Theo luật doanh nghiệp: (2005, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006)
Doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một, môt số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
212 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3411 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trương Thị Hương Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 1
BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
GV Trƣơng Thị Hƣơng Xuân
Khoa Quản trị Kinh doanh
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 2
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ
DOANH NGHIỆP
CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN
TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP
CHƢƠNG 3: MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
CHƢƠNG 4: QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG
DOANH NGHIỆP
CHƢƠNG 5. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Khắc Hoàn, ĐHKT Huế,
2. Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê,
3. Quản trị doanh nghiệp, Lê Văn Tâm, ĐH KTQD Hà Nội, NXB Thống kê
4. Luật doanh nghiệp. NXB Chính trị quốc gia Hà nội,2005
5. Các trang web:
www. doanhnghiep24g.com.vn www. vse.org.vn
www. dddn.com.vn www. thitruong.vnn.vn
www. baothuongmai.com.vn www. ktdt.com.vn
www. muaban.net www. sanytuong.vn
www. is-tours.com www. atexpress.net
www. Thitruong.vnn.vn www.marofin.com
www.Nguonnhanluc.vn www.ckvn.com
www.vneconomy.vn www.Sankinhdoanh.vn
www.thongtinthuongmai.vn www.Sannghenghiep.vn
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH
VÀ DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp (DN) và kinh doanh
1.2 Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp
1.3 Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp
1.4 Phân loại doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 5
1.1 Khái niệm Doanh nghiệp và kinh doanh
Theo luật doanh nghiệp: (2005, có hiệu lực
từ ngày 1/7/2006)
Doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
đƣợc đăng ký kinh doanh theo qui định của
pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một, môt số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu
tƣ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục
đích sinh lợi.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 6
Theo quan điểm hệ thống về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ mang tính hệ thống
rõ rệt.
- Tổ chức chặt chẽ:
Triết lý kinh doanh và văn hóa công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý khoa học
- Bộ máy quản lý
- Điều lệ, qui chế hoạt động
- Nội qui, qui định nội bộ
Phân công hiệp tác lao động
Chi phối bởi pháp luật
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 7
Tính hệ thống rõ rệt
- Ba yếu tố cơ bản:
- Chịu tác động mạnh mẽ bởi môi trƣờng kinh doanh
+ Môi trƣờng vĩ mô: Kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn
hóa xã hội,tự nhiên...
+ Môi trƣờng vi mô: Khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh,
nhà cung cấp, nhà phân phối, chính quyền địa phƣơng
Đầu vào Quá trình Đầu ra
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 8
1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Chức năng sản xuất –kinh doanh của DN là hai chức
năng không thể tách rời nhau
Căn cứ hoạt động sxkd của DN là thị trƣờng
Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản đồng thời phải hƣớng đến
các mục tiêu khác
Chấp nhận cạnh tranh để tồn tại và phát triển
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 9
1. Mục đích của doanh nghiệp
Mục đích của doanh nghiệp là thể hiện khuynh hƣớng tồn
tại và phát triển, doanh nghiệp có 3 mục đích cơ bản:
- Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận, đây là mục đích quan
trọng hàng đầu của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Mục đích xã hội: cung cấp hàng hoá và dịch vụ đáp ứng
nhu cầu xã hội. Đây là mục đích quan trọng hàng đầu của
các doanh nghiệp hoạt động công ích.
- Mục đích thoả mãn các nhu cầu cụ thể và đa dạng của
mọi ngƣời tham gia hoạt động trong doanh nghiệp.
1.2. Mục đích và mục tiêu của
doanh nghiệp
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 10
1.2. Mục đích và mục tiêu của
doanh nghiệp
2. Mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu là biểu hiện mục đích của doanh nghiệp, là
những mốc cụ thể đƣợc phát triển từng bƣớc. Một mục
tiêu là một câu hỏi cần có lời giải đáp trong một khoảng
thời gian nhất định
Yêu cầu đặt ra với mục tiêu là:
- Mục tiêu đạt đƣợc cần thoả mãn cả về số lƣợng và chất
lƣợng, đồng thời với việc xác định đƣợc các phƣơng tiện
thực hiện.
- Mục tiêu của doanh nghiệp phải luôn bám sát từng giai
đoạn phát triển của nó.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 11
1.3 Môi trƣờng kinh doanh của
doanh nghiệp
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 12
1.3.1 Môi trƣờng vi mô
Nhóm này tác động trên bình diện hẹp và trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
Khách hàng
Nhà cung ứng
Đối thủ canh tranh
Nhà phân phối
Giới chức địa phƣơng và công chúng
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 13
1.3.2 Môi trƣờng vĩ mô
Nhóm này ảnh hƣởng gián tiếp và tạo ra cơ hội, thách thức
chung.
