Hình thành chiến lược:
+ Thực hiện nghiên cứu
+ Hợp nhất trực giác và phân tích
+ Đưa ra quyết định
Thực thi chiến lược:
+ Thiết lập mục tiêu hàng năm
+ Đề ra các chính sách
+ Phân phối các nguồn tài nguyên
Đánh giá chiến lược:
+ Xem xét lại các yếu tố
+ Đo lường thành tích
+ Thực hiện điều chỉnh
76 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Nguyễn Thị Liên Diệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Giảng viên:
PGS,TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP
CÁC GIAI ĐOẠN VÀ HOẠT ĐỘNG
TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
Hình thành chiến lược:
+ Thực hiện nghiên cứu
+ Hợp nhất trực giác và phân tích
+ Đưa ra quyết định
Thực thi chiến lược:
+ Thiết lập mục tiêu hàng năm
+ Đề ra các chính sách
+ Phân phối các nguồn tài nguyên
Đánh giá chiến lược:
+ Xem xét lại các yếu tố
+ Đo lường thành tích
+ Thực hiện điều chỉnh
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC
Bước 1: Xác định xứ mệnh và mục tiêu doanh
nghiệp.
Bước 2: Phân tích môi trường để nhận diện cơ hội,
nguy cơ, hình ảnh cạnh tranh.
Bước 3: Phân tích nội bộ doanh nghiệp để xác định
điểm mạnh, điểm yếu.
Bước 4: Xây dựng kế hoạch các chiến lược để lựa
chọn.
Bước 5: Triển khai kế hoạch chiến lược.
Bước 6: Triển khai kế hoạch tác nghiệp.
Bước 7: Kiểm tra và đánh giá.
Bước 8: Lặp lại tiến trình hoạch định.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VĨ
MÔ
1. Yếu tố kinh tế
2. Yếu tố chính phủ -
chính trị
3. Yếu tố xã hội
4. Yếu tố tự nhiên
5. Yếu tố công nhệ
MÔI TRƯỜNG VI
MÔ
1. Đối thủ cạnh tranh
2. Đối thủ mới tiềm ẩn
3. Nhà cung ứng
4. Khách hàng
5. Sản phẩm mới thay
thế.
Yếu tố kinh tế
1. Chu kỳ kinh tế
2. Nguồn cung cấp tiền
3. Xu hướng GDP
4. Tỷ lệ lạm phát
5. Lãi suất ngân hàng
6. Chính sách tiền tệ
7. Mức độ thất nghiệp
8. Chính sách tài chính
9. Kiểm soát giá/tiền công
10. Cán cân thanh toán
Yếu tố chính phủ - chính trị
1. Các quy định cho khách hàng về vay, tiêu
dùng
2. Các quy định về chống độc quyền
3. Các luật về bảo vệ môi trường
4. Các sắc luật về thuế
5. Các chế độ đãi ngộ đặc biệt
6. Các quy định trong lĩnh vực ngoại thương
7. Mức độ ổn định của chính phủ
Yếu tố xã hội
1. Quan điểm về mức sống
2. Phong cách sống
3. Lao động nữ
4. Ước vọng nghề nghiệp
5. Tính tích cực tiêu dùng
6. Tỷ lệ tăng dân số
7. Dịch chuyển dân số
8. Tỷ lệ sinh đẻ
Yếu tố tự nhiên
1. Các lọai tài nguyên
2. Vấn nạn ô nhiễm môi trường
3. Sự thiếu hụt năng lượng
4. Sự lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên
Yếu tố công nghệ
1. Chi phí cho nghiên cứu phát triển từ ngân sách
2. Chi phí cho nghiên cứu phát triển trong ngành
3. Tiêu điểm của các nỗ lực công nghệ
4. Bảo vệ bản quyền
5. Các sản phẩm mới
6. Chuyển giao công nghệ
7. Tự động hóa
8. Người máy
Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh trong thương trường không phải
là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải
mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng
cao hơn/mới lạ hơn để khách hàng chọn mình
chứ không chọn các đối thủ cạnh tranh của
mình
Sự khác biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và
không lành mạnh trong kinh doanh là: một
bên có mục đích duy nhất tiêu diệt đối thủ
bằng mọi cách hầu giữ hoặc tạo thế độc quyền
cho mình, một bên lại có cứu cánh phục vụ
khách hàng tốt nhất để khách hàng chọn mình
chứ không lựa chọn các đối thủ của mình.
