Dự án: “Dự án là một hoạt động đặc thù thông qua các
phương pháp và định tiến, với các phương tiện (nguồn
lực) đã cho,tạo nên một thực tế mới”(Theo từ điển về
quản trị dự án NXBAFNOR)
61 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Nội dung cơ bản
Chương I. Tổng quan về QTDA
Chương II: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
Chương III: Điều phối trong quản trị dự án đầu
tư
Chương IV: Quản trị rủi ro
Chương V: Nhà quản trị dự án
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN
TRỊ DỰ ÁN
1. Các vấn đề chung
2. Quản trị dự án và các hình thức tổ chức
3. Qui trình quản trị dự án
4. Quy luật của quản trị dự án
1. Các vấn đề chung
Dự án: “Dự án là một hoạt động đặc thù thông qua các
phương pháp và định tiến, với các phương tiện (nguồn
lực) đã cho, tạo nên một thực tế mới” (Theo từ điển về
quản trị dự án NXB AFNOR)
1. Các vấn đề chung
Đặc điểm:
- Có tính cụ thể (thời gian và đặc thù của dự án)
- Có mục tiêu xác định
- Đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt
Phân loại dự án
-
Dự án là một công việc khác thường
Dự án
Điều ngoại lệ của các chức
năng thông thường
Các hoạt động liên quan tới
nhau
Mục tiêu và hạn chót là cụ
thể
Kết quả mong muốn đã được
định rõ
Công việc thường ngày
Được định rõ trong qui mô
của phòng ban
Các hoạt động không liên
quan đến nhau
Mục tiêu và hạn chót là
chung chung
Không có kết quả cụ thể nào
được định rõ
1. Các vấn đề chung
Quản trị dự án:là thiết lập và sử dụng một tổng thể các
quá trình và khả năng để sử dụng tối ưu các nguồn lực
nhằm đưa dự án tới kết thúc tốt đẹp.
1. Các vấn đề chung
Nội dung của quản trị dự án
-Định ra mục tiêu của dự án
-Xác định phương tiện cần huy động
-Đánh giá rủi ro có thể xảy ra
-Động viên những người tham gia, kết phối hoạt động của
họ
1. Các vấn đề chung
Lịch sử phát triển của QTDA
- 50s-60s: mỗi dự án là một bài toán tổng thể phức tạp nhưng duy
nhất.
-70s: Sử dụng các phần mềm mô phỏng để QTDA
- 80s: Tồn tại nhiều dự án liên kết giữa các nước CNFT
-Nay: QTDA là vấn đề hết sức bức thiết do số lượng dự án nhiều,
quy mô dự án lớn.
2. Quản trị dự án và các hình thức tổ chức
Quản trị dự án
Quản trị theo dự án
Tổ chức theo chức năng chuyên môn
Tổ chức theo dự án
Tổ chức ma trận
2. Quản trị dự án và các hình thức tổ chức
Các yếu tố đảm bảo thành công của một dự án
- Thực hiện xong được khối lượng công việc thông qua
một loạt các chỉ số cụ thể để đánh giá
- Đáp ứng về mặt thời gian
- Đáp ứng về mặt chi phí
SỰ CHẤP
NHẬN
THI HÀNH
(CÁC CHỈ
SỐ)
THỜI GIAN
CHI PHÍ
3. Quy trình quản trị dự án
Xác định dự án
Phân tích, lập và lựa chọn dự án
Duyệt dự án
Triển khai thực hiện
Nghiệm thu tổng thể
4. Quy luật của quản trị dự án
1. Không có dự án lớn nào được hoàn thành đúng thời hạn, trong
phạm vi ngân sách hay đội ngũ cán bộ như lúc ban đầu
2. Các dự án tiến triển nhanh cho đến khi hoàn thành 90%, sau đó
nó dừng lại ở mức hoàn thành mãi mãi.
