Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương I: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia

I. KHÁI QUÁT VỀ KDQT: 1. Khái niệm KDQT: KDQT bao gồm những giao dịch được đặt kế họach và tiến hành vượt ra ngòai biên giới quốc gia nhằm thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.

ppt52 trang | Chia sẻ: baothanh01 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương I: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ &CÔNG TY ĐA QUỐC GIAI. KHÁI QUÁT VỀ KDQT:1. Khái niệm KDQT:KDQT bao gồm những giao dịch được đặt kế họach và tiến hành vượt ra ngòai biên giới quốc gia nhằm thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.2. Sự cần thiết của KDQTChính sách kinh tế biệt lập không thể tồn tại đượcKDQT góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và xã hội tốt hơnKDQT giúp tạo ra thị trường mới, cung cấp cơ hội cho sự mở rộng, phát triển và thu nhập hơn kinh doanh trong nuớcKDQT tạo dòng dịch chuyển ý tưởng, dịch vụ và tư bản ra thế giớiKDQT tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu thụ3. Động cơ của KDQT:GIÀNH VỊ TRÍ DẪN ĐẦUGIÀNH THẾ CHỦ ĐỘNGLợi nhuận tiềm năngÁp lực cạnh tranh (mất thị trường)Sản phẩm độc đáo, sự tiến bộ kĩ thuậtSản phẩm suy thoái trong nướcKiến thức chuyên môn về thị trường nước ngoàiKDQT tạm thời trong thời gian trong nước khó khănSự mong muốn, năng động nhiệt tình của nhà quản trịkhả năng sản xuất vượt mứcLợi ích về thuế suấtSự gần gũi với khách hàng và cảng giao dịch4. Những chiến lược ra nước ngoài:Các hình thức xuất nhập khẩuCác hình thức hợp đồngCác hình thức đầu tư4.1. Các hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu: bán sản phẩm ra nước ngoài Các hình thức XK:XK trực tiếpXK gián tiếpƯu nhược điểm của XK: Ưu:Yêu cầu về vốn, chi phí ban đầu thấp, rủi ro thấp, thu được lợi nhuận ngayCó cơ hội hiểu biết về tình hình hiện tại và tương lai của thị trường xuất khẩuXK gián tiếp →Xk trực tiếp → Chi nhánh cơ sở bán hàng → Kiểm soát hệ thống phân phốiNhược:Không có khả năng khai thác hết tiềm năng bán hàngKhông đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường4.2. Hình thức hợp đồng:Là hình thức 1 công ty sẽ chuyển giao công nghệ hoặc kĩ năng của mình cho 1 công ty nước ngoài, bao gồm:Đại lý đặc quyền (Franchising)Cấp giấy phép nhượng quyền (Licensing)Chế tạo theo hợp đồng (manufacturing contracts)Hợp đồng quản lý (management contracts)Turnkey project4.2.1 LicensingLà hình thức hợp đồng mua bán theo đó 1 công ty dành cho công ty khác quyền tiếp cận các bằng sáng chế, các bí mật nghề nghiệp hoặc công nghệ, các nhăn hiệu thương mại.Các yếu tố có thể licensing:Bằng sáng chế, thiết kế, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giảĐặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩmQuy trình kiểm tra chất lượng sản phẩmCác bản vẽ chi tiết trong sản xuất và cẩm nang hướng dẫnChương trình huấn luyện kĩ thuật và thương mạiTài liệu về sản phẩm hoặc vật liệu hỗ trợ bán hàngƯu điểm của licensingTiếp cận được thị trường khó thâm nhậpRủi ro về nguồn vốn thấpThông tin về đặc điểm sản phẩm và hoạt động của đối thủ cạnh tranh ít tốn kémViệc giao hàng và mức độ dịch vụ trong thị trường địa phương được cải tiếnNhược điểm của licensing:Tiết lộ sự hiểu biết và kinh nghiệm đã tích luỹ từ lâuTạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương laiKhông kiểm soát hoạt động của bên nhận licensingTương tác bị động với thị trườngLoại bỏ 1 số thị trường xuất khẩu4.2.2 FranchisingLà 1 hợp tác kinh doanh mà 1 bên là người đưa ra đặc quyền (franchisor) cho phép người nhận đặc quyền (franchisee) sử dụng tên công ty của người đưa ra đặc quyền, nhãn hiệu, logo, phương pháp hoạt động đổi lại người đưa ra đặc quyền nhận được 1 khoản chi phí.Lợi ích của franchising:Franchisor:- Yêu cầu 1 khoản phí trước đó, sau đó là khoản phần trăm tính trên doanh thuCó thể yêu cầu bên franchisee mua hàng hoá hoặc vật liệu do họ cung cấp Franchisee:Được hỗ trợ cách tiếp thị, quản lý chungSản phẩm hoặc dịch vụ nhanh chóng tiếp cận thị trường.Nhược điểmKhả năng kiểm soát, theo dõi hoạt động4.2.3 Manufacturing contract1 công ty hợp đồng với 1 công ty khác để sản xuất sản phẩm theo đúng quy cách của mình và chịu trách nhiệm tiêu thụ. Ưu: không cần đầu tư vào thiết bị, nhà xưởngKiểm soát được chất lượng Nhược:Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng4.2.4 Management contract: 1 công ty cung ứng bí quyết quản lý trong 1 số hay tất cả các lĩnh vực hoạt động cho 1 bên khác đổi lấy thù lao 2-5% doanh thu.Ưu: Khai thác lợi thế cạnh tranh của mìnhCó cơ hội hiểu biết về thị trường nước ngoài4.2.5 Turnkey projectThực hiện quá trình:Thiết kếXây dựngThuê mướn và huấn luyện nhân sựQuản lý hoạt động giai đoạn đầu của công trình trước khi chuyển giao lại toàn bộ cho đơn vị địa phươngƯu:Lợi nhuận cao từ kinh doanh kiến thức và kỹ thuậtTránh rủi ro chính trị khi phải hoạt động dài hạnNhược: chuyển giao công nghệ, tạo đối thủ cạnh tranh4.3. Đầu tư nước ngoài:Đầu tư nước ngoài trực tiếp (foreign direct investment)