- Môi trƣờng kinh tế: Yếu tố lạm phát tỷ giá ..
- Môi trƣờng văn hoá - xã hội: dân số, nghề nghiệp, tâm lý,
phong cách, lối sống...
- Môi trƣờng chính trị - pháp luật: đảng phái nhà cầm quyền
...
- Môi trƣờng khoa học – công nghệ: phát minh, bằng sáng
chế.
- Môi trƣờng sinh thái
- Môi trƣờng quốc tế.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 14
1.4. Phân loại doanh nghiệp
Theo hình thức sở hữu TLSX
- Doanh nghiệp nhà nƣớc
- Doanh nghiệp tƣ nhân
- Doanh nghiệp tập thể (HTX)
Theo khu vực
- Doanh nghiệp quốc doanh (DN Nhà nƣớc)
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DN ngoài nhà nƣớc)
Theo quy mô
- DN có quy mô lớn
- DN có quy mô vừa và nhỏ
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 15
Doanh nghiệp có quy mô lớn và
Doanh nghiệp có quy mô vừa & nhỏ
DN có quy mô lớn có số vốn kinh doanh khoảng 100 tỷ đồng
và có số lao động trung bình hằng năm là 500 ngƣời
DN có quy mô vừa và nhỏ có số vốn đăng ký không quá 10
tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hằng năm không
quá 300 ngƣời. (điều 3 Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày
23/11/2001 vể trợ giúp phát triển DN vừa và nhỏ)
WB: DN siêu nhỏ :<10 lao động
DN nhỏ: 10 – 50 lao động
DN vừa: 50 - 300 lao động
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 16
Tình hình hoạt động của DN vừa
và nhỏ ở Việt Nam
Sự phát triển vể quy mô
- Hơn 95% DN có đăng ký là DN vừa và nhỏ (theo Luật DN
2005)
- Từ năm 1999: Số DN vừa và nhỏ mỗi năm tăng 27,9%
(tƣơng đƣơng hơn 14.000 DN)
- 2006-2007: 207.043 DN dân doanh đăng ký thành lập với
tổng số vốn đăng ký đạt 466.000 tỷ đồng
- Riêng năm 2007: 51.000 DN với tổng số vốn đăng ký đạt
183 tỷ đồng
- Ƣớc tính đến 2010, cả nƣớc sẽ có khoảng 500.000 DN
vừa và nhỏ
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 17
Những kết quả
Đóng góp vào Ngân sách Nhà nƣớc:
2003: 11%, 2006: 14,8%
- Tạo công ăn việc làm, sử dụng gần 7 triệu lao động, giải
quyết 90% chỗ làm việc.
- Đóng góp vào GDP hơn 50%
- Đầu tƣ: hơn 55% trong tổng đầu tƣ chung của cả nƣớc
- Nộp thuế: tăng từ 6,39% năm 2000 lên 6,95% năm 2004
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 18
1. Doanh nghiệp nhà nƣớc
Khái niệm: Doanh nghiệp nhà nƣớc là một đơn vị kinh tế do nhà nƣớc
đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt
động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội do nhà nƣớc
giao.
Đặc trƣng cơ bản:
- Là một pháp nhân do nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức quản lý
- Doanh nghiệp nhà nƣớc có thẩm quyền bình đẳng với các doanh nghiệp
khác và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp
quản lý
- Doanh nghiệp nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Doanh nghiệp nhà nƣớc có trụ sở chính đặt trên lãnh thổ Việt Nam.
1.4 Các loại hình doanh nghiệp
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 19
THẢO LUẬN
1. TẠI SAO PHẢI CỔ PHẦN HÓA DNNN?
2. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HÓA
DN?
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 20
TẠI SAO PHẢI CỔ PHẦN HÓA DNNN?
1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp
2. Xóa bỏ tình trạng trông chờ, ỷ lại, cơ chế xin cho từ trƣớc còn tồn tại
đến nay
3. Tăng khả năng cạnh tranh, Khả năng huy động vốn trong xã hội
4. Thực hiện vai trò chủ đạo của DNNN
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 21
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN
HÓA DN?
Tính đến 30-6-2008, có 3.786 DN đã đƣợc CPH. Tổng số vốn điều lệ
khi CPH là 106 ngàn tỷ đồng, trong đó nhà nƣớc nắm giữ 50%, ngƣời
lao động nắm giữ 11%, nhà đầu tƣ bên ngoài nắm giữ 39% vốn điều
lệ.
