Mục đích của hoạch định
Hoạch định giúp cho doanh nghiệp.
.phối hợp nỗ lực hoạt động
. đối phó với môi trường bất ổn định và nắm bắt cơ hội
.giảm bớt các hoạt động trùng lắp và lãng phí
.thiết lập hệ thống mục tiêu và các tiêu chuẩn làm cơ sở cho hoạt động kiểm soát
10 trang |
Chia sẻ: baothanh01 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị - Bài 4: Chức năng hoạch định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4:
CHỨC NĂNG HOẠCH
ĐỊNH
PLANNING:
Delivering strategic value
Tóm tắt nội dung:
• Khái niệm và vai trò của hoạch định;
các loại hoạch định
• Cơ sở của hoạch định:Hệ thống mục
tiêu
2Khái niệm và vai trò
của hoạch định
Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát
Xác định các
mục tiêu, thiết
lập chiến lược,
và phát triển hệ
thống kế hoạch
để kết hợp và
điều phối các
hoạt động
Xác định phải
thực hiện cái gì,
thực hiện như
thế nào, và ai
thực hiện
Chỉ đạo và
động viên tất
cả các bên
tham gia và giải
quyết các xung
đột
Kiểm soát các
hoạt động để
đảm bảo rằng
chúng đang
được thự hiện
như kế hoạch
đã vạch ra
Đạt
được
các mục
tiêu của
tổ chức
Planning Organizing Leading Controlling
3Khái niệm hoạch định
Hoạch định là...
...thiết lập hệ thống mục tiêu
...xây dựng các chiến lược
... phát triển hệ thống kế hoạch
(mục tiêu & phương tiện)
Mục đích của hoạch định
Hoạch định giúp cho doanh nghiệp...
...phối hợp nỗ lực hoạt động
... đối phó với môi trường bất ổn định và
nắm bắt cơ hội
...giảm bớt các hoạt động trùng lắp và
lãng phí
...thiết lập hệ thống mục tiêu và các tiêu
chuẩn làm cơ sở cho hoạt động kiểm soát
4Hoạch định và hiệu quả hoạt
động
Hoạch định chu đáo sẽ đem lại
lợi nhuận cao hơn,
tỷ suất hoàn vốn trên tài sản cao hơn
và các kết quả tài chính khả quan hơn
Quan hệ giữa hoạch định và hiệu quả hoạt
động phụ thuộc vào:
Luật pháp của chính phủ, công đoàn
Các tác nhân môi trường quan trọng khác
Khoảng thời gian hoạch định.
Phân loại kế hoạch:
Kế hoạch
chiến lược
Kế hoạch tác
nghiệp
Phạm vi ảnh
hưởng
Thời gian
Toàn bộ tổ
chức Bộ phận
Vai trò
Dài hạn Ngắn hạn
Định hướng Hướng dẫn
cụ thể
5Vai trò hoạch định trong các cấp
quản trị
Kế hoạch
chiến lược
Kế hoạch
tác
nghiệp
QTV cấp
cao
QTV
cơ sở
QTV cấp
trung
Những hiểu sai về hoạch định:
Hoạch định...
... làm lãng phí thời gian của nhà quản trị?
... có thể loại trừ sự thay đổi?
... làm giảm tính linh hoạt?
6Mục tiêu: cơ sở của
hoạch định
(ii)
Mục tiêu của tổ chức
Mục tiêu
là kết quả mà một cá nhân, nhóm hoặc tổ
chức mong muốn đạt được
Mục tiêu là cơ sở của hoạch định vì:
nó định hướng cho các quyết định quản trị
hình thành chuẩn mực để đánh giá thành
tích công việc
7#1: Sự đa dạng của mục tiêu
Lợi nhuận
Tăng
trưởng
Thị phần
Trách
nhiệm XH
Phúc lợi cho
nhân viên
Chất lượng
SP / DV
Nghiên cứu
phát triển
Đa dạng hoá
Hiệu suất
#2: Mục tiêu thực và Mục tiêu
công bố
Mục tiêu công bố
...nhằm giải thích, thuyết minh và tuyên
truyền cho tổ chức
... không phải là mục tiêu đích thực, có
hiệu lực và đáng tin cậy của tổ chức đó
Mục tiêu thực
... là lợi nhuận dài hạn, vượt trội
... cơ sở quan trọng của chiến lược, đặc
biệt là chiến lược cạnh tranh
8#3: Thiết lập mục tiêu:
pecific: cụ thể
easurable: đo lường được
greement: đồng thuận
ealistic: thực tế, khả thi
ime-framed: có thời hạn
S
M
A
R
T
Thiết lập mục tiêu: quan điểm truyền thống
mục tiêu được đưa ra ở cấp cao nhất, sau đó
được phân chia thành các mục tiêu nhỏ hơn
phân bổ cho cấp dưới
Ưu điểm
người lãnh đạo biết được “bức tranh toàn cảnh” của
vấn đề
Hạn chế:
Mục tiêu chung chung, thiếu cụ thể
mục tiêu bị mất đi tính khách quan và tính đồng nhất
xuyên suốt tổ chức
9Thiết lập mục tiêu:Quan điểm truyền
thống
Chúng ta cần nâng cao
hiệu quả của Cty
Tôi muốn thấy lợi nhuận của
đơn vị tăng lên rõ rệt
“Không cần để ý đến chất
lượng chỉ cần làm thật nhanh”
“Tăng lợi nhuận bằng bất
cứ cách nào”
Mục tiêu của
từng nhân viên
Mục tiêu của tổng
giám đốc
Mục tiêu của GĐ
đơn vị kinh doanh
Mục tiêu của
trưởng phòng
Thiết lập mục tiêu: Phương pháp
MBO
MBO: Management by Objectives
Bốn yếu tố của MBO:
1. Mục tiêu rõ ràng
2. Tập thể ra quyết định
nhân viên và các nhà quản trị của họ sẽ cùng quyết định
3. Có thời hạn
4. Kiểm tra tiến độ thực hiện thường xuyên
10
Thiết lập mục tiêu: Phương pháp MBO
1. Xác định mục tiêu tổng thể và chiến lược
2. Các mục tiêu chính được phân bổ cho các đơn vị và
phòng ban
3. Cán bộ quản lý các đơn vị phối hợp với cấp trên để xácđịnh các mục tiêu cụ thể của đơn vị
4. Các mục tiêu cụ thể được phối hợp thiết lập cho tất cả
các thành viên trong các phòng ban
5. Các kế hoạch hành động được cụ thể hoá và được các
nhà quản trị và cấp dưới thông qua
6. Các kế hoạch hành động được triển khai
7. Tiến trình thực hiện các mục tiêu được kiểm tra thường
xuyên, thông tin phản hồi được cung cấp
8. Việc hoàn thành các mục tiêu được thúc đẩy bởi hệ
thống thưởng trên kết quả công việc
Hiệu quả của phương pháp MBO:
Mục tiêu khó dẫn đến kết quả cao
Mục tiêu khó, cụ thể dẫn đến kết quả cao hơn
Thông tin phản hồi có ảnh hưởng tốt đến kết
quả công việc