3. Một ưu điểm của các mục đích dự án rắc rối là chúng cho phép
bạn tránh sự lúng túng trong dự tính các chi phí tương ứng
4. Khi mọi sự tiến triển tốt, cái gì đó sẽ hỏng
4. Quy luật của quản trị dự án
5. Nếu nội dung dự án được phép thay đổi tự do, tốc độ thay đổi sẽ vượt
tiến độ hoàn thành dự án
6. Không có hệ thống nào là tuyệt đối không có lỗi. Những mưu toan diệt
lỗi tất yếu làm nảy sinh ra những lỗi mới còn khó phát hiện hơn
7. Một dự án có kế hoạch tồi sẽ mất gấp ba thời gian so với dự tính để
thực hiện. Một dự án có kế hoạch tốt sẽ chỉ mất một nửa thời gian
8. Nhóm dự án ghét báo cáo tiến độ bời vì nó sẽ phơI bày là họ đang chậm
tiến độ.
CHƯƠNG II: THIẾT LẬP VÀ THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Những nội dung cơ bản của dự án đầu tư
2. Phân tích thị trường
3. Phân tích kỹ thuật-công nghệ của dự án
4. Phân tích tài chính
5. Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội của dự án
6. Thẩm định dự án đầu tư
1. Những nội dung cơ bản của dự án đầu tư
1.1.Khái niệm: là hoạt động sử dụng vốn theo một chương trình đã được hoạch định trong
một khoảng thừoi gian nhất định nhằm thu lợi nhuận.
Khái niệm: Đầu tư là một hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích kiếm lời.
Hình thức: Bộ hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống một kế hoạch hoạt
động tương lai của nhà đầu tư tại một địa điểm nhất định trong khoảng thời gian nhất định
Nội dung: Tập hợp các hoạt động liên quan với nhau được kế hoạch hoá cần thực hiện
quản lý: là công cụ được các nhà đầu tư sử dụng để hoạch định việc sử dụng các yếu tố
sản xuất
1. Những nội dung cơ bản của dự án đầu tư
Phương diện kế hoạch hoá: Công cụ thể hiện chi tiết chương trình đầu
tư của nhà đầu tư làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu tư và tài trợ.
4 nội dung chủ yếu:
- Mục tiêu của dự án
- Kết quả do hoạt động cuả các bên tạo ra
-Các hoạt động của nhà đầu tư có chương trình cụ thể
-Các nguồn lực được sử dụng và chương trình được hoạch định.
1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư
Tập hợp các mục tiêu
Giới hạn về thời gian, tính hữu hạn
Tính duy nhất
Thay đổi
Liên quan đến nhiều chức năng: lập kế
hoạch; lãnh đạo;giao tiếp;theo giõi; giảI
quyết vấn đề
1.3. Các yêu cầu của dự án đầu tư
Tính khoa học và tính hệ thống
Tính hợp pháp, tính pháp lý
Tính thực tiễn
Tính chuẩn mực và thống nhất
Dự báo có cơ sở khoa học
PHẠM VI:
- Cấu trúc chia nhỏ công việc
- Những đặc điểm cho từng nhóm
công việc
- Trách nhiệm của cá nhân hay
đơn vị
- Tổ chức
CÁC MỤC TIÊU
(Kết quả cuối cùng/
những chỉ số của thành
công)
KẾ HOẠCH:
- Thời gian cho từng nhóm công việc
- Mối l iên quan của từng nhóm công
việc
- Thừoi gian bắt đầu/kết thúc cùng với
dung sai
CHI PHÍ :
- Tính chi phí
- Ngân sách trong từng thời kỳ
- Phân bố các nguồn lực
LẬP KẾ HOẠCH CHO DỰ ÁN
2. Phân tích thị trường
Xác định nhu cầu của thị trường hiện tại, tương lai, khả năng cạnh
tranh và chiếm lĩnh thị trường, phương án giá cả.
