Vănphònglà bộmáylàm việctổng
hợpvàtrực tiếp củamộtcơquan
chứcnăng, phụcvụchoviệcđiều
hànhcủalãnh đạo; là nơithu thập,
xử lý thông tin hỗ trợ cho hoạt
độngquảnlý; đồngthời đảmbảo
cácđiềukiệnvềvậtchấtkỹthuật
chohoạtđộngchungcủatoàn cơ
quan,tổchứcđó.
45 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị hành chánh văn phòng (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ
HÀNH CHÁNH VĂN PHÒNG
CHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG
1.1- KHÁI NIỆM VỀ VĂN PHÒNG.
1.2- CHỨC NĂNG VĂN PHÒNG
1.3- NHIỆM VỤ VĂN PHÒNG.
1.4- QUẢN TRỊ HCVP
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.1- CƠ CẤU TỔ CHỨC VĂN PHÒNG.
2.2- TỔ CHỨC NƠI LÀM ViỆC
CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
3.1- QUẢN TRỊ CÔNG VIỆC.
3.2- QUẢN TRỊ HỒ SƠ
3.3- QUẢN TRỊ THÔNG TIN
3.4- QUẢN TRỊ TÀI SẢN
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG
1. 1- KHÁI NIỆM VỀ VĂN PHÒNG.
Văn phòng là bộ máy làm việc tổng
hợp và trực tiếp của một cơ quan
chức năng , phục vụ cho việc điều
hành của lãnh đạo; là nơi thu thập,
xử lý thông tin hỗ trợ cho hoạt
động quản lý; đồng thời đảm bảo
các điều kiện về vật chất kỹ thuật
cho hoạt động chung của toàn cơ
quan, tổ chức đó.
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG
1.2- CHỨC NĂNG VĂN PHÒNG.
a. Chức năng giúp việc điều hành :
- Xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm việc.
- Theo dõi, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch.
- Tổ chức, điều phối các hoạt động chung của cơ quan
b. Chức năng tham mưu tổng hợp:
Tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin mọi mặt về tình hình hoạt động
của cơ quan và tham mưu cho lãnh đạo về các biện pháp giải quyết và
xử lý.
c. Chức năng hậu cần, quản trị:
Đảm bảo cơ sở vật chất và phương tiện, điều kiện làm việc cho cơ
quan
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG
1.3- NHIỆM VỤ VĂN PHÒNG.
• Xây dựng chương trình công tác và đôn đốc thực hiện
chương trình đó;
• Thu thập, xử lý, quản lý và tổ chức sử dụng thông tin để
từ đó tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động trong đơn vị,
đề xuất kiến nghị các biện pháp thực hiện, phục vụ sự chỉ
đạo, điều hành của thủ trưởng
• Tư vấn văn bản cho thủ trưởng, chiụ trách nhiệm pháp lý,
kỹ thuật soạn thảo văn bản của cơ quan ban hành
• Thực hiện công tác văn thư – lưu trữ,
• Tổ chức giao tiếp đối nội, đối ngoại
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG
1.3- NHIỆM VỤ VĂN PHÒNG.
• Lập kế hoạch tài chính, dự toán kinh phí, chi trả tiền
lương, thưởng, nghiệp vụ;
• Mua sắm trang thiết bị cơ quan, xây dựng cơ bản, sửa
chữa, quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện làm
việc của cơ quan , đảm bảo yêu cầu hậu cần cho họat
động và công tác của cơ quan;
• Tổ chức và thực hiện công tác y tế, bảo vệ sức khỏe;
bảo vệ trật tự an toàn cơ quan; tổ chức phục vụ các buổi
họp, lễ nghi, khánh tiết, thực hiện công tác lễ tân , tiếp
khách
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG
1.4- QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VĂN PHÒNG.
Khái niệm về Quản trị hành chính VP:
Quản trị HC-VP là việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu
chuẩn hóa và kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin
Các chức năng quản trị HCVP:
- Hoạch định công việc hành chính
- Tổ chức công việc hành chính
- Lãnh đạo công việc hành chính
- Kiểm soát công việc hành chính
- Thực hiện dịch vụ hành chính
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty
•MÔ HÌNH TRỰC TUYẾN CỔ ĐiỂN
•MÔ HÌNH ĐỊA LÝ
•MÔ HÌNH PHÂN QUYỀN THEO NGÀNH – DICH VỤ
•MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON
•MÔ HÌNH MA TRẬN
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty
•MÔ HÌNH TRỰC TUYẾN CHỨC NĂNG
Toång Giaùm ñoác
R&D
SP A
HC - NS Tài chính
KT
San xuất Kinh
doanh
Marketing
SP B
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty
•MÔ HÌNH PHÂN QUYỀN THEO ĐỊA LÝ
Toång Giaùm ñoác
Khu vöïc A Khu vöïc B Khu vöïc C K.vöïc D Khu vöïc E
Nghieäp vuï (Nhaân söï,
Keá toaùn, Dòch vuï KH)
K/thuaät SX KD
Phoøng ban coâng ty: Taøi chính - Keá
toaùn, Nhaân söï, Tieáp thò, Thoâng tin,
Phaùp cheá, Nghieân cöùu vaø Phaùt
trieån.
