chÝnh s¸ch
Nguån nh©n
lùc
R & D Hµng ho¸ thay
thÕ
ChÝnh trÞ V¨n ho¸ C«ng
ty
S¶n xuÊt NÒn nÕp
qu¶n lý
C¸c nhµ cung
cÊp
LuËt ph¸p Cæ ®«ng C«ng ®oµn ... Kh¸ch hµng
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 15
• Các thách thức bên ngoài (Tài nguyên cạn kiệt,
Nhân khẩu gia tăng, Kinh tế cạnh tranh khốc liệt
và có tính chất toàn cầu, Khoa học công nghệ phát
triển chóng mặt, Chính trị và luật pháp, Văn hoá
và Xã hội...)
CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
• Các thách thức bên trong (Lợi ích của Cổ đông,
nhu cầu của người lao động, Các điều kiện về tài
chính, về trình độ khoa học kỹ thuật và sản xuất...)
• Các thách thức về nghề nghiệp.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 16
IV. YẾU TỐ CON NGƯỜI
TRONG QUẢN LÝ NHÂN LỰC
1. Các cách nhìn nhận về người lao động
3. Các nhu cầu của người lao động và cách thức
tạo động lực
2. Các học thuyết về bản chất của con người.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 17
Các cách nhìn nhận về người lao
động
• Xem người lao động là một yếu tố của sản xuất, phải
khai thác triệt để (Chế độ Tay lo với “hiệu suất tối đa”).
• Người lao động là nguồn lực quý giá nhất, là tài sản giá
trị và là nguồn lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
• Xem người lao động là một công cụ lao động đặc biệt, biết
nói.
(Chế độ nô lệ).
• Người lao động là một con người thực sự và có tình cảm
(Trường phái Elton Mayo).
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 18
Một số học thuyết về bản chất của con
người
• Thuyết X, Y của Mc. Gregor
Giả thuyết X: + Lười biếng là bản tính của con người bình thường. Họ chỉ muốn làm việc ít và
trốn việc
khi có điều kiện;
+ Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác công việc, cam chịu để người khác
lãnh đạo;
+ Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu
cầu của
tổ chức và thường chống lại cải cách...
Đối với họ, cần phải có phương pháp quản lý truyền thống (kiểu X) là “nghiêm khắc”: phải
cưỡng bức họ làm việc; phải sử dụng hình phạt để đe doạ họ; phải hướng dẫn cho họ tỷ mỷ
và phải kiểm soát họ chặt chẽ.
Giả thuyết Y: + Lười nhác không không p ải bản tính bẩm sin của con người. Họ quan niệ
làm việc
cũng như giải trí đều tiêu hao năng lượng, cho nên họ không ngại làm việc;
+ Họ tự giác làm việc, họ muốn có quyền tự chủ, quyền được tôn trọng. Sự thoả
mãn các
quyền đó sẽ thúc đẩy họ cố gắng hoàn thành mục tiêu của tổ chức;
+ Trong môi trường thích hợp, họ không chỉ nhận trách nhiệm mà còn gánh vác
thêm trách
nhiệm nếu thù lao tương xứng với trách nhiệm đã cam kết;
+ Sự khéo léo và óc sáng tạo luôn tiềm ẩn trong mỗi con người và chưa được
khai thác...
Đối với họ, cần có phương pháp quản lý mới (kiểu Y): phải tạo cho họ môi trường làm
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 19
Một số học thuyết về bản chất ...
• Thuyết Z của W. Ouchi
Năm 1981, tác giả viết cuốn sách “ Thuyết Z – các xí nghiệp Mỹ làm thế nào để
đối phó với sự thách thức của Nhật Bản”.
Nội dung chủ yếu của thuyết Z : hóy phát huy tính tích cực của người lao động,
làm cho người lao động quan tâm đến xí nghiệp là chìa khoá để nâng cao năng
suất lao động. Muốn vậy cần phải có sự tin cậy đối với người lao động, cần khôn
khéo trong quan hệ giữa người với người và biết khích lệ nội tâm của người lao
động để họ không ngừng nâng cao NSLĐ ...