Đối thủ tiềm ẩn
Là những doanh nghiệp đưa vào khai thác
những năng lực sản xuất mới
Rào cản hợp pháp của doanh nghiệp:
1. Lợi thế sản xuất quy mô lớn
2. Đa dạng hóa sản phẩm
3. Nguồn tài chính lớn
4. Chi phí chuyển đổi mặt hàng cao
5. Hạn chế xâm nhập kênh tiêu thụ
6. Ưu thế giá thành
Nhà cung ứng
Nguồn:
1. Cung ứng vật tư, thiết bị
2. Cộng đồng tài chính
3. Lao động
Lợi thế:
1. Kiểm soát được giá
Khách hàng
Khả năng trả giá: Làm lợi nhuận ngành giảm
bằng cách ép giá, đòi hỏi chất lượng cao
Lợi thế:
1. Mua chiếm tỷ lệ lớn
2. Mua của nhà cung ứng khác không gây
nhiều tốn kém
3. Đe dọa hội nhập ngược với các bạn hàng
cung ứng
4. Sản phẩm người bán ít ảnh hưởng đến chất
lượng người mua
Sản phẩm mới thay thế
Sức ép làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của
ngành
Không chú ý đến sản phẩm mới thay thế tiềm
ẩn sẽ bị tụt hậu với thị trường
Là kết quả của bùng nổ công nghệ
HOÀN CẢNH NỘI BỘ CỦA
DOANH NGHIỆP
Quản trị
Marketing
Tài chính / kế toán
Sản xuất / tác nghiệp
Nghiên cứu phát triển
Quản trị
Hoạch định = Mục tiêu + Chiến lược
+ Chiến thuật + Tác nghiệp
Tổ chức = Bộ máy quản lý + Ủy
quyền
Điều khiển = Tuyển dụng + Tuyển
chọn + Đào tạo + Nhu cầu + Lãnh
đạo
Kiểm tra = Kết quả / Mục tiêu
Marketing
1. Phân tích khách hàng
2. Mua
3. Bán
4. Hoạch định dịch vụ và sản phẩm
5. Định giá
6. Phân phối
7. Nghiên cứu thị trường
8. Phân tích cơ hội
9. Trách nhiệm đối với xã hội
Tài chính / kế toán
Các chức năng tài chính:
1. Quyết định đầu tư: Phân phối vốn
2. Quyết định tài chính:Cơ cấu vốn
3. Quyết định tiền lãi cổ phần
Các loại chỉ số tài chính cơ bản:
1. Các chỉ số về khả năng thanh toán
2. Các chỉ số về đòn cân nợ
3. Các chỉ số về họat động
4. Các chỉ số về doanh lợi
5. Các chỉ số về mức tăng trưởng
Sản xuất / Tác nghiệp
Bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi
đầu vào thành hàng hóa dịch vụ
Có 5 chức năng:
1. Quy trình công nghệ
2. Công suất
3. Hàng tồn kho
4. Lực lượng lao động
5. Chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Nghiên cứu và phát triển
Nhằm để phát triển những sản phẩm mới
trước các đối thủ cạnh tranh,nâng cao chất
lượng sản phẩm hay cải tiến quy trình sản
xuất để giảm chi phí
Các hình thức nghiên cứu & phát triển:
1. Nghiên cứu & phát triển bên trong, doanh
nghiệp tự thực hiện, tổ chức hoạt động
nghiên cứu & phát triển
2. Nghiên cứu & phát triển theo hợp đồng.
Doanh nghiệp thuê ngoài nghiên cứu để
phát triển sản phẩm riêng biệt
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
CẤP CÔNG TY
Tăng trưởng : Thay đổi hay giữ nguyên 1
trong 5 yếu tố sản phẩm, thị trường, ngành,
cấp độ ngành, công nghệ.