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty
•MÔ HÌNH PHÂN QUYỀN THEO NGÀNH – DICH VỤ
Toång Giaùm ñoác
Ngaønh A Ngaønh B Ngaønh C Ngaønh D Ngaønh E
Caùc boä phaän
nghieäp vuï
Caùc ñôn vò Saûn xuaát
Phoøng ban coâng ty: Taøi chính - Keá
toaùn, Nhaân söï, Tieáp thò, Nghieân
cöùu vaø Phaùt trieån, Phaùp cheá, Quan
heä coâng chuùng.
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty
•MÔ HÌNH PHÂN QUYỀN THEO CÔNG TY TY MẸ -CON
Toång Giaùm ñoác
Cty con A Cty con B Cty con C Cty con D Cty con E
Caùc boä phaän
nghieäp vuï
Caùc ñôn vò
Saûn xuaát
Phoøng ban coâng ty: Taøi chính - Keá
toaùn, Nhaân söï, Tieáp thò, Nghieân
cöùu vaø Phaùt trieån, Phaùp cheá, Quan
heä coâng chuùng.
Caùc ñôn vò
Kinh doanh
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty
•MÔ HÌNH PHÂN QUYỀN THEO MA TRẬN
Toång Giaùm ñoác
GÑ Kyõ
thuaät
GÑ Taøi
chính
GÑ
Tieáp thò
GÑ Nhaân
söï
GÑ Saûn
xuaát
v.v..
GÑ Döï aùn 1
GÑ Döï aùn 2
GÑ Döï aùn 3
CV Kyõ
thuaät
CV Kyõ
thuaät
CV Kyõ
thuaät
CV Saûn
xuaát
CV Saûn
xuaát
CV Saûn
xuaát
CV Nhaân
söï
CV Nhaân
söï
CV Nhaân
söï
CV Tieáp
thò
CV Tieáp
thò
CV Tieáp
thò
CV Taøi
chính
CV Taøi
chính
CV Taøi
chính
CV
CV
CV
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.2 Cơ cấu tổ chức hành chánh văn
phòng CHÁNH VP
HÀNH
CHÁNH
VĂN THƯ
•Quản lý, điều
hành công tác văn
thư
• Tổ chức công tác
lễ tân, khánh tiết
• Quản lý, tài sản
TỔNG HỢP
•Tư vấn văn bản
trong công tác
lãnh đạo, điều
hành hoạt động;
• Theo dõi, tổng
hợp tình hình hoạt
động , báo cáp và
đề xuất phương án
giải quyết
LƯU TRỬ
•Phân loại, đánh
giá, chỉnh lý,
thống kê tài liệu
lưu trữ;
• Khai thác, tổ
chức sử dụng tài
liệu lưu trữ
QUẢN TRỊ
•Cung cấp các
phương tiện, điều
kiện vật chất ;
•Sửa chữa , quản
lý, sử dụng các
phương tiện vật
chất có hiệu quả
BẢO VỆ,
LỄ TÂN,
TẠP VỤ
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.3 Tổ chức nơi làm việc.
2.3.1- Yêu cầu chung:
• Phù hợp với tính chất và quy mô hoạt động của
cơ quan
• Tính thuận lợi phục vụ công việc
• Tính dễ dàng liên hệ giao dịch
• Tính bảo mật
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.3.2- Nguyên tắc bố trí:
• Các bộ phận lãnh đạo, văn phòng: cần được bố trí ở nơi dễ
giao dịch nhất . Các phòng làm việc được bố trí bảo đảm giải
quyết dây chuyền giải quyết công việc
• Các phòng có phương tiện máy móc, kỹ thuật, lưu trữ nên bố trí
ở vị trí biệt lập,
• Diện tích phòng làm việc phải phù hợp với tính chất của từng bộ
phận .Các đồ dùng văn phòng, bàn ghế , tủ hồ sơ, các lọai sổ
sách, giấy bútcần bố trí sắp xếp phù hợp với động tác làm
việc, ngăn nắp tạo không khí thoải mái trong làm việc.