Theo tác giả, cái gọi là “bản chất” của người lao động chỉ là “thái độ” của họ. Thái
độ đó phụ thuộc vào sự đối xử của Người chủ DN. ở các DN của Nhật, người lao
động sẽ hăng hái nhiệt tình nếu họ được tham gia vào các quyết định của DN và
được DN quan tâm đến các nhu cầu của họ.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 20
CÔNG NHÂN MUỐN GÌ TỪ
CÔNG VIỆC CỦA HỌ?
Giám sát Công
nhânĐiều kiện làm việc tốt
Cảm giác làm chủ công
việcRèn luyện kỷ luật tốt
Sự đánh giá đầy đủ các công việc đã
làm
Sự trung thành về quản lý đối với công
nhân Lương cao
Triển vọng và sự phát triển của công
ty
Sự đồng cảm với những vấn đề cá
nhân
Đảm bảo công việc
Công việc thú vị
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 21
NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC
Nhu cầu
chưa
thoả
mãn
Sự
căng
thẳng
Hành
động
Hành vi
tích cực
Thoả mãn
nhu cầu
Giảm sự
căng
thẳng
Thay đổi
trạng thái,
phát triển
Hành vi
tiêu cực
Không thoả
mãn nhu
cầu
Chưa
giảm
căng
thẳng
Không
phát triển
Quy luật tâm lý?
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 22
BẢN CHẤT CỦA VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Con người luôn có các nhu cầu và lợi ích
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 23
CÁC KHÍA CẠNH KHÁC NHAU VỀ
ĐỘNG VIÊN KHUYẾN KHÍCH
Môi trường
khuyến khích
làm việc
???
Các học thuyết Nhu cầu
Thuyết Hai loại nhân tố:
Bất mãn và hài lòng
Thuyết Mong đợi
Thuyết Công bằng
Đặc điểm của công
việc
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 24
NHU CẦU CÁ NHÂN
Nhu cầu thiết yếu / sinh học
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cÌu
t«n trông
Nhu cầu tự
hoàn thiện
Sơ đồ của A.Maslow: các nhu cầu tự nhiên của con
người
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 25
THUYẾT NHU CẦU “E-R-G”
CỦA C.ADERTFER
Con người theo đuổi đồng thời cả 3 nhu cầu:
• Nhu cầu tồn tại – Existance needs
• Nhu cầu quan hệ – Relatedness needs
• Nhu cầu phát triển – Growth needs
Con người rất năng động: trong quá trình thực hiện các nhu
trên, nếu gặp trở ngại ở nhu cầu nào đó, thì họ biết dồn nỗ
lực sang các nhu cầu còn lại.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 26
THUYẾT NHU CẦU BẬC CAO
CỦA MC. CLELLAND
Ở NHỮNG NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ THÀNH ĐẠT PHẢI
CÓ CẢ 3 NHU CẦU BẬC CAO VÀ VỚI CƯỜNG ĐỘ ĐỦ
LỚN:
• Nhu cầu thành tích
• Nhu cầu liên minh
• Nhu cầu quyền lực
Bạn có muốn trở thành một người quản lý và thành đạt hay
không?
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 27
THUYẾT HAI NHÓM
NHÂN TỐ
CỦA F.HERZBERG
Tác giả có một phòng nghiên cứu tâm lý và đã đặt các câu hỏi
với 200 kỹ sư và kế toán thuộc các nghề khác nhau: khi nào làm
việc cảm thấy hài lòng và thoả mãn và khi nào thì thấy không hài
lòng và bất mãn?
• Nhân tố nào tác động lên nhu cầu nào khiến chúng
ta làm việc hăng say hơn, tích cực hơn, hài lòng và thoả
mãn hơn?
• Nhân tố nào tác động lên nhu cầu nào khiến chúng
ta làm việc kém phấn khởi, không yên tâm, luôn lo lắng,
và kéo dài tình trạng này thì sẽ bất mãn?
