Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
VÀquản trị doanh nghiệp
1.Khái quát về doanh nghiệp(DN)
1.1 Khái niệm, nhiệm vụ của DN.
1.1.1 Khái niệm DN
Doanh nghiệp là đơn vị thực hiện sản xuất hàng hoá hoặc
cung ứng dịch vụ theo nhu cầu thị trường để thu lợi nhuận.
Theo Điều 4-chương I-Luật DN ban hành ngày
12/12/2005 quy định: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của
luật pháp nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh"
176 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị Doanh Nghiệp - Ths. Bùi Thị Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths. Bựi Thị Nga
Quản trị Doanh Nghiệp
Giảng viờn: Ths. Bựi Thị Nga
Ths. Bựi Thị Nga
Quản trỊ doanh nghiệp
• Chương 1: Quản trị doanh nghiệp
• Chương 2: Cơ sở tổ chức các DN
• Chương 3: Phương hướng sản xuất kinh doanh và quy
mô doanh nghiệp
• Chương 4: Kế hoạch SXKD của doanh nghiệp
• Chương 5: Quản trị tư liệu SX của DN
• Chương 6: Quản trị lao động của DN
• Chương 7: Quản trị vốn sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
• Chương 8: Tiêu thụ và phân phối sản phẩm trong
DN
• Chương 9: Hạch toán và phân tích hoạt động SXKD
trong DN
Ths. Bựi Thị Nga
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
VÀ quản trị doanh nghiệp
1. Khái quát về doanh nghiệp (DN)
1.1 Khái niệm, nhiệm vụ của DN.
1.1.1 Khái niệm DN
Doanh nghiệp là đơn vị thực hiện sản xuất hàng hoá hoặc
cung ứng dịch vụ theo nhu cầu thị trường để thu lợi
nhuận.
Theo Điều 4- chương I- Luật DN ban hành ngày
12/12/2005 quy định: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của
luật pháp nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh"
Ths. Bựi Thị Nga
1.1.2. Đặc trưng của DN:
- là một tổ chức kinh tế hợp pháp
- được thành lập là để tiến hành hoạt động kinh doanh
- là một tổ chức sống
1.2. Nhiệm vụ của DN
- Sản xuất kinh doanh đúng mặt hàng đăng ký
- Bảo toàn và phát triển vốn.
- Đảm bảo đời sống cho người lao động
- Thực hành nghiêm túc chế độ hạch toán kinh tế.
- Chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật
- Bảo vệ sản xuất, môi trường và tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên.
- Tham gia giữ gìn an ninh khu vực.
- Làm nghĩa vụ quốc phòng.
Ths. Bựi Thị Nga
1.3. Vai trò DN
• Là tế bào của nền kinh tế quốc dân.
• Sáng tạo của cải vật chất tinh thần cho xã hội.
• Tạo tích luỹ quan trọng cho Ngân sách.
1. 4. Nguyên tắc cơ bản lựa chọn và tổ chức các loại hình
DN
a. Bảo đảm hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp
b. DN phải là một tổ chức kinh tế tự chủ
c. Phù hợp với đặc điểm KT, xã hội
d. Đảm bảo tính thống nhất trên ba mặt: quan hệ sở hữu,
quan hệ quản lý và quan hệ phân phối của DN
Ths. Bựi Thị Nga
1.5. Hệ thống mục tiêu của DN.
1.5.1. Các mục tiêu kinh tế
- Mục tiêu lợi nhuận
- Mục tiêu cung cấp khối lượng hàng hoá- dịch
vụ tối đa, thoả mãn các nhu cầu của xã hội
- Mục tiêu phát triển DN
1.5.2. Các mục tiêu chính trị
1.5.3. Các mục tiêu xã hội
1.5.4. Mục tiờu khỏc
Ths. Bựi Thị Nga
1.6. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh là tổng
thể các bộ phận hợp thành và mối quan hệ
giữa chúng của hệ thống sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.6.1. Bộ phận sản xuất kinh doanh chính
1.6.2. Bộ phận sản xuất kinh doanh phụ và
phục vụ
1.6.3. Bộ phận QT và hành chính gián tiếp
Ths. Bựi Thị Nga
1.7. Các yếu tố cơ bản trong sản xuất
kinh doanh của DN.