Suy giảm: Thích hợp khi doanh nghiệp cần
sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau một
thời gian tăng trưởng nhanh, khi trong ngành
không còn cơ hội tăng trưởng dài hạn và làm
ăn có lãi, nền kinh tế không ổn định
Hướng ngoại: Kết hợp với các doanh nghiệp
khác.
Hỗn hợp: Thực hiện đồng thời nhiều chiến lược
Nhóm chiến lược tăng trưởng
Tăng trưởng tập trung:
1. Thâm nhập thị trường
2. Phát triển thị trường
3. Phát triển sản phẩm
Tăng trưởng hội nhập (liên kết):
1. Ngược chiều
2. Thuận chiều
Tăng trưởng đa dạng:
1. Đa dạng đồng tâm
2. Đa dạng hàng ngang
3. Đa dạng tổ hợp
Tăng trưởng tập trung
Thâm nhập thị trường: Tìm cách tăng trưởng
các sản phẩm hiện đang có, giữ nguyên thị
trường hiện đang tiêu thụ bằng cách nỗ lực
mạnh mẽ công tác marketing.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Tăng trưởng tập trung
Phát triển thị trường: Tăng trưởng bằng con
đường thâm nhập vào thị trường mới để tiêu
thụ các sản phẩm hiện có
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Hiện tại Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Tăng trưởng tập trung
Phát triển sản phẩm: Tìm cách tăng trưởng
thông qua việc phát triển các sản phẩm mới để
tiêu thụ trong các thị trường doanh nghiệp hiện
đang hoạt động.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Tăng trưởng hội nhập
Ngược chiều: Tăng trưởng bằng cách nắm
quyền sở hữu/ kiểm soát đối với nguồn nguyên
liệu cung ứng.
Thuận chiều: Mua lại, nắm quyền sở hữuđối
với các kênh tiêu thụ gần với thị trường đích.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Hiện tại Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại
Tăng trưởng đa dạng hóa
Đa dạng hóa đồng tâm: Tìm cách tăng
trưởng hướng tới thị trường mới với các sản
phẩm mới phù hợp về công nghệ và marketing
mang nhiều ý nghĩa / các sản phẩm hiện có có
thể mang lại kết quả vượt dự kiến.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Mới Mới Hiện tại
hay mới
Hiện tại Hiện tại
hay mới
Tăng trưởng đa dạng hóa
Đa dạng hóa hàng ngang: Tìm cách tăng
trưởng bằng cách hướng vào thị trường hiện
đang tiêu thụ với những sản phẩm mới về mặt
công nghệ không liên quan đến sản phẩm hiện
đang có.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Mới Hiện tại Hiện tại
hay mới
Hiện tại Mới
Tăng trưởng đa dạng hóa
Đa dạng hóa tổ hợp: Tìm cách tăng trưởng
bằng cách hướng tới các thị trường mới với các
sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không
liên quan gì đến các sản phẩm doanh nghiệp
hiện có.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Mới Mới Mới Hiện tại
hay mới
Mới
Nhóm chiến lược suy giảm
Cắt giảm chi phí: Ngắn hạn / tạm thời hướng
vào giảm bớt các yếu tố kém hiệu quả hoặc các
vấn đề khó khăn tạm thời liên quan đến điều
kiện môi trường.
Thu hồi vốn đầu tư: Nhượng bán / đóng cửa
một trong các doanh nghiệp của mình nhằm
thay đổi căn bản các nội dung hoạt động.
Tránh thu hồi vốn đầu tư vĩnh viễn.