Quá trình CPH các DNNN đã thu về khoảng 78 ngàn tỷ đồng cho nhà
nƣớc và các DN. Trong đó, phần thu đƣợc do chênh lệch giữa giá
bán cổ phiếu so với mệnh giá khoảng 54 ngàn tỷ đồng.
Đến nay vẫn còn 1.720 DN 100% vốn nhà nƣớc với tổng vốn khoảng
410 ngàn tỷ đồng, đa số là những doanh nghiệp lớn, chủ yếu thuộc
lĩnh vực độc quyền nhà nƣớc và các DN công ích, an ninh, quốc
phòng.
(Nguồn: Tin nhanh.com:
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 22
Đến nay, cả nƣớc còn 1.720 doanh nghiệp 100% vốn Nhà
nƣớc đƣợc tổ chức dƣới hình thức tập đoàn kinh tế (7),
tổng công ty nhà nƣớc (86) và công ty nhà nƣớc độc lập
(1.099).
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, đến 31-12-2007, tổng vốn
huy động, bao gồm vốn vay trong nƣớc, vay nƣớc ngoài,
vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản nợ phải trả khác của
76 tập đoàn, TCT nhà nƣớc là 514.465 tỷ đồng, gấp 1,36
lần vốn chủ sở hữu. Xét tổng thể, hệ số nợ phải trả trên
vốn chủ sở hữu nói trên là không cao, vẫn bảo đảm an
toàn tài chính doanh nghiệp.
(Nguồn: Báo Sài Gòn giải phóng online:
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 23
2. DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN
Khái niệm: Doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN) là doanh nghiệp do một cá
nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Đặc trƣng cơ bản:
- DNTN không đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Mỗi cá nhân chỉ đƣợc quyền thành lập một DNTN
- Chủ doanh nghiệp tƣ nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định
việc sử dụng lơị nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ
tài chính khác theo quy định của pháp luật.
- Chủ DNTN có quyền cho thuê toàn bộ DN của mình. Trong thời hạn
cho thuê, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật với tƣ
cách là chủ sỡ hữu DN.
- Chủ DNTN có quyền bán DN của mình cho ngƣời khác.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 24
3. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) có hai loại:
1. Công ty TNHH có hai thành viên trở lên
a. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là DN trong đó:
Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên không vƣợt
quá năm mƣơi.
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh
nghiệp
Phần vốn góp của các thành viên chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo quy định
tại Điều 43 (Mua lại phần vốn góp),44 (Chuyển nhƣợng phần vốn góp) và
45 (Xử lý phần vốn góp trong các trƣờng hợp khác) của luật doanh nghiệp
b. Công ty TNHH có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
c. Công ty trách nhiệm hữu hạn không đƣợc quyền phát hành cổ phần
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 25
3. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
2.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu;
chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ
tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Công ty TNHH một thành viên có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đƣợc quyền phát
hành cổ phần,
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 26
4. CÔNG TY CỔ PHẦN
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:
a. Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
b. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng cổ đông tối thiểu là ba và
không hạn chế số lƣợng tối đa
c. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời
khác; trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84
của luật doanh nghiệp.
Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động
vốn.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 27
Các loại cổ phần
1. Cổ phần phổ thông (phải có) - Cổ đông phổ thông
2. Cổ phần ƣu đãi (có thể có) - Cổ đông ƣu đãi
Cổ phần ƣu đãi:
- Biểu quyết (tổ chức chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập và
có hiệu lực trong 3 năm)
- Cổ tức
- Hoàn lại
- Ƣu đãi khác do điều lệ công ty qui định
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 28
5. CÔNG TY HỢP DANH
a. Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó:
Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sơ hữu công ty, cùng nhau kinh
doanh một tên chung, ngoài các thành viên hợp danh, có thể có các
thành viên góp vốn.
Thành viên hợp danh phải là cá nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
Riêng thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của
công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
b. Công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy
chứng nhận kinh doanh
c. Công ty hợp danh không đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 29
6. NHÓM CÔNG TY
Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài
với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trƣờng và các dịch vụ kinh
doanh khác.
Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau:
- Công ty mẹ - công ty con
- Tập đoàn kinh tế
- Các hình thức khác
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 30
Công ty mẹ- công ty con
Một công ty đƣợc gọi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một
trong các trƣờng hợp sau đây:
- Sỡ hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát
hành của công ty đó.
- Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành
viên Hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc của công ty đó.
- Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
Tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn. Chính phủ quy định
hƣớng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đoàn kinh
tế.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 31
CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
QUẢN TRỊ TRONG DOANH
NGHIỆP
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 32
2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
2.2. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
2.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP
2.4. VAI TRÕ VÀ KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
2.5. QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 33
2.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CỦA QUẢN TRỊ
2.1.1.1. Khái niệm:
Có nhiều quan điểm khác nhau về quản quản trị:
Quản lý hay quản trị là quá trình hoàn thành công việc
thông qua con ngƣời và với con ngƣời.
Quản trị là nghệ thuật hoàn thành các mục tiêu đã vạch ra
thông qua con ngƣời
Quản là đƣa đối tƣợng vào mục tiêu cần đạt, trị là áp dụng
các biện pháp mang tính chất hành chính - pháp chế để đạt
mục tiêu
Quản trị là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể
quản lý lên đối tƣợng quản lý để phối hợp hoạt động của
các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của
tổ chức
2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 34
2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ (tt)
Tóm lại
- Quản trị là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con ngƣời kết
hợp với nhau trong một tổ chức.
- Đó là quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn liền các vấn đề lại
với nhau trong tổ chức và thúc đẩy các vấn đề chuyển động.
- Mục tiêu của quản trị là tạo ra giá trị thặng dƣ tức tìm ra phƣơng
thức thích hợp để thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao
nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất.
Thực chất của quản trị là quản trị con ngƣời
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 35
2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ (tt)
2.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CỦA QUẢN TRỊ
2.1.1.2. Vai trò:
- Phối hợp các hoạt động:
Một nhạc sĩ độc tấu vĩ cầm thì tự điều khiển lấy mình, còn một
dàn nhạc thì cần có nhạc trƣởng (Các Mác)
- Điều khiển:
Quản lý sẽ khắc phục đƣợc các rối loạn và chủ nghĩa tự do vô
tổ chức
- Quản lý nhƣ là một yếu tố hàng đầu tạo nên sức mạnh kinh tế
của một quốc gia, một tổ chức, một doanh nghiệp
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 36
- Quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong 6 yếu tố cơ bản
(6M) trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
(Tiền, Máy móc thiết bị, Nguyên vật liệu, Nhân lực,
Marketing, Quản lý)
- Một doanh nghiệp sẽ thất bại trong kinh doanh nếu công
tác quản lý tồi và ngƣợc lại.
- Để củng cố hoặc tổ chức lại một doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ thì điều trƣớc tiên là phải thay thế ngƣời quản lý
thiếu năng lực.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 37
2.2. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
2.2.1. Lý thuyết quản trị cổ điển
2.2.2. Lý thuyết tâm lý xã hội
2.2.3. Lý thuyết định lƣợng
2.2.4. Lý thuyết quản trị hiện đại.
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 39
TÁC GIẢ:
- Frederic Winslow
Taylor ( 1856 – 1915 )
- Charles Babbage
( 1972 – 1871 )
- Frank ( 1886 – 1924 ) và
Lillian Gilbreth ( 1878 –
1972 )
- Henry Gantt ( 1861 –
1919 )
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 40
Tìm ra phương pháp làm
việc khoa học, thay cho
phương pháp dựa vào kinh
nghiệm.
Xác định chức năng hoạch
định của nhà quản trị, thay
vì để công nhân tự do lựa
chọn phương pháp
Lựa chọn và huấn luyện
công nhân
Phân định rõ trách nhiệm
giữa nhà QT và CN
Nghiên cứu thời gian và các
thao tác hợp lý nhất.
Mô tả công việc để chọn lựa
CN, thiết lập hệ thống tiêu
chuẩn và huấn luyện chính
thức
Trả lương theo nguyên tắc
khuyến khích theo bảng
lương.
Nhà Quản trị chú trọng lập kế
hoạch, kiểm tra, tổ chức hoạt
động.
LÝ THUYẾT KHOA HỌC CỦA FW.TAYLOR
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 41
Đóng góp:
Sự ra đời của lý thuyết này đánh dấu sự ra đời của một
khoa học mới là quản trị học với tư cách là một khoa học
độc lập.
Nhờ các yếu tố khoa học của lý thuyết này mà năng suất
lao động của các DN trong thời bấy giờ đã được nâng lên
đáng kể.
Hạn chế:
Không phát huy khả năng sáng tạo của CN
Tạo tâm lý nhàm chán, mệt mỏi, nảy sinh bệnh nghề
nghiệp
NHẬN XÉT
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 42
Đại diện tiêu biểu
. Max Weber (1864-1920)
. Henry Fayol (1841-1925)
. Chester Barnard
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 43
Lần đầu tiên, hoạt động quản trị đƣợc chia thành các chức
năng khác nhau: Lập kế hoạch;Tổ chức;