1.7.1. Vốn kinh doanh
1.7.2. Lao động
1.7.3. Môi trường kinh doanh
1.7.4 Cụng nghệ
1.7.5. Quản trị
Ths. Bựi Thị Nga
2. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
2.1. Quản trị doanh nghiệp
2.1.1. Khỏi niệm
Là quá trình tác động có tổ chức, có hướng
đích của chủ DN lên tập thể những người lao
động trong DN, sử dụng tốt nhất mọi tiềm
năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất
mọi hoạt động SX-KD của DN, nhằm đạt
được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và
thông lệ xã hội.
Ths. Bựi Thị Nga
+ " QTDN là một tiến trình làm việc với con
người và thông qua con người để hoàn thành
mục tiêu của DN trong môi trường luôn luôn
thay đổi, nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả
nguồn tài nguyên có hạn".
+ " QTDN là sự lãnh đạo trên cơ sở hoạch định,
tổ chức nhân sự, điều khiển và kiểm tra công
việc nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh
đã đề ra".
+" QTDN là sự tác động của chủ thể quản trị tới
đối tượng quản trị để tổ chức, phối hợp hoạt
động của họ trong quá trình SX- KD của DN".
Ths. Bựi Thị Nga
Đặc trưng:
+ QTDN là một dạng hoạt động chuyên nghiệp.
+ Hoạt động QTDN nhằm đạt mục tiêu chung
nhưng không tạo ra sản phẩm cụ thể mà nó chỉ
tác động vào làm cho quá trình đi đến mục tiêu
nhanh hơn, dễ dàng hơn và hiệu quả hơn.
+ Công cụ quan trọng nhất là kỹ năng tư duy,
sáng tạo.
+ Hệ thống QTDN bao gồm chủ thể quản trị và
đối tượng quản trị
Ths. Bựi Thị Nga
Bài tập nhúm
Đề bài:
ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC TA Cể
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTDN NHƯ THẾ NÀO?
Thời gian: 15’
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.2. Nhiệm vụ của quản trị doanh
nghiệp
Nhằm tạo ra sự phối hợp các yếu tố trong sản
xuất - kinh doanh; thống nhất hoạt động của
các cá nhân, bộ phận trong DN theo một mục
tiêu chung một cách có hiệu quả nhất.
2.1.3. Vai trũ của QTDN
+ quyết định tới hiệu quả các hoạt động=> quyết
định với sự tồn tại và phát triển của DN.
+ Có vai trò cơ sở đối với quản lý vĩ mô nền KT
Ths. Bựi Thị Nga
2.2. Kinh doanh
2.2.1. Khái niệm
Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ SX đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
2.2.2. Đặc điểm
• Do 1 chủ thể thực hiện
• Gắn liền với thị trường
• Mục đích chủ yếu: sinh lời
Ths. Bựi Thị Nga
2.2.3. Lý thuyết quản trị kinh doanh
a. Vai trũ của lý thuyết quản trị kinh doanh
b. Nội dung của lý thuyết quản trị kinh doanh
c. Lịch sử phỏt triển của lý thuyết quản trị
kinh doanh
Ths. Bựi Thị Nga
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
Cể ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTDN
3.1. Nền kinh tế nước ta phổ biến là nến sản
xuất nhỏ
3.2. Nền kinh tế nước ta phỏt triển theo cơ
chế thị trường nhưng chưa cú nền kinh tế
thị trường đầy đủ
Ths. Bựi Thị Nga
4. Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ
• Nghiên cứu, ứng dụng các quy luật của SXHH trong nền KTTT
• Kiến thức cơ bản về tổ chức và quản lý KD NN
• Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước về tổ chức và
quản lý SXKD trong DN
4.2. Nội dung
• Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn
học
• Các loại hình DN
• Cơ sở khoa học của quản trị KD trong các DN
• Chiến lược SX KD của các DN
• Quản trị các yếu tố SX của DN
• Tổ chức các ngành KD trong DN
• Tiêu thụ và phân phối sản phẩm trong DN
• Hạch toán và phân tích KD trong DN
Ths. Bựi Thị Nga
4.3. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp chung
√ Phương pháp duy vật biện chứng
√ Phương pháp duy vật lịch sử
• Phương pháp cụ thể
Phương pháp thống kê
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp mụ hỡnh toán
Phương pháp xây dựng luận chứng kinh tế – kỹ thuật
Ths. Bựi Thị Nga
Chương 2.