Nhóm chiến lược suy giảm
Thu hoạch: Tìm cách tăng tối đa dòng luân
chuyển tiền vì mục đích trước mắt bất chấp
hậu quả lâu dài như thế nào. Càng thu hoạch
nhanh càng đẩy nhanh đến sự khánh tận.
Giải thể: Là biện pháp bắt buộc cuối cùng, khi
toàn bộ doanh nghiệp ngưng tồn tại.
Nhóm chiến lược hướng ngoại
Sáp nhập: Diễn ra khi 2 hay nhiều doanh
nghiệp kết hợp với nhau tạo thành một doanh
nghiệp mới duy nhất.
Mua lại: Diễn ra khi 1 DN mua lại 1 DN khác
và thu hút / bổ sung thêm các lĩnh vực hoạt
động, thường với tư cáh phân hiệu hoặc chi
nhánh.
Liên doanh: Diễn ra khi 2 hoặc nhiều DN hợp
lực để thự thi một sự việc nào đó mà 1 DN
riêng lẻ không thể làm được.
CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG
CHIẾN LƯỢC
Giai đoạn nhập vào:
1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Giai đoạn kết hợp:
1. Ma trận mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT)
2. Ma trận chiến lược và đánh giá hoạt động (SPACE)
3. Ma trận nhóm tham khảo ý kiến Boston (BCG)
4. Ma trận bên trong – bên ngoài (IE)
5. Ma trận chiến lược chính
Giai đoạn kết hợp:
1. Ma trận hoạch định CL có khả năng đ.lượng (QSPM)
Giai đoạn nhập vào: Ma trận đánh giá
các yếu tố bên ngoài (EFE)
Lưu ý:
Mức quan trọng
điểm từ 0 đến
1(dựa theo ngành)
Phân loại: 4 là phản
ứng tốt, 3 là phản
ứng trên TB, 2 là
TB, 1 là ít phản ứng
Điểm quan trọng=
mức quan trọng *
phân loại
(Trung bình là 2,5)
Yếu tố chủ
yếu bên
ngoài
Mức
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Liệt kê
các yếu tố
của môi
trường vĩ
mô
(10-20 yếu
tố)
Tổng cộng
Giai đoạn nhập vào: Ma trận hình ảnh
cạnh tranh
Các yếu tố thành công Mức
độ
quan
trọng
Công ty
mẫu
Cty cạnh
tranh 1
Cty cạnh
tranh 2
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Liệt kê các yếu tố từ
môi trường vi mô
(10 – 20 yếu tố)
Tổng điểm quan trọng
Giai đoạn nhập vào: Ma trận hình ảnh
cạnh tranh
Lưu ý:
Mức quan trọng điểm từ 0 đến 1(dựa
theo ngành)
Phân loại: 4 là phản ứng tốt, 2 là phản
ứng trên TB, 2 là TB, 1 là ít phản ứng
Giai đoạn nhập vào: Ma trận đánh giá
các yếu tố bên trong (IFE)
Mức quan trọng
điểm từ 0 đến
1(dựa theo ngành)
Phân loại: 4 là
mạnh nhiều, 3 là
mạnh ít, 2 là yếu ít,
1 là yếu nhiều
Điểm quan trọng=
mức quan trọng *
phân loại
(Trung bình là 2,5)
Yếu tố chủ yếu
bên ngoài
Mức
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Liệt kê các
yếu tố của
hoàn cảnh
nội bộ
(10-20 yếu tố)
Tổng cộng
Giai đoạn kết hợp: Ma trận SWOT
Qua 8 bước:
1. Liệt kê cơ hội O
2. Liệt kê nguy cơ T
3. Liệt kê điểm mạnh S
4. Liệt kê diểm yếu W
5. Kết hợp SO
6. Kết hợp ST
7. Kết hợp WO
8. Kết hợp WT
MẠNH
(S)
YẾU
(W)
CƠ HỘI
(O)
Sử dụng
điểm
mạnh tận
dụng cơ
hội
Tận dụng
cơ hội
vượt qua
điểm yếu
NGUY
