Cuối những năm 60: Giai đoạn khởi đầu Kế hoạch hóa
chiến lược-đưa ra các xu hướng phát triển dựa vào
việc phân tích quá khứ.
1970-1980: Hoạch định chiến lược -chú trọng đến vấn
đề làm thế nào để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Lý
thuyết chiến lược cạnh tranh của M.Porter.
Giữa những năm 80: Quản trị chiến lược -cùng với
hoạch định chú trọng cả đến triển khai và kiểm soát
chiến lược
26 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Nguyễn Thu Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
STRATEGIC
MANAGEMENT
Giảng viên: ThS Nguyễn Thu Trang
Khoa QTKD – Ngoại Thương
E-mail: trangntt@ftu.edu.vn
I- Giới thiệu chung
1- Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña qu¶n trÞ chiÕn lîc
Cuối những năm 60: Giai đoạn khởi đầu Kế hoạch hóa
chiến lược- đưa ra các xu hướng phát triển dựa vào
việc phân tích quá khứ.
1970-1980: Hoạch định chiến lược - chú trọng đến vấn
đề làm thế nào để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Lý
thuyết chiến lược cạnh tranh của M.Porter.
Giữa những năm 80: Quản trị chiến lược - cùng với
hoạch định chú trọng cả đến triển khai và kiểm soát
chiến lược.
I- Giới thiệu chung
2- Một số khái niệm
2.1- Chiến lược
CL xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN,
lựa chọn phương thức hoặc tiến trình hành động và
phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục
tiêu đó – Alfred Chandler (ĐH Harvard)
CL để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa
mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện mà DN cần
tìm để thực hiện được các mục tiêu đó – M.Porter.
Chiến lược là tổng thể các quyết định, các hành động
liên quan đến việc lựa chọn các phương tiện và phân
bổ nguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu nhất định
2- Một số khái niệm
2.1- Qu¶n trÞ chiÕn lîc
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành
động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của
doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc
xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng
hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của
nó.
- Quản trị chiến lược là tập hợp cỏc quyết định và hành
động quản trị cú ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
dài hạn của một tổ chức. Nú bao gồm tất cả cỏc chức
năng quản trị cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, triển khai
và kiểm soỏt chiến lược
II. Qui trình quản trị chiến lược
Xác định
nhiệm vụ,
mục tiêu
chiến lược
Phân
tích
môi
trường
Lựa chọn
phương án
chiến lược
Tổ chức
thực hiện
chiến lược
Kiểm tra,
đánh giá,
điều chỉnh
chiến lược
Giai đoạn hoạch định CL Thực hiện CL Kiểm soát CL
II. Qui trình quản trị chiến lược
1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
Mission - nhiệm vụ
Nhiệm vụ (sứ mạng) được hiểu là lý do tồn tại và
hoạt động của công ty, nhiệm vụ trả lời cho câu
hỏi “Công việc của chúng ta là gì?”.
Tuyên bố về nhiệm vụ của công ty thường phải đề
cập đến sản phẩm, thị trường, khách hàng, công
nghệ, sự quan tâm đến lợi nhuận, đến hình ảnh
cộng đồng, đến nhân viên, triết lý kinh doanh.
II. Qui trình quản trị chiến lược
1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chiến lược:
Những kết quả cụ thể mà công ty muốn đạt được trong một
khoảng thời gian nhất định
Sự cần thiết phải xác định mục tiêu chiến lược
- Cụ thể hóa nhiệm vụ thành các mục tiêu kết quả cụ thể.
- Đưa ra định hướng cho các quyết định quản trị và hình thành
tiêu chuẩn để đánh giá thành quả công việc.
Yêu cầu:
Nêu rõ cần đạt đến kết quả nào, bao nhiêu, trong thời gian nào?