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 28
• Nhân tố có tính phòng
ngừa (duy trì):
– Chính sách
– Điều kiện làm việc
– Lương
– Độ ổn định của công việc
– Mối quan hệ cá nhân
• Nhân tố có tính động
viên:
– Sự thách thức
– Sự thành công
– Sự đánh giá cao/công
nhận
– Sự hấp dẫn của công việc
– Có trách nhiệm cao
– Sự nổi trội
– Sự trưởng thành
HAI MHÓM NHÂN TỐ
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 29
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THUYẾT
NHU CẦU CỦA CÁ NHÂN
Nhu cầu thiết yếu / sinh học
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cÌu
t«n trông
Nhu cầu tự
hoàn thiện
E
R
G Nhóm nhân
tố
Động viên
Nhóm nhân
tố
Duy trì
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 30
THUYẾT MONG ĐỢI
Thuyết mong đợi cho rằng động viên chính là những kết quả của sự
mong đợi của mỗi cá nhân.
Động viên
Nỗ lực cá nhân
Hiệu quả công
việc cao
Khen thưởng
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 31
THUYẾT MONG ĐỢI VÀ ĐỘNG CƠ
THÚC ĐẨY
Động cơ thúc đẩy
(sức mạnh hành động)
Cường độ say mê
dành cho kết quả
đang kỳ vọng
Phương tiện,
niềm tin và
quyết tâm
F = x
Sức mạnh hành động của một người lao động được xác định bởi
giá trị của kết quả mà anh ta say mê và được nhân lên bởi các
phương tiện để thực hiện, cùng với niềm tin và sự quyết tâm của
người đó.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 32
THUYẾT CÔNG BẰNG CỦA
S.ADAMS
Mọi người lao động trong tổ chức đều mong muốn được đối
xử công bằng, và họ có xu hướng so sánh :
+ những đóng góp, cống hiến (A) với
+ sự được đãi ngộ, được hưởng thụ (B)
của bản thân và so với bạn bè, đồng nghiệp.
Khi so sánh có thể xảy ra 3 trường hợp:
• A > B :
• A < B :
• A = B :
Đối xử bất công
Đối xử bất công
Đối xử công bằng
có hành vi bực tức, khó chịu, bất mãn...
có hành vi ...
có hành vi phấn khởi, duy trì tình trạng
tích cực như trước đó...
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 33
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
* MÔ HÌNH HIỆU QUẢ CÁ NHÂN
Hq = F
Công việc
và sự nhận
thức về nó
Nhân viên với
khả năng và
động cơ l.việc
Điều kiện làm
việc (T.bị &
ĐKLĐ)
X X
Như vậy, muốn một cá nhân nào đó làm việc có hiệu quả cao thì:
+ phải làm cho người đó hiểu biết về công việc của mình;
+ phải giúp người đó có được những hiểu biết, kỹ năng cần thiết và có động
cơ tốt;
+ phải tạo lập cho người đó một điều kiện làm việc tốt.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 34
I. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Công việc là tập hợp các nhiệm vụ cụ thể, các trách nhiệm
cụ thể (hay chức trách) mà mỗi nhân viên phải đảm nhận
trong tổ chức.
- Công việc theo nghĩa rộng là việc làm thường xuyên của
một người và nhờ đó anh ta có thu nhập ổn định.
- Công việc theo nghĩa hẹp là các việc làm cụ thể hàng ngày
của một người lao động.
• Phân tích công việc là một quá trình thu thập và tổ
chức một cách hệ thống các thông tin liên quan đến
công việc.• Phân tích công việc là một tiến trình xác định một
cách hệ thống các nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết
để thực hiện công việc.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 35
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
PHÂN
TÍCH CÔNG
VIỆC
Các nhiệm
vụ cụ thể
Các trách
nhiệm cụ thể
Các ĐKLV
cụ thể
Phiếu mô tả công việc / job
description
Phiếu tiêu chuẩn công việc / job
standard
Phiếu yêu cầu chuyên môn / job
specification
Kiến thức
lý thuyết
Kỹ năng
thực hành
Khả năng cần
thiết khác
- Lập KH
nhân lực
- Tuyển
dụng nhân
viên
- Đào tạo
nhân viên
- Trả công
lao động
- Đánh giá
T.H.C.V...