CƠ (T)
Sử dụng
điểm
mạnh để
tránh
nguy cơ
Tối thiểu
hóa điểm
yếu để
tránh
nguy cơ
Giai đoạn quyết định: Ma trận Hoạch
định chiến lược có thể lựa chọn
(QSPM)
Các yếu tố quan trọng Phân
loại
Các CL có thể lựa chọn
Cơ sở
hấp dẫn
CL1 CL2
AS TAS AS TAS
Liệt kê:
1. Các yếu tố bên trong
2. Các yếu tố bên ngoài
TỔNG ĐIỂM HẤP DẪN
Giai đoạn quyết định: Ma trận Hoạch
định chiến lược có thể lựa chọn
(QSPM)
Điểm hấp dẫn:
AS: điểm, TAS Tổng điểm
1=yếu, 2=ít yếu, 3=ít mạnh, 4=mạnh
Phân loại yếu tố bên ngoài:
1=phản ứng ít, 2=phản ứng trung bình, 3= cao hơn
trung bình, 4=phản ứng cao nhất
Phân loại yếu tố bên trong:
1= yếu, 2=ít yếu, 3=ít mạnh, 4=mạnh
ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC CÓ TỔNG ĐIỂM HẤP
DẪN CAO SẼ ĐƯỢC LỰA CHỌN
Sự khác biệt giữa hình thành
chiến lược và thực thi chiến lược
THIẾT LẬP CHIẾN
LƯỢC:
1. Đặt nguồn lực trước
hành động
2. Nhấn mạnh hiệu
quả tài chính
3. Là quá trình tri thức
4. Kỹ năng phân tích,
trực giác tốt
5. Hợp tác bởi một số
cá nhân
THỰC THI CHIẾN
LƯỢC:
1. Đặt nguồn lực trong
công việc
2. Nhấn mạnh hiệu
quả tác dụng
3. Là quá trình hoạt
động
4. Kỹ năng lãnh đạo
và động viên
5. Hợp tác bởi nhiều
người
CẠNH TRANH VỀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
ĐỊNH VỊ, PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
Sáu lĩnh vực tạo thế liên hoàn:
1. Chất lượng sản phẩm
2. Chất lượng thời gian
3. Chất lượng không gian
4. Chất lượng dịch vụ
5. Chất lượng thương hiệu
6. Chất lương giá cả
Định vị chiến lược phát triển DN:
1. Năng lực lõi, tay nghề chuyên môn, tiềm ẩn
2. Cạnh tranh và liên kết
Chất lượng sản phẩm
(Giành thị phần và khai thác thị trường)
Đổi mới sản phẩm để tạo sự khác biệt so với
sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Vừa để
chứng minh với thị trường thực lực của doanh
nghiệp vừa làm nản chí đối thủ cạnh tranh
Tự mình cạnh tranh với mình để mỗi lúc vượt
trội chính mình để tránh người khác cạnh tranh
mình và vượt lên mình
Chiến lược của một doanh nghiệp có tầm nhìn
là luôn ở tư thế sẵn sàng rút ngắn chu kỳ sống
SP thay thế bằng chu kỳ sống SP đổi mới ngay
khi đối thủ CT sửa sọan bắt chước.
Chất lượng thời gian
(Đón đầu thị trường, tối ưu vận hành SX)
Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc
tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Time – Based Competition
JOT: Just on time
JIT: Just in time
JOT + JIT = Flexibility
Chất lượng không gian
(Ấn tượng vị thế và châm ngòi hào hứng)
Doanh nghiệp muốn có lợi thế cạnh tranh đặc
biệt so với doanh nghiệp kháctrong cùng lĩnh
vực thì phải đặt trọng tâm vào việc mua của
khách chứ không phải việc bán của mình
High Tech = High Touch: Công nghệ càng cao
thì càng phải gần gũi.