CƠ SỞ TỔ CHỨC CÁC DOANH NGHIỆP
1. Phõn loại DN
1.1 Tiờu thức phõn loại
• Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
• Quyền sở hữu
• Căn cứ vào quy mô.
• Căn cứ vào hỡnh thức phỏp lý
Ths. Bựi Thị Nga
1.2 Cỏc loại doanh nghiệp
1.2.1.Doanh nghiệp nhà nước
a. Khái niệm:
Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi
phối, được tổ chức dưới hình thức công ty Nhà nước,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
b. Đặc trưng pháp lý cơ bản:
+ Nhà nước đầu tư toàn bộ hoặc vốn góp chi phối
+ Có tư cách pháp nhân
+ Thành lập và giải thể theo yêu cầu của nhà nước
+ Hoạt động theo Luật DN
Ths. Bựi Thị Nga
c. Vai trò
Tạo tiềm lực kinh tế cho Nhà nước thực hiện
vai trò điều tiết nền kinh tế
Nắm giữ các hoạt động quan trọng của SX
Giữ gìn an ninh quốc phòng khi được tổ chức
ở các vùng biên giới, hải đảo
Ths. Bựi Thị Nga
- Thuận lợi:
+ Khả năng về vốn phong phú, dễ thực hiện các dự án KD
lớn
+ Có vị thế, nắm các ngành then chốt trong nền KTQD.
+ Có ưu thế về KT-CN và phương thức kinh doanh.
- Bất lợi: Tư tưởng ỷ lại vào nhà nước
- Thực trạng và xu thế phát triển.
+ Tồn tại lâu dài, bình đẳng với các hình thức DN khác.
+ Có nhiều biến động về số lượng và hiệu quả hoạt động
+ Cải tiến hơn nữa về chiều sâu, hiệu quả.
Ths. Bựi Thị Nga
d. Quá trình hình thành và phát triển
• Từ 1954-1986
– Các DN Nhà nước Quản lý và điều hành SX theo cơ chế
kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, chưa phát huy được vai
trò của nó.
– Kết quả và hiệu quả SX KD thấp
– Đời sống của CBCNV khó khăn
• Từ 1986 đến nay
– Các DN Nhà nước đã có sự điều chỉnh phương hướng
SX kinh doanh, tinh giản bộ máy quản lý, chuyển sang
cơ chế khoán
– Một số DN SX thuần túy đã từng bước chuyển thành
DN dịch vụ
– Sở hữu Nhà nước đã từng bước chuyển thành sở hữu
hỗn hợp
Ths. Bựi Thị Nga
e. Giải pháp đổi mới DN Nhà nước
Thực hiện cổ phần hóa DN Nhà nước - chuyển
đổi DN Nhà nước sang công ty cổ phần.
• Hình thức:
– Giữ nguyên giá trị DN, phát hành thêm cổ phiếu
– Tách 1 bộ phận DN để cổ phần hóa
– Chuyển toàn bộ DN Nhà nước thành công ty cổ phần
– Bán 1 phần giá trị của DN
• Kết quả:
– Hình thành một DN mới
– Hiệu quả KD được nâng cao
– Lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân được cải thiện
Ths. Bựi Thị Nga
• Tồn tại:
+ Nhận thức, tư tưởng
+ Những vướng mắc liên quan đến lợi ích của các
nhóm xã hội có liên quan (người LĐ, lãnh đạo DN,
cơ quan chủ quản)
+ Những vướng mắc trong cách xác định giá trị tài
sản DN trước khi cổ phần hóa, quyết toán thuế và
xử lý các khoản nợ.
Ths. Bựi Thị Nga
Giao, bán, khoán KD và cho thuê DN Nhà nước
(Entrusted, Sold, Contracted and Leased SOEs)
- Là biện pháp sắp xếp và đổi mới những DN Nhà
nước quy mô nhỏ, không cần duy trì sở hữu Nhà
nước thua lỗ kéo dài.
Thực hiện sắp xếp, tổ chức và củng cố các TCT Nhà
nước
Xây dựng và phát triển các mô hình liên kết kinh tế
giữa DN Nhà nước với các thành phần kinh tế khác
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.2. Hợp tác xã
a. Khái niệm: là tổ chức kinh tế tập thể do các cá
nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã
viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng
góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp
luật để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên
tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có
hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.2. Hợp tác xã
- Đặc trưng pháp lý cơ bản:
+ Là tổ chức kinh tế tự chủ do các xó viờn góp vốn,
góp sức lập ra trên nguyên tắc tự nguyện. Số lượng
xã viên tối thiểu là 7.