Phân tích rõ môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai, nơi dự án
sắp triển khai. (Môi trường bên trong và môi trường bên ngoài)
Phương pháp áp dụng: điều tra người tiêu dùng, xã hội học, cân
đối, dự báo
Các phương pháp dự báo cung – cầu thị trường
Phương pháp ngoại suy thống kê
Mô hình hồi quy tương quan
Hệ số co dãn
Phương pháp định mức
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Ưu điểm va hạn chế của một số phương pháp phân tích
thống kê
3. Phân tích kỹ thuật, công nghệ
Đánh giá mức độ tiên tiến của công nghệ
Khả năng sử dụng, công suất máy, khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu
Khả năng sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ
Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường
Tính phù hợp của công nghệ với tình hình hiện tại của Việt Nam
Tỷ lệ phụ tùng thay thế, điều kiện vận hành bảo dưỡng
Tính hợp pháp.
Tham khảo các ý kiến chuyên gia về công nghệ, điều kiện chuyển giao
3. Phân tích tài chính
Xác định tổng kinh phí đầu tư và nguồn vốn tự có
Đánh giá các chỉ tiêu tài chính: độ an toàn tài chính, khả
năng trả nợ vay dài hạn, điểm hoà vốn.
Phân tích rủi ro tài chính
So sánh đánh giá các chỉ tiêu tài chính để lựa chọn
dự án: NPV, r, IRR, B/C
4.1. Xác định tổng kinh phí đầu tư và nguồn vốn tự có;
Kiểm tra các phép tính toán, độ chính xác của số liệu
đưa vào
Các khoản chi phí:
- Chi phí soạn thảo dự án và phát sinh khi bước vào
họat động
- Vốn cố định
- Vốn lưu động
- Vốn pháp định
- Vốn ngân sách nhà nước
- Vốn đi vay
Phân tích dòng tiền tệ
Mục đích:
1. Một dự án đầu tư, trong thời gian tồn tại, liên quan đến
- Chi tiêu (chưa kể những yếu tố đầu vào vô hình)
- Lợi nhuận (chưa kể những kết quả vô hình)
Trước khi quyết định bắt đầu một dự án đầu tư, cần chắc chắn về tính
khả thi của mặt tài chính (đủ tiền đề bù đắp các chi phí không) và
trong hầu hết các trường hợp, khả năng thu lợi nhuận tài chính
của dự án (lợi nhuận thu được có lớn hơn chi phí không)
2. Giá trị thời gian của tiền
Một đồng ngày hôm nay giá trị hơn so với năm sau, hai, ba năm
sau nữa )mất giá,
chi phí cơ hội…
Vay và lãI suất
3. Đối với hầu hết các dự án
Cần để chi tiêu trước
Thu lợi nhuận sau
Những khái niệm cơ bản
Dòng tiền ra: đầu tư, chi phí, chi tiêu
Dòng tiền vào: lợi nhuận, doanh số, thu nhập
Thu nhập thuần = dòng tiền vào – dòng tiền ra
Ví dụ về lược đồ của dòng tiền
Hệ số chiết khấu: tỷ lệ dự tính giữa thu nhập/tỷ lệ thu
hồi vốn hấp dẫn tối thiểu
Giá trị hiện tại (PV): giá trị tương ứng của dòng tiền
tính theo đơn vị tiền ngày hôm nay
Giá trị hiện tại thuần (tinh) (NPV): tổng các giá trị hiện
tại của tất cả các dòng tiền (vào và ra) trong thời gian
tồn tại của dự án đầu tư
Giá trị tương lai (FV): giá trị tương ứng của dòng tiền
hiện tại tính theo đơn vị tiền của tương lai
Giá trị tương lai thuần (tinh) NFV
Suất sinh lời nội bộ (IRR)
Tỷ lệ B/C
4.2. Các chỉ tiêu tài chính của dự án đầu tư
Tỷ lệ vốn pháp định/vốn đầu tư phảI lớn hơn 0,3, hoặc
vốn pháp định/vốn dài hạn = 3/7 (= 0,43)
Vốn tự có so với vốn đi vay: phải >hoặc = 1. Đối với dự
án có hiệu quả cao, ít rủi ro thì có thể <1 hoặc =2/3 thì
được coi là dự án thuận lợi
Tỷ trọng vốn tự có trên tổng vốn đầu tư phải >hoặc =