Chất lượng dịch vụ
(Kết nối, củng cố và mở rộng quan hệ)
Dịch vụ là thực hiện những gì mà doanh nghiệp
đã hứua hẹn nhằm thiết lập, củng cố và mở
rộng những quan hệ đối tác lâu dài với khách
hàng và thị trường
3 thời điểm để CM cụ thể những hứa hẹn với
khách:Lúc khách hàng giao diện với cơ sở vật
chất, gặp gỡ nhân viên, tiếp xúc với cơ cấu của
doanh nghiệp
Chất lượng thương hiệu
(Tự hào và chia sẻ)
Thương hiệu: tất cả những danh tánh, hình
dạng và biểu tương dùng để xác nhận nguồn
gốc sản phẩm/dịch vụ
Hai chức năng chủ yếu: xác nhận và phân biệt
rõ nguồn gốc của sản phẩm/dịch vụ
Giá trị vô hình của thương hiệu được tạo ra từ
vật chất cụ thể của SP/DV, khi thương hiệu đã
khẳng định vị thế thì chính nó sẽ là xung lực
thúc đẩy sự phát triển SP/DV cung ứng bởi
doanh nghiệp
Chất lượng giá cả
(Hợp ý, hợp thời)
Chất lượng của giá cả nằm trong khoảng cách
giữa giá trị gia tăng đạt được khi sử dụng
SP/DV và cái giá phải trả để có được SP/DV đó
“Giá rẻ nhất”, “Giá cả hợp lý” không mang đến
cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh đặc
biệt.
Khi doanh nghiệp chứng minh được hiệu quả
mang lại từ chi phí mà khách hàng phải trả là
phù hợp với ý muốn và thời điểm yêu cầu của
khách thì bảng giá áp dụng sẽ mang đến cho
doanh nghiệp thêm một lợi thế CT đặc thù.
ĐỊNH VỊ CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN DOANH NGHIỆP
Chiến lược phát triển doanh nghiệp là kết
hợp:
1. Năng lực lõi
2. Tay nghề chuyên môn
3. Tay nghề tiềm ẩn
Cái lõi và cái chuyên môn của mỗi doanh
nghiệp phải có khả năng khác biệt hóa doanh
nghiệp này so với doanh nghiệp khác. Phải
thật sự mang đến cho thị trường và khách
hàng những giá trị gia tăng rõ rệt.
NĂNG LỰC LÕI
Là tất cả các kiến thức, công nghệ, kỹ
năng và kinh nghiệm cơ bản cho hoạt động
của doanh nghiệp và mang đến cho doanh
nghiệp tính đặc thù riêng biệt.
VD: 3M là công nghệ polymer
Wal mart là JOT, JIT
Benetton là JOT
TAY NGHỀ CHUYÊN MÔN
Là tất cả những kiến thức, công nghệ, kỹ
năng và kinh nghiệm để vận hành doanh
nghiệp trên cơ sở phát huy cái lõi có tính
đặc thù của doanh nghiệp
VD: P&G là hệ thống phân phối, marketing
Wal Mart là dịch vụ khách hàng siêu thị
Benetton là mẫu, mã áo len
TAY NGHỀ TIỀM ẨN
Là tất cả các kiến thức, công nghệ, kỹ
năng, kinh nghiệm tích lũy được từ việc sử
dụng năng lực lõi và tay nghề chuyên môn
trước nay của doanh nghiệp mà chưa
được tận dụng hết mức.
VD: Walmart là tâm lý tiêu dùng
Ford là dịch vụ bảo hiểm, đổi xe.
ĐA DẠNG HÓA DỰA TRÊN
NĂNG LỰC LÕI, TAY NGHỀ CHUYÊN MÔN
A: Hãy là người giỏi nhất để thành người
lớn nhất.
B: Hoặc là khổng lồ, hoặc chọn một ngạch
rất riêng để phát triển.
A : Canon, Sony
B : Logitech
A+B : Unilever
B+A : Norkia, Samsung.