+ Là tổ chức kinh tế tự chủ, có tư cách pháp nhân
+ Tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, tự quyết định về phân phối thu
nhập sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế cho
Nhà nước.
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.2. Hợp tác xã
- Thuận lợi:
+ Dễ dàng huy động các xã viên góp vốn và góp sức
- Bất lợi
- Thực trạng và xu thế phát triển.
+ Tồn tại lâu dài, bình đẳng với các hình thức DN khác.
+ Có nhiều biến động về số lượng và hiệu quả hoạt động qua
các thời kỳ, đặc biệt sau chuyển đổi cơ cấu kinh tế năm
1986.
+ Trong tương lai có nhiều cải tiến hơn nữa về chiều sâu,
hiệu quả.
Ths. Bựi Thị Nga
b. Vai trò
Là tổ chức DN có khả năng thu hút số đông người
lao động tham gia
Cung cấp các yếu tố đầu vào và các khâu dịch vụ
cho hoạt động SX, đặc biệt trong NN
Điều tiết sản xuất
Hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế hộ phát triển
Giúp Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã
hội trên phạm vi cả nước
Ths. Bựi Thị Nga
c. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX theo quy định
của Điều lệ
Quản lý dân chủ và bình đẳng
Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi
Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên và sự
phát triển của HTX
Hợp tác và phát triển cộng đồng
Ths. Bựi Thị Nga
d. Quá trình hình thành và phát triển
• HTX bắt đầu xây dựng thí điểm vào năm 1958
• Năm 1960 ở miền Bắc đã cơ bản hoàn thành hợp
tác hóa, với 85,8% số hộ và 76% diện tích ruộng
đất làm ăn tập thể. Năm 1980 đã cơ bản xây dựng
xong các HTX ở miền Trung. Năm 1985 đã hoàn
thành ở miền Nam.
• 1986 – nay
Ths. Bựi Thị Nga
g. Cơ cấu tổ chức
Ths. Bựi Thị Nga
h. Phương hướng đổi mới và phát triển các HTX
• Tổng cả nước có trờn 7000 HTX
• Đối với các HTX đã chuyển đổi
– Số HTX đã chuyển đổi theo Luật khoảng 6500 HTX,
song số HTX làm ăn hiệu quả chỉ có khoảng 5%-8%
– Hầu hết là xã viên từ HTX cũ chuyển sang (70%-
100%) theo phương thức đăng ký danh sách
– Vốn góp của xã viên là phần vốn qũy còn lại của HTX
cũ được phân bổ cho từng xã viên và chuyển sang HTX
mới
– Tài sản của HTX là tài sản của HTX cũ chuyển sang
– Hầu hết các HTX mới thực hiện được việc phân phối lãi
theo cổ phần, chưa phân phối theo mức độ sử dụng dịch
vụ
Ths. Bựi Thị Nga
Kết quả:
+ Nhiều HTX đã chuyển sang KD dịch vụ và có lãi
+ Tổ chức thêm ngành nghề mới, khôi phục ngành nghề
truyền thống.
+ Hướng dẫn xã viên tiếp cận thị trường, tổ chức SX phù hợp
với yêu cầu thị trường
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương
+ Làm rõ tài chính của HTX cũ và mới
+ Vốn của HTX được xác định rõ ràng, rành mạch
+ Thu nhập và đời sống của phần lớn xã viên được cải thiện
+ Xây dựng bộ máy và chức năng hoạt động của ban quản trị
HTX
Ths. Bựi Thị Nga
Hạn chế:
+ Chưa đảm bảo được các khâu dịch vụ cho xã viên
(chất lượng, thời gian, giá cả…)
+ Vai trò làm chủ của xã viên bị hạn chế
+ Tình hình nợ của các HTX (phải thu, phải trả)
Ths. Bựi Thị Nga
• Đối với những HTX chưa chuyển đổi
- Những HTX khá, trung bình có khả năng chuyển đổi:
+ Chuyển chức năng SX cho xã viên và nông dân,
HTX chỉ thực hiện các khâu dịch vụ
+ Đổi mới quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan
hệ phân phối của HTX
- Những HTX chỉ còn tồn tại trên hình thức:
+ Số HTX này chiếm 37,7% tổng số HTX, có nhiều
nơi tỷ lệ này là 50%-60%.