50%-40%
Khả năng trả nợ vay dài hạn K > từ 1,4 đến 0,3; đây là
so sánh với quy định chuẩn, mức này lại tùy thuộc theo
ngành nghề K = [laix ròng + khấu hao]/nợ phả trả
4.2. Các chỉ tiêu tài chính của dự án đầu tư (tiếp)
Khả năng trả nợ của dự án đầu tư được đánh giá trên
cơ sở nguồn thu và nợ (gốc và lãi) phảI trả hằng năm
Tỷ số khả năng trả nợ của dự án = nguồn để trả nợ hằng
năm/nợ phải trả hằng năm (gốc và lãi)
Điểm hòa vốn < 60% - 70% (điểm hòa vốn – Break-even
Point (BEP) tại đó doanh thu vừa đủ để trang trảI các
khoản chi phí bỏ ra tới thời điểm tính toán
4.3. Phân tích rủi ro tài chính của dự án đầu tư
Rủi ro là một hiện tượng ngẫu nhiên – việc dự báo để có
biện pháp phòng ngừa, đối phó, khắc phục… giảm thiểu
hậu quả là vấn đề của quản trị rủi ro
Tính giá trị kỳ vọng EV (Expected Value)
EV = ∑Pi Xi
Pi – xác suất biến cố I và ∑Pi = 1
Xi giá trị của mối biến cố i
N – số các biến cố
Nếu EV > NPV thì có thể kết luận nên thực hiện dự án
4.3. Phân tích rủi ro tài chính của dự án đầu tư (tiếp)
Trong trường hợp biến cố này xẩy ra là có điều kiện của
một biến cố khác thì
EV = ∑Pi ∑Pj Xj
Trong đó:
Pj – xác suất của biến cố j
Biến cố j là biến cố có điều kiện của biến cố I
Xj – giá trị của biến cố j
m – số biến cố có điều kiện của biến cố I
Pi – xác suất của biến cố i
n – số biến cố
4.3. So sánh và đánh giá các dự án về phương diện tài
chính
Kiểm tra các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế-tài chính
- Thời gian hoàn vốn có tính đến yếu tố thời gian và hệ số
hoàn vốn giản đơn
I = % lãi suất hàng năm
F1 = p + p*I = p (1+i)
Sau n năm Fn = p (1 + i)n hoặc p = Fn (1 + i) - n
và r = (1 + i) - n
NPV > 0
NFV là tổng lãi ròng của cả đời dự án quy về thời điểm
cuối năm
4.3. So sánh và đánh giá các dự án về phương diện tài
chính (tiếp)
Tỷ lệ chiết khấu r (nếu vay vốn đề đầu tư thì i là lãi suất
vay) rất quan trọng để đánh giá dự án đầu tư có tính
đến yếu tố tháy đổi giá trị của đồng tiền theo thời gian
và lãi suất vay vốn
Suất thu hồi nội bộ IRR càng lớn càng tốt IRR > I (lãi suất
vay)
Thông thường IRR > 15%
Mức họat động hóa vốn vào khoảng 40 – 50% là hợp lý,
không nên lớn hơn con số đó
Tỷ lệ B/C > 1
B – tất cả các khoản thu trong năm
C – tất cả các khoản chi trong năm
5. Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án
So sánh các kết quả của dự án đạt được với các mục tiêu quốc giá
- Xác định giá trị gia tăng về thu nhập quốc dân
- Tỷ lệ chi phí mà xã hội đã sử dụng để tạo ra 1 đồng doan thu xã
hội
Xác định đối tượng hưởng lợi và quy mô lợi ích mà họ có thể
nhận được từ dự án: Việc làm, ngoại tệ tiết kiệm được, đóng góp
ngân sách, sử dụng nguyên liệu trong nước, các lợi ích khác…
6. Thẩm định dự án
5.1. Các phương pháp thẩm định:
- Phương pháp thẩm định theo trình tự
-Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
- Phương pháp phân tích tài chính
5.2. Nội dung thẩm định:
-Tính khoa học và hệ thống
-Tính pháp lý
5. Thẩm định dự án
- Tính thực tiễn
- Tính chuẩn mực và thống nhất
- Căn cứ của các dự báo
5.3. Các quy định của nhà nước có liên quan: Luật Đầu tư, các nghị định
có liên quan…
Lưu ý: Tuỳ từng quy mô dự án khác nhau và đặc điểm của vùng sắp có dự
án mà có các cơ quan thẩm định dự án khác nhau.