BA VẤN ĐỀ CỐT LÕI
Hoạch định Chiến lược Phát triển
Doanh nghiệp làm nghề gì và trong
lĩnh vực nào (nơi)?
Để thành công ở lĩnh vực đó, doanh
nghiệp cần làm chủ những năng lực
lõi và tay nghề gì (phương pháp)?
Để có được và nhằm phát huy tối đa
hiệu năng của NLL, TNCM doanh
nghiệp phải tổ chức phân bổ nguồn
lực như thế nào (phương tiện)?
CẠNH TRANH VÀ LIÊN KẾT
Lợi thế cạnh tranh đặc thù:
1. Hướng vào giá thành
2. Tạo sự khác biệt
3. Tập trung trọng điểm
Cạnh tranh là để mang đến cho thị trường và
khách hàng GTGT cao hơn các doanh nghiệp
khác và liên kết với các doanh nghiệp khác để
cùng nhau có được GTGT cao hơn so với GTGT
mà doanh nghiệp đạt được nếu họat động
riêng lẻ.
CẠNH TRANH VÀ LIÊN KẾT
Cạnh tranh để chứng minh cho thị trường và
khách hàng tính đặc thù của năng lực lõi và tay
nghề của DN, liên kết với các DN khác là để
cùng nhau tạo điều kiện tối ưu nhằm mỗi DN
củng cố đặc thù của năng lực lõi, tay nghề của
mình
Cạnh tranh trước hết phải cạnh tranh với
chính mình nhằm vượt lên chính mình để năng
lực lõi và tay nghề của mình luôn được nâng
cao, tạo điều kiện để sự liên kết là một lựa
chọn chứ không phải là bắt buộc.
THỰC THI CHIẾN LƯỢC
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
Thiết lập mục tiêu hàng năm
Các chính sách
Phân phối nguồn lực
Quản trị các mâu thuẫn
Gắn cơ cấu với chiến lược
Gắn thành tích, lương, thưởng với CL
Quản trị việc chống thay đổi
Tạo MT văn hóa hỗ trợ cho CL
Lưu ý về SX/TN
Lưu ý về nguồn lực
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
Thiết lập mục tiêu hàng năm
Đo lường được, phổ biến trong
t/chức, xác định thời gian phù hợp,
kém thưởng phạt
Chỉ định khối lượng, chất lượng, chi
phí, thời gian. Tránh từ tối đa, tối
thiểuu, bước nữa, càng sớm càng
tốt
Những nguyên tắc chỉ đạo nhằn hỗ
trợ, thúc đẩy thực hiện mục tiêu
Phổ biến cho nhân viên, các nhà QT
qua đó tăng khả năng thực thi
Áp dụng cho tất cả các bộ phận,
phòng ban
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
Các chính sách
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
Quản trị các mâu thuẫn
Sự bất đồng từ 2 hay nhiều phía
Thúc đẩy cho các nhóm đối nghịch
hoạt động, giúp nhà QT nhận diện các
vấn đề phát sinh.
3 loại giải quyết:
+Lảng tránh
+Trung hòa
+đối đầu
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
Phân phối nguồn lực
Có 4 nguồn lực: tài chính, vật chất, con
người, kỹ thuật công nghệ.
Các yếu tố ngăn cản phân phối: bảo vệ
quá nguồn lực, nhấn mạnh đến tài chính
ngắn hạn, quan điểm chính trị, CL không rõ
ràng, thiếu kiến thức, ngại đổi mới...
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
Gắn cơ cấu với chiến lược
Những thay đổi trong chiến lược
sẽ đưa đến những thay đổi trong
cơ cấu tổ chức
Trực tuyến
Chức năng
Trực tuyến – chức năng
Ma trận
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
Gắn thành tích, lương, thưởng với CL
Không nên dựa vào kết quả ngắn
hạn, dựa vào mục tiêu dài hạn
Chi trả cổ tức trên mỗi cổ phần.
Chia theo lợi nhuận
Chia theo thu nhập
Chia t