Hướng đến việc nâng
cao kết quả tài chính
Hướng đến việc
nâng cao vị thế cạnh
tranh của công ty
Mục tiêu tài chính Môc tiªu chiÕn lîc
$
II. Qui trình quản trị chiến lược
1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
Hai nhóm mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
Ví dụ: Mục tiêu của một số công ty của Hoa Kỳ
Môc tiªu tµi chÝnh
Doanh thu tăng trưởng nhanh
Tăng trường lợi nhuận cao
Cổ tức cao
Lợi nhuận trên vốn đầu tư cao
Dòng tiền lớn
Giá cổ phần tăng
Được đánh giá là công ty hiệu qủa
Nguồn doanh thu đa dạng
Lợi nhuận ổn định trong những giai
đoạn suy thoát kinh tế
Môc tiªu chiÕn lîc
Thị phần lớn hơn
Vị thế trong ngành cao và ổn định
Chất lượng sản phẩm cao
Chi phí SX thấp hơn so với các đối
thủ chính
Dòng sản phẩm đa dạng và hấp
dẫn
Danh tiếng tốt đối với khách hàng
Chất lượng dịch vụ tuyệt hảo
Được công nhận luôn đi dầu trong
kỹ thuật và phát triển sản phẩm mới
Nâng cao năng lực cạnh tranh trên
thị trường quốc tế
Nguồn: A.A Thompson Jr & A.J. Strickland III, Strategic Management (New York: McGraw-Hill/Irin, 2001), tr.43
Phân loại mục tiêu:
Mục tiêu ngắn hạn
Kết quả cần hoàn thành ngay
Là các mốc hoặc các bước để đạt đến kết quả dài hạn
Mục tiêu dài hạn
Kết quả cần đạt được trong vòng 3-5 năm
Các hoạt động hiện thời sẽ cho phép
đạt đến mục tiêu dài hạn về sau.
II. Qui trình quản trị chiến lược
1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
Xác định mục tiêu cho các cấp trong công ty
1. Mục tiêu của công ty
2. Mục tiêu của đơn vị kinh doanh
3. Mục tiêu của các phòng, bộ phận chức năng
4. Mục tiêu của mỗi cá nhân
II. Qui trình quản trị chiến lược
1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
II. Qui trình quản trị chiến lược
2. Phân tích môi trường
Phân tích môi trường bên ngoài
Xác định các cơ hội và nguy cơ
Phân tích môi trường nội bộ
Xác định những điểm mạnh, điểm yếu của DN
II. Qui trình quản trị chiến lược
2. Phân tích môi trường
Phân tích môi trường bờn ngoài
- Mụi trường vĩ mụ: Cỏc yếu tố kinh tế, chớnh trị,
văn húa, phỏp luật, tự nhiờn, mụi trường, cụng
nghệ
- Mụi trường ngành: cỏc yếu tố tạo nờn ỏp lực
cạnh tranh trong ngành
II. Qui trình quản trị chiến lược
2. Phân tích môi trường
Phân tích môi trường nội bộ
- Cung cấp những thụng tin quan trọng về những nguồn lực và khả
năng mà DN đú cú:
- đỏnh giỏ chớnh xỏc cỏc nguồn lực của một DN (nguồn vốn, sự
am hiểu cụng nghệ, nguồn lao động lành nghề, đội ngũ quản trị
giàu kinh nghiệm).
- chỉ ra khả năng của DN trong việc thực hiện những cụng việc
chức năng khỏc nhau như marketing, sản xuất, nghiờn cứu và phỏt
triển, hệ thống thụng tin, tài chớnh, kế toỏn, quản lý nguồn nhõn
lực
- Bất kỳ hoạt động nào mà DN thực hiện tốt hoặc bất kỳ nguồn lực nào
cú tớnh đặc biệt đều được xem là điểm mạnh của DN đú. Điểm yếu là
cỏc hoạt động mà DN khụng làm tốt hoặc những nguồn lực DN cần
nhưng khụng cú.
II. Qui trình quản trị chiến lược
3. Lựa chọn các phương án chiến lược
Dựa trên kết quả phân tích môi trường
Dựa trên mục tiêu đã xác định
Lựa chọn phương án chiến lược cho các cấp:
Xây dựng và đánh giá chiến lược cấp công ty, đơn vị
kinh doanh, chức năng.