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 36
CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP
THÔNG TIN KHI PHÂN TÍCH CÔNG
VIỆC
Thường có một số phương pháp chủ yếu sau:
• Phương pháp quan sát
• Phương pháp phỏng vấn
• Phương pháp phiếu điều tra câu hỏi
• Phương pháp tự ghi chép, mô tả
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 37
BẢN MÔ TẢ CÔNG
VIỆC
- Các nhiệm vụ cụ thể cần phải thực hiện (nhiệm vụ chính và phát
sinh)- Các trách nhiệm của người thực hiện công việc
- Mối quan hệ của công việc với các công việc khác, mối quan
hệ báo cáo và giám sát...
Bản mô tả công việc chỉ ra các nhiệm vụ, các trách nhiệm, các
mối quan hệ công tác và các điều kiện làm việc cụ thể của một
công việc.
- Các phương tiện vật chất - kỹ thuật - tài chính được sử dụng để
thực hiện công việc.
Bản mô tả công việc gồm có các nội dung
sau:
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 38
BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
• Bản tiêu chuẩn công việc là các kết quả kỳ vọng của
công việc. Nó được sử dụng để làm cơ sở đánh giá
mức độ hoàn thành công việc của người đảm nhận
công việc.
• Bản tiêu chuẩn công việc bao gồm ba nội dung:
- Số lượng sản phẩm hoặc năng suất lao động;
- Chất lượng;
- Thời gian thực hiện.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 39
BẢN YÊU CẦU CHUYÊN
MÔN CỦA CÔNG VIỆC
• Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng:
- Trình độ đào tạo cơ bản, bằng cấp;
- Kỹ năng và kinh nghiệm
• Các yêu cầu về thể lực và phẩm chất cá nhân:
- Sức khoẻ (sự cố gắng về thể lực và thần kinh-tâm lý);
- Thái độ làm việc và các phẩm chất đặc biệt ( ví dụ, trong
các điều kiện làm việc có sự nguy hiểm )
-
Bản yêu cầu chuyên môn của công việc liệt kê kiến
thức, các kỹ năng và năng lực mà một cá nhân cần
phải có để hoàn thành tốt công việc.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 40
II. THIẾT KẾ VÀ THIẾT KẾ LẠI
CÔNG VIỆC
• Thiết kế lại công việc là xác định lại các nhiệm vụ, các
trách nhiệm cụ thể cho mỗi nhân viên trong các điều kiện
cụ thể mới và khoa học của tổ chức, để trên cơ sở đó xác
định lại các tiêu chuẩn về kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực
hành và các khả năng cần thiết khác của người đảm nhận
công việc.
• Thiết kế công việc là xác định các nhiệm vụ và các trách
nhiệm cụ thể (hay chức trách) cho mỗi nhân viên trong các
điều kiện cụ thể, khoa học (hay hợp lý nhất) của tổ chức,
để trên cơ sở đó xác định các tiêu chuẩn về kiến thức lý
thuyết, kỹ năng thực hành và các khả năng cần thiết khác
của người đảm nhận công việ
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN 41
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ VÀ
THIẾT KẾ LẠI CÔNG VIỆC
Nhóm các nhân tố về
Kinh tế- Kỹ thuật –Tổ
chức Thiết kế
và Thiết
kế lại
công việc
Thông tin phản hồi
Nhóm các nhân tố về
Môi trường lao động
(ĐKLĐ)
Nhóm các nhân tố về
Hành vi con người
Thực trạng:
- NSLĐ thấp, CLSP
kém
- HQ kinh tế thấp
- Giảm sút động cơ l.v
- Nâng cao NSLĐ
- Nâng cao CLSP
- Nâng cao HQ kinh tế
- Tăng động cơ làm
việc
- Nân