+ Các HTX này hầu như không còn hoạt động, có
nhiều nợ nần, xã viên muốn giải thể
+ Các cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương chỉ
đạo, xử lý và bàn giao các tài sản và công nợ còn lại
cho chính quyền xã, khoanh nợ Nhà nước và nợ
ngân hàng để chờ xử lý, làm thủ tục giải thể.
Ths. Bựi Thị Nga
• Đối với những HTX mới thành lập
Có hơn 912 HTX mới thành lập.
- Chỉ đạo thực hiện tốt phương án SXKD và nâng
cao chất lượng dịch vụ để tạo lòng tin cho xã viên
- Điều chỉnh những điểm chưa thực hiện đúng theo
luật về mặt tổ chức
- Tăng cường vai trò HTX
- Lập quỹ bảo lãnh tín dụng
- Chế độ bảo hiểm đối với cán bộ HTX
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.3. Công ty cổ phần
- Khái niệm: Là DN trong đó vốn điều lệ được chia thành
nhiều phần bằng nhau và các cổ đông chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn mà họ đã đóng góp.
- Đặc trưng pháp lý cơ bản:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi
là cổ phần và được thể hiện dưới dạng chứng khoán gọi
là cổ phiếu. Người sở hữu cổ phiếu của công ty gọi là cổ
đông.
+ Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Số lượng cổ
đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. Cổ
đông chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp.
+ Có tư cách pháp nhân
+ Công ty cổ phần được phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.3. Công ty cổ phần
- Thuận lợi:
+ Nguồn vốn dồi dào
+ Chuyển nhượng quyền sở hữu dễ dàng
- Bất lợi: Khó kiểm soát thông tin
- Thực trạng và xu hướng phát triển
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.4. Công ty trách nhiệm hữu hạn
+ Khái niệm: Công ty TNHH là DN do các cá nhân,
tổ chức góp vốn thành lập và các thành viên chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của DN trong phạm vi vốn góp.
+ Đặc trưng pháp lý cơ bản:
Vốn do các thành viên góp. Thành viên là tổ chức,
cá nhân. Số lượng thành viên tối đa là 50.
Có tư cách pháp nhân
Chịu trách nhiệm hữu hạn
Không được phát hành cổ phiếu
Ths. Bựi Thị Nga
+ Thuận lợi:
Nguồn vốn dồi dào
Các thành viên được chịu trách nhiệm hữu hạn
+ Bất lợi:
Khó kiểm soát thông tin
Thực trạng và xu thế phát triển.
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.5. Công ty hợp danh
- Khái niệm: Là DN do ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu
chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên
chung và chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của công ty.
- Đặc trưng pháp lý cơ bản:
+ Có ít nhất 2 thành viên hợp danh là các cá nhân,
+ Chịu trách nhiệm vụ hạn.
+ Có thể có thành viên góp vốn, thành viờn này chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn
góp của họ vào công ty.
+ Có tư cách pháp nhân
+ Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Ths. Bựi Thị Nga
- Thuận lợi:
+ Nguồn vốn dồi dào
- Bất lợi:
+ Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn
+ Dễ bị giải thể
- Thực trạng và xu thế phát triển.
Ths. Bựi Thị Nga
2.1.6. Doanh nghiệp tư nhân
- Khái niệm: Là DN do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
mọi hoạt động của DN.
- Đặc trưng pháp lý cơ bản:
+ Do một cá nhân bỏ vốn kinh doanh. Mỗi cá nhân
chỉ được thành lập một DN tư nhân.
+ Không có tư cách pháp nhân.
+ Chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản của DN.
+ Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
nào.
Ths. Bựi Thị Nga
- Thuận lợi:
+ Dễ thành lập, giải thể
+ Dễ kiểm soát
+ Giữ được bí mật kinh doanh
- Bất lợi:
+ Vốn kinh doanh bị hạn chế
+ Chủ DN phải chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa
vụ tài sản của DN
- Thực trạng và xu thế phát triển.
Ths. Bựi Thị Nga
Thảo luận nhúm
Nhúm 1, 5, 9 Giải phỏp đổi mới DNNN
Nhúm 2,6, 10 Giải phỏp phỏt triển HTX
Nhúm 3, 7 Xu thế phỏt triển và Giải phỏp
phỏt triển cụng ty cổ phần
Nhúm 4, 8 Xu thế phỏt triển và Giải phỏp
phỏt triển cụng ty TNHH
Thời gian: 9h35’-9h50’
Ths. Bựi Thị Nga
DNNN
• Quản lý nhõn lực
• Đẩy mạnh CPH DNNN, giảm bao cấp, giảm sự ỷ lại, giảm
độc quyền. Giảm CT TNHH, tăng cụng ty CP NN
• Bồi dưỡng cỏn bộ, đào tạo
• Điều chỉnh cơ chế chớnh sỏch
• Tinh thần trỏch nhiệm
• Tăng giỏm sỏt của nhà nước: thanh tra, kiểm tra, giảm tham
nhũng, giảm tiờu cực
• Tinh giản cỏn bộ QL
• Đổi mới quản lý
• Cải tiến cơ chế quản lý, Sắp xếp nhõn lực hợp lý hơn
• Chớnh sỏch đói ngộ đối với người tài, trỏnh chảy mỏu chất
xỏm, xử lý nghiờm minh cỏc tiờu cực.
Ths. Bựi Thị Nga
DNNN (Tiếp)
• Đổi mới DNNN
• Chỉ nờn giữ tổng cụng ty 90, 91: Phải cú sự
kiểm soỏt (đảm bảo tài nguyờn của đất
nước)
• Tăng cường quản lý của nhà nước
– Bổ sung cơ chế chớnh sỏch, tạo cơ chế hoạt
động chủ động, đổi mới con người, tăng nguồn
thu, đảm bảo đời sống
– Cụng tỏc định giỏ rất thấp lợi ớch NN bị thiệt
– Hoạt động khụng đỳng với bản chất
Ths. Bựi Thị Nga
HTX
Đa số HTX NN, cú điều hành nhưng chưa sõu sỏt,
tập trung dịch vụ, chủ yếu thuỷ nụng, bảo vệ nội
đồng
Tập trung phỏt triển SXKD: phõn bún, thuốc bảo vệ
thực vật, giống
Tập trung cho cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp
Nõng cao trỡnh độ quản lý, giảm biờn chế, tạo
vốn:huy động thờm vốn từ xó viờn, tranh thủ sự hỗ
trợ vốn từ cấp trờn, hệ thống giao thụng và cơ sở
hạ tầng, bảo toàn và phỏt triển vốn; tiếp thu KHKT,
kinh nghiệm SXKD, tỡm kiếm thị trường
Tập trung yếu tố mũi nhọn
Đảm bảo việc làm và quyền lợi xó viờn
Ths. Bựi Thị Nga
HTX
• Tăng cường quản lý NN
• Hỗ trợ chớnh sỏch thuế, hỗ trợ rủi ro
• Khen thưởng, động viờn kịp thời
Ths. Bựi Thị Nga
Cụng ty TNHH
• Xu thế phỏt triển
– Phự hợp với nền kinh tế nhiều thành phần do phỏt huy được
nguồn vốn, dễ thành lập
– Phỏt triển mạnh, chiếm ưu thế lớn
– Tồn tại lõu dài và bền vững
• Giải phỏp
– Đồng bộ, đầy đủ, nhất quỏn
– Thống nhất quản lý nhà nước
– Chớnh sỏch bồi dưỡng cỏn bộ
– Chớnh sỏch thuế
– Hạn chế/giới hạn thành viờn
– Đào tạo đội ngũ lónh đạo, quan tõm Marketing
– Bỡnh đẳng với cỏc loại hỡnh DN khỏc
Ths. Bựi Thị Nga
Cụng ty cổ phần
• Xu thế phỏt triển
– Xu thế chung: phỏt triển ngày càng mạnh, phổ biến,
phự hợp giỳp thỳc đẩy nền kinh tế
• Giải phỏp
– Bổ sung: (CT TNHH)
– Thỳc đẩy cỏc cụng ty phỏt triển
– CHớnh sỏch
– Đào tạo cỏn bộ quản lý
– Bản thõn cụng ty phải chấp hành điều lệ tốt
– Cú kế hoạch phự hợp với quy mụ SXKD
Ths. Bựi Thị Nga
3. Vận dụng cỏc quy luật trong quản trị doanh nghiệp
3. 1. Khái niệm
Quy luật là những mối liên hệ bản chất, phổ biến, bền
vững, nhân quả, lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện
tượng trong những điều kiện nhất định.
3. 2. Đặc điểm
a. Con người không thể tạo ra quy luậ