Lựa chọn những chiến lược phù hợp
II. Qui trình quản trị chiến lược
3. Tổ chức thực hiện chiến lược
- Thiết lập các mục tiêu thường niên
- Đánh giá, huy động và phân bổ các nguồn lực
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợp với chiến lược
- Thực hiện các hoạt động chức năng
II. Qui trình quản trị chiến lược
4. Kiểm soát chiến lược
- Xem xét lại các yếu tố môi trường
- Đánh giá mức độ thực hiện
- Thực hiện những điều chỉnh, sửa đổi cần thiết
III. Các cấp chiến lược trong
doanh nghiệp
Công ty
đa ngành
Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 2
Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 1
Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 3
Nghiên
cứu &
phát triển
Sản xuất Marketing Nguồn
nhân lực
Cấp đơn vị kinh doanh
Business strategy
Cấp chức
năng
Functional
strategy
Cấp công ty
Corporate strategy
Tài
chính
III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1. Chiến lược cấp công ty
Xác định những lĩnh vực kinh doanh mà doanh
nghiệp nên tham gia hoặc sÏ tham gia vào.
Xác định cách thức mà công ty sẽ tiến hành hoạt
động và vai trò của mỗi đơn vị kinh doanh trong
c«ng ty trong việc theo đuổi cách thức hoạt động
đó
III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1. Chiến lược cấp công ty
Nâng cao kết quả các hoạt động kinh doanh riêng biệt
Hướng đến việc đa dạng hóa hoạt động
Tạo ra sự cộng hưởng giữa các hoạt động kinh doanh
Xác định lĩnh vực ưu tiên đầu tư và phân bổ nguồn
lực của công ty giữa các hoạt động kinh doanh khác
nhau.
III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Chiến lược cấp ®¬n vÞ kinh doanh (chiến lược cạnh
tranh) xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ
cạnh tranh như thế nào với các đối thủ cạnh tranh
trong cùng lĩnh vực hoạt động.
Các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực sẽ có
nhiều chiến lược kinh doanh khác nhau.
III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
3. Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược cấp chức năng nhằm hỗ trợ việc thực hiện
chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
Chiến lược chức năng: sản xuất, marketing, nhân sự,
nghiên cứu và phát triển,
IV. Phân đoạn chiến lược
1. Khái niệm, mục đích
Phân đoạn chiến lược là quá trình xác định các nhóm hoạt
động đồng nhất của DN hay còn gọi là các đơn vị kinh
doanh chiến lược (Strategic Business Unit -SBU)
SBU: là tập hợp các hoạt động đồng nhất về công nghệ, thị
trường, sản phẩm, có đóng góp đáng kể vào kết quả hoạt
động chung của DN.
Mục đích của việc xác định các SBU:
Quản lý và phân bổ các nguồn lực của DN một cách hợp lý nhất
Cung cấp cho nhà quản lý hình ảnh khái quát về các lĩnh vực hoạt
động chủ yếu của doanh nghiệp
Tạo điều kiện để lựa chọn các phương án chiến lược tối ưu cho từng
SBU
IV. Phân đoạn chiến lược
2. Các phương pháp phân đoạn chiến lược
Phương pháp chia cắt:
Phân chia DN thành các đơn vị đồng nhất
Các tiêu thức phân chia: loại khách hàng, kênh phân phối, chức
năng sp,
Phương pháp nhóm gộp:
Nhóm các sản phẩm, hoạt động của DN vào cùng 1 SBU
Các tiêu thức nhóm gộp: khả năng thay thế giữa các loại sp/dv,
sự chia sẻ nguồn lực, sự cộng hưởng giữa các sp/dv
IV. Phân đoạn chiến lược
2. Các phương pháp phân đoạn chiến lược
Lĩnhvực
Mục đích
Đối tượng
Các hoạt động
KD của DN
Nhóm khách hàng
mục tiêu
Toàn bộ các
hoạt động của DN
Một lĩnh vực
hoạt động của DN
Phân đoạn Marketing Phân đoạn chiến lược
Tối ưu hóa các
hoạt động
thương mại đối với nhóm
KH mục tiêu
Xác định các lĩnh vực
hoạt động mới hay
từ bỏ hoạt động hiện tại
IV. Phân đoạn chiến lược
2. Các phương pháp phân đoạn chiến lược
Cách thức
thực hiện
Tác dụng Trung hạn và dài hạn Ngắn hạn và trung hạn
Chia các hoạt động
thành những nhóm
đồng nhất về thị trường,
sản phẩm, công nghệ
Chia người mua
thành những
nhóm đồng nhất về
nhu cầu, sở thích,
thái độ, hành vi
Phân đoạn Marketing Phân đoạn chiến lược