CHƯƠNG III: ĐIỀU PHỐI TRONG
QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Quản lý thời gian thực hiện dự án
2. Các phương pháp quản lý thời gian thực hiện dự án
3. Huy động và điều hoà các nguồn lực thực hiện dự án
1. Quản lý thời gian thực hiện dự án
- Khái niệm:
- ý nghĩa và yêu cầu
- Các vấn đề phát sinh trong quản lý thời gian thực hiện dự án
2. Phương pháp Quản lý thời gian thực hiện dự án
- Phương pháp GANTT
- Phương pháp sơ đồ PERT
- Đường Gang và phương pháp CPM
-Phương pháp PERT chi phí
3. Huy động và điều hoà các nguồn lực thực hiện
dự án
- Phân chia công việc
- Huy động các bộ phận liên quan
- Tài trợ dự án
- Chu trình kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực
CHƯƠNG IV: QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ
ÁN ĐẦU TƯ
1. Rủi ro và phân loại rủi ro
2. Lịch sử phát triển của quản trị rủi ro
3. ý nghĩa của việc quản trị rủi ro trong các dự án đầu
tư
4. Các mô hình quản trị rủi ro
5. Quy trình quản trị rủi ro
6. Các biện pháp quản trị rui ro
1. Rủi ro và phân loại rủi ro
- Khái niệm: Rủi ro (RR) Là những biến cố trong tương lai có thể dự đoán
chính xác xác suất thống kê (Từ điển kinh tế học, tr. 698, NXB Thống kê)
- Các yếu tố xác định rủi ro: Tồn tại khách quan, bất ngờ, không mong đợi
- Phân loại rủi ro:
+ Căn cứ vào phạm vi: Rủi ro có thể phân tán và RR không thể phân tán
+ Căn cứ vào Tính chất: RR thuần tuý và RR suy đoán
+ Căn cứ vào nguyên nhân: RR do nguyên nhân khách quan và RR do
nguyên nhân chủ quan
2. Lịch sử phát triển của Quản trị Rủi ro
- Từ khi tồn tại loài người đến CTTG II: tồn tại không chính thức
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai: Tồn tại khái niệm nhưng gắn liền với
việc mua bảo hiểm. Coi mua bảo hiểm đồng nghĩa với quản trị rủi ro
- Sau năm 1960: Phân loại quản trị rủi ro, định hướng quản trị rủi ro và
nhà quản trị rủi ro
-70s-80s: Chức năng và nhiệm vụ thay đổi- Ra đời của Hiệp hội quản trị
rủi ro và Bảo hiểm RIMS)
-90s: Quản trị rủi ro thay đổi cả về chất.
QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO
Xác định rủi ro
Phân tích rủi ro: trường hợp xẩy ra thì làm rõ nguyên nhân
và hậu quả
Đánh giá rủi ro: khả năng có thể xẩy ra và mức độ thiệt hai
Tìm kiếm các biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu mức độ
thiệt hại
Đánh giá lại lần cuối khả năng xẩy ra và mức độ thiệt hại
Lựa chọn hành động:
+ Ngăn ngừa rủi ro và hạn chế hậu quả: tính toán thu nhập; bố
trí nguồn dự phòng; thuê bảo hiểm trong ngành; bảo hiểm
toàn phần trongngành (rented or wholly-owned captive
company)
+ San sẻ rủi ro: ký hợp đồng bảo hiểm; có thoả thuận trước để
tránh
CHƯƠNG V: NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
1. Vai trò của nhà quản trị dự án
2. Trách nhiệm của nhà quản trị dự án
3. Các tố chất cần có của một nhà quản trị dự án
VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ
QUẢN TRỊ ĐỂ QUÁ TRÌNH MỘT DỰ ÁN DIỄN
RA TỪ KHỞI ĐẦU ĐẾN KẾT THÚC:
+ Là thay đổi có quản lý - do đó có phản
kháng
+ Nhiều chức năng giao nhau, cắt chéo nhau -
do đó có mâu thuẩn
+ Có các hệ thống trong hệ thống - do đó có
sự phức tạp
+ Hướng đến tương lai - do đó có vận động
và có yếu tố bất định
+ Ra nhiều quyết định - dó đó có thông tin, có
thoả hiệp
CHU KỲ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Theo dõi
Phát hiện vấn đề
Đặt mục tiêu
Hiểu vấn đề
Xác định các lựa chọn Ra quyết định
Đánh giá các lựa chọn
Lựa chọn
Tiến hành
Theo dõi
Phân tích quyết định
Chúng ta biết rằng rồi cũng phải lựa chọn
Chúng ta xem xét những yếu tố cụ thể để lựa chọn thành
công
Hành động nào sẽ thỏa mãn tốt nhất những yếu tố đó
Những rủi ro nào có thể đi kèm với những lựa chọn của
chúng ta
Các bước cần thiết nếu muôan ra những quyết định
quản lý dự án có chất lượng cao
1. Xem xét trên phạm vi rộng những mục tiêu cần đạt
được, chú ý đến tính đa dạng của những giá trị đang
theo đuổi
2. Bàn bạc trên phạm vi rộng những phương án có thể
3. ĐI sâu tìm kiếm những thông tin mới giúp cho đánh giá
các phương án
4. Cân nhắc và xem xét một cách đúng mức những thông
tin mới hoặc những đánh giá của các chuyên gia mà
bạn thu lượm được, ngay cả khi thông tin của các đánh
giá đó không ủng hộ cho phương án được chọn ban đầu
Tiếp…
5. Trước khi ra quyết định cuối cùng phảI xem xét lại
những hệ quả tích cực và tiêu cực của những phương án
mà ban đầu được coi là không chấp nhận được
6. Xem xét cẩn thận những chi tiết cần thiết để thực hiện
và theo dõi phương án đã chọn, đặc biệt chú ý tới những
kế hoạch dự phòng cần thiết nếu những rủi ro đã tính
trước có thể xẩy ra
Phương pháp tiếp cận KEPNER-TREGOE trong giảI
quyết vấn đề
Bốn cách nghĩ cơ bản:
- Cái gì đang xẩy ra? – Tiếp cận và làm rõ
- Cái gì đã xẩy ra? – Nguyên nhân và ảnh hưởng
- Chúng ta nên hành động như thế nào? – Lựa chọn
- CáI gì đang ở phía trước? – Dự đoán
Ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1 : Phân tích vấn đề
- Giai đoạn 2: Phân tích quyết định
- Giai đoạn 3: Phân tích vấn đề còn tiềm ẩn
Giai đoạn 1: Phân tích vấn đề
Xác định vấn đề, hay là nêu những sai lệch
Mô tả vấn đề ở cả 4 khía cạnh:
- Phát hiện: Cái gì là vấn đề? (và cái gì không phải)
- Địa điểm: Ta thấy nó ở đâu (và không thấy nó ở đâu)
- Thời gian: Khi nào nó xuất hiện
- Cường độ: Mức độ nghiêm trọng như thế nào
Thông tin chính xác ở 4 khía cạnh giúp đưa ra những
nguyên nhân có thể:
+ Sự phân biệt: ở những địa điẻm, thời gian nào xuất hiện
vấn đề
+ Sự thay đổi: Những thay đổi nào có khả năng nhiều nhất
gây ra vấn đề
+ Những nguyên nhân cụ thể là gì
Tiếp…
Thử nguyên nhân đáng khả nghi nhất
Xác nhận, chứng minh nguyên nhân phát hiện được
Mô tả sai lệch : cái gì không đạt được mức như mong
đợi
- Xác định : vấn đề của bộ phận nào/tổ chức nào; vấn đề
gì?
- Định vị: quan sát thấy sự sai lệch ở đâu, càng chi tiết và
chính xác càng tốt
- Thời gian: Mức độ liên quan của những thời điểm quan
sát được và chu trình san xuất
- Mức độ: Phạm vi của vấn đề, có sự sai lệch ở mặt nào
Giai đoạn 2: Phân tích quyết định
Khi tuyên bố một quyết định cần chỉ ra phạm vi hành
động và kết quả mong muốn
Xây dựng mục tiêu (hay tiêu chuẩn) cho quyết định của
chúng ta: những mục tiêu đạt được; nhưng mục tiêu
mong muốn đạt được; mức độ quan trọng của các mục
tiêu mong muốn đạt được
Đưa ra những phương án để lựa chọn
Đánh giá các phương án đó: cho điểm, xét mức độ quan
trọng, lựa chọn sơ bộ và xét những ảnh hưởng có thể
cảu nó (ví dụ: có dễ thực hiện không, những vấn đề gì sẽ
nảy sinh, v.v.
Giai đoạn 3: Phân tích vấn đề còn tiềm ẩn (kỹ
năng dự báo)
Quản lý xung đột
Xung đột: cách cư xử của một cá nhân, một nhóm hoặc
một tổ chức làm ngăn cản hoặc hạn chế (ít nhất là có
tính tạm thời) một cá nhân một nhóm hoặc một tổ chức
khác đạt được mục tiêu mong muốn.
Một số kiểu xung đột:
- Cá nhân
- Nhóm
- Bên trong
- Bên ngoài
Quan niệm về xung đột
Xung đột cũ:
- Có thể tránh được
- Do những sai lầm trong quản lý
- Luôn gây ra những hậu quả xấu
- Nên bị loại bỏ
Xung đột mới:
- Không thể tránh được
- Xuất hiện do nhiều nguyên nhân
- Có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tùy theo mức
độ
- Nên được quản lý và điều khiển
Các tố chất cần có của một nhà quản trị dự án
Các kỹ năng lãnh đạo
Các kỹ năng giải quyết vấn đề
Các kỹ năng giao tiếp, đàm phán
Các kỹ năng lập kế hoạch và lập thời gian biểu
Các kỹ năng lập ngân sách và tính chi phí
Các kỹ năng quản lý thời gian
Dám đương đầu
Các kỹ năng kỹ thuật (trong phạm vi dự án)
CÁC LOẠI BÁO CÁO
Báo cáo sự cố:
- Những vấn đề hiện tại và những vấn đề dự đoán sẽ xẩy
ra
- Cần nhanh –> có thể kém chính xác một chút không
chính thức, trao đổi bằng lời
Báo cáo tiến độ
- Có thể định kỳ (hàng tuần, hàng tháng, v.v.) hoặc khi
công việc trọng điểm đã được hoàn thành
- Chính xác hơn, bao gồm các mặt thời gian/chi phí/ thực
hành ---> báo cáo viết, cùng với các đề đạt
Báo cáo tài chính
- Chính xác và mất thời gian nhất
- Thường vào trướ