• Chú ý các yếu tố tác động đến năng suất lao động như sự
thoáng mát, nhiệt độ, tiếng ồn, ánh sáng, màu sắc.
• Có hệ thống bảng chỉ dẫn hành chính toàn cơ quan, từng
phòng làm việc, từng chức danh công vụ để dễ tìm, liên hệ công
tác.
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.3.3- các dạng mô hình cơ bản
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.3.3 Các module
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
2.3.4 bố trí không gian làm việc
CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
3.1- QUẢN TRỊ CÔNG VIỆC
3.2- QUẢN TRỊ HỒ SƠ.
3.3- QUẢN TRỊ THÔNG TIN
3.4- QUẢN TRỊ TÀI SẢN
3.1- QUẢN TRỊ CÔNG ViỆC
1.1 Phân loại công việc
•Theo mức độ quan trọng: "Việc lớn" là những
việc quan trọng (liên quan tới một số tiền lớn hoặc
sự an nguy của doanh nghiệp); còn "việc nhỏ" thì
ngược lại.
•Theo mức độ khẩn cấp: việc khẩn cấp và việc
không khẩn cấp.
•Theo tân suất: Việc thường xuyên và việc không
thường xuyên (sự vụ).
1.1 Phân loại công việc
Với công việc có tính chất thường xuyên. Là các công
việc lặp lại theo một chu kỳ nhất định. Bạn cần lưu ý lại:
- Tần suất thực hiện?
- Người thực hiện?
- Đưa vào quy trình hay bản mô tả công việc?
Đột xuất hoặc không ổn định. Cần phải xem xét xem
có thể chuyển về công việc thường xuyên hay không?
Người làm việc không hiệu quả khi khối lượng công việc
sự vụ chiếm trên 50 %.
3.1- QUẢN TRỊ CÔNG ViỆC
Xác định thứ tự ưu tiên
• Quan trọng và khẩn cấp
• Khẩn cấp nhưng không
quan trọng
• Quan trọng nhưng không
khẩn cấp.
• Không khẩn cấp và không
quan trọng
B
A
C
Khẩn cấp
Q
ua
n
tr
ọn
g
3.1- QUẢN TRỊ CÔNG ViỆC
3.1- QUẢN TRỊ CÔNG ViỆC
- Bằng các kế hoạch ngày , tuần , tháng.
- Lịch công tác.
- Bằng sơ đồ gantt, pert.
- Bảng treo, lịch Google,
- Phần mềm.
3.2. QUẢN TRỊ HỒ SƠ:
Hồ sơ tối cần thiết
Hồ sơ quan trọng
Hồ sơ thường sử
dụng
Hồ sơ không cần
thiết
Phaân loaïi
hoà sô caàn
löu tröõ
Leân lòch
löu tröõ
Löu tröû
hoà sô
Huûy boû
hoà sô
Sẽ giữ hồ sơ đang sử
dụng trong bao lâu
Sẽ giữ lại hồ sơ
không còn hoạt động
trong bao lâu
Lưu trử vĩnh viễn
Lưu trử theo định
kỳ
Hủy hàng
ngày
Hủy bỏ theo
lịch
3.2. QUẢN TRỊ HỒ SƠ:
SẮP XẾP HỒ SƠ GiẤY ( HARD COPY)
Lập một danh mục tất cả các loại hồ sơ giấy và máy tính của mỗi nhân
viên.
Danh mục hồ sơ của mỗi NV và tổng hợp hồ sơ toàn bộ phận.
Khi NV lập xong của họ, hãy kiểm tra lại danh mục hồ sơ của họ, và ký
tên duyệt danh mục này.
Hãy tổ chức 1 tháng hoặc 1 tháng 2 lần, bạn yêu cầu NV cập nhật hồ
sơ vào danh mục.
Stt Tên HS Người
quản lý
Người
được
đọc HS
Vị trí đề
HS
Dạng hồ sơ Cách
thức,
phân loại
sắp xếp
Ngày
phát
sinh
HS
Ngày
cất HS
Văn
bản
ổ cứng
PC
CD
QUẢN LÝ HỒ SƠ MÁY (SOFT COPY)
• Cách quản lý hồ sơ thông thường là lập theo các
cấp folder khác nhau.
• Nên có mục input để quản lý các thông tin đầu
vào. Đây là phần chức đựng các thông tin nhưng
chưa xử lý.
• Phần thùng rác (không phải là mục Recycle của
máy tính) để lưu các thông tin cần xoá, chỉ xoá
các thông tin này sau 3 tháng.
3.2. QUẢN TRỊ HỒ SƠ:
QUẢN LÝ HỒ SƠ MÁY (SOFT COPY)
• Lập quy định hướng dẫn chung:
- Input
- Output.
- Quy định backup dữ liệu.
- Quy định sao lưu dữ liệu định kỳ.
- Quy định quét virus định kỳ.
- Quy định thời gian kiểm tra và quét dữ liệu, sao lưu lại dữ liệu
định kỳ.
3.2. QUẢN TRỊ HỒ SƠ:
3.3- QUẢN TRỊ THÔNG TIN
Quy Trình quản trị thông tin
Tiệp nhận,
Phân loại
Đăng ký
Lưu
chuyển
Quản lý
3.3- QUẢN TRỊ THÔNG TIN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
ĐẾN
Số :
Ngày :
Chuyển:.
Ngaøy
ñeán
Soá
ñeán
Taùc giaû
(Nôi göûi VB
ñeán )
Soá, kyù
hieäu
Ngaøy,
thaùng
Teân loaïi vaø trích
yeáu noäi dung
Nôi nhaän
(ngöôøi
nhaän)
Kyù
nhaän
Ghi
chuù
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Mẫu dấu đến
Mẫu sổ đăng ký công văn đến
Số, ký hiệu
VB
Ngàytháng năm
VB
Tên loại, trích
yếu ND VB
Người ký Nơi nhận VB Nơi nhận
bản lưu
Số lượng
bản
Ghi chú
1 2 3 4 5 6 7 8
Mẫu sổ đăng ký công văn đi
3.3- QUẢN TRỊ THÔNG TIN
Quy Trình quản trị thông tin:
3.3.1 Phân loại thông tin:
• Theo nguồn: Nội bộ - Bên ngoài.
• Theo người gửi: khách hàng, nhà cung ứng,chính quyền..
• Theo mức độ : khẩn, mật.
• Theo người nhận: chung , riêng.
3. 3.2 Đăng ký thông tin và lưu chuyển:
– Sổ giao việc
– Sổ giao nhận thông tin, sản phẩm
– Sổ công văn đến – đi.
– Sổ giải quyêt công việc
3.3.3 Nguyên tắc quản lý thông tin
• Feedback ngay.
• Quản lý thông tin đầu vào.
• Đảm bảo là người nhận đã nhận được thông tin.
• Nguyên tắc nhắc nợ 3 lần.
3.3- QUẢN TRỊ THÔNG TIN
3.4- QUẢN TRỊ TÀI SẢN
3.4.1- Quản trị việc mua sắm tài sản.
- Chọn nhà cung ứng.
- Nghiệm thu.
3.4.2 – Quản trị việc sử dụng tài sản.
- Sổ,thẻ tài sản
- Duy tu bảo quản
- Kiểm kê
- Thanh lý tài sản
CHƯƠNG 4- QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
4.1.1- Xung đột : là quá trình trong đó
một bên nhận ra rằng quyền lợi của
mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng
tiêu cực bởi một bên khác.
• Xung đột có thể mang đến những kết
quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc
vào bản chất và cường độ của xung đột
CHƯƠNG 4- QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
4.1.2- Các kiểu xung đột
Theo nguyên nhân :
– Mục tiêu không thống nhất
– Chênh lệch về nguồn lực
– Có sự cản trở từ người khác
– Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều người - mobing
– Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn
– Giao tiếp bị sai lệch
Theo vai trò :
– Xung đột tích cực
– Xung đột tiêu cực
CHƯƠNG 4- QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
Các biện pháp giải quyết xung đột:
• Cạnh tranh
– Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng
– Biết chắc mình đúng
– Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài
– Bảo vệ nguyện vọng chính đáng
• Hợp tác
– Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên
– Tạo dựng mối quan hệ lâu dài
– Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm
– Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề
– Tạo ra tâm huyết
• Lảng tránh
•Vấn đề không quan trọng
• Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình
• Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại
• Cần làm đối tác bình tĩnh lại
• Cần thu nhập thêm thông tin
• Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn
• Nhượng bộ
•Cảm thấy chưa chắc chắn đúng
• Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình
• Cần mối quan hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn
• Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại
• Vấn đề không thể bị loại bỏ
• Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm
• Thỏa hiệp
CHƯƠNG 4- QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
• Thỏa hiệp
•Vấn đề tương đối quan trọng
• Hậu quả việc không nhượng bộ quan trọng hơn
• Hai bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của mình
• Cần có giải pháp tạm thời
• Thời gian là quan trọng
• Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng
BƯỚC 1: LẮNG NGHE
• Cần phân biệt rỏ bản chất và hiện tượng.
• Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những cuộc
xung đột có lợi cho DN.
• Cần phải kìm chế cảm xúc khi kiểm tra. Không
nên để cho cảm xúc dẫn dắt tiến trình.
• Nhà quản lý cần quyết đoán để có thể giải quyết
xung đột thành công.
4.2- QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT
4.2- QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT
BƯỚC 2: RA QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHIẾN
• Thông thường các xung đột khó có thể giải quyết
được ngay.
• Thời gian tìm ra bản chất của vấn đề là rất lâu.
• Có những biện pháp giải quyết không nên công
khai.
• Bạn nên lấy uy quyền chấm dứt ngay xung đột và
đưa ra các yêu cầu đối các bên, thông báo thời hạn
giải quyết.
BƯỚC 3: TÌM HIỂU CÁC BÊN
• Hãy lắng nghe họ trình bày quan điểm.
• Hãy xem xét kỹ lợi ích của họ trong “vụ xung
đột”.
• Hãy xem ý kiến của họ: tại sao họ lại quan điểm
như vậy?
• Hãy hỏi họ đánh giá về đối phương, tại sao họ cho
rằng như vậy?
4.2- QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT
BƯỚC 4: TÌM HIỂU GỐC RỂ VẤN ĐỀ
• Hãy đưa ra liên tục câu hỏi tại sao lại như vậy cho
đến khi bạn thấy rằng, đó thực sự là nguyên nhân
gốc rễ của vấn đề
4.2- QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT
• Đừng quên “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Ai cũng có
phần lỗi, chứ không phải 100% là lỗi của người khác. Hãy
nhận lỗi mình và giải thích cảm giác của bạn đối với hành
động của người khác để khả dĩ hiểu nhau hơn.
• Hãy tỏ ra trưởng thành về tâm lý. Đừng cằn nhằn, nói
dai và cố chấp. Đừng hung dữ, áp chế hoặc làm mất mặt
người khác. Chưa đánh được người thì mặt đỏ như vang,
đánh được người rồi thì mặt vàng như nghệ. Càng đè bẹp
người khác, bạn càng làm yếu vị thế của mình.
• Đừng cố giành phần thắng. Nếu là vợ chồng thì càng
phải tâm niệm: “Một câu nhịn, chín câu lành”. Vợ chồng
tuy hai mà một, không có chuyện thắng hay thua.
4.3- NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
• Cố gắng hiểu quan điểm của người khác. Đặt mình vào
vị trí của người khác và chứng tỏ mình đang nỗ lực cảm
thông với họ.
• Không nhắc lại chuyện cũ, chỉ giải quyết xung đột hiện
tại. Tìm dịp để thảo luận về những lời trách cứ của họ.
• Lắng nghe người khác, đừng nói át người khác. Cho
người khác cơ hội nói rõ quan điểm của mình, đừng cố
chấp!
• Giải quyết xong thì đừng nhắc lại hoặc đay nghiến
nhau. Cố gắng bình tĩnh, mọi chuyện rồi sẽ qua.
4.3- NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
• Nói rõ ràng, không vòng vo. “Tâm phẫn xí, tắc bất đắc kỳ
chính”, vì vậy mà nên giữ cho lòng không thiên tư tây vị.
• Đừng giận cá chém thớt. Chuyện nào ra chuyện đó, đừng
Chuyện nọ xọ chuyện kia.
• Cố gắng cười. Khôi hài có thể làm dịu mọi tình huống.
Càng thoải mái thì cuộc sống càng dễ chịu, khó tính là tự
làm khổ mình.
• Khi thảo luận một vấn đề, nên bình tĩnh và đừng nên tấn
công cá nhân. Đặt mình vào quan điểm của đối tượng và
cố đạt đến một thoả hiệp. Nên giả thiết rằng người kia
đang có thiện chí ngoại trừ bạn có bằng chứng xác đáng là
họ không là vậy.
4.3- NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
• Trong khi những cá nhân hung hăng thường vi phạm
quyền lợi của người khác. Họ có xu hướng nghĩ rằng
quyền lợi của họ ưu tiên hơn của người khác và họ tập
trung kiểm soát điều ấy bằng mọi giá.
• Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tôn trọng những bên
liên quan, nên để cho nhân cách của họ tác động lên mình
và đối xử với tất cả một cách công bằng. Hãy thực hành sự
kiên nhẫn. Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng. Nó
mất nhiều năng lượng và các ý nghĩ sáng tạo hơn của DN
bạn nhưng nó chỉ ra gốc rễ của vấn đề.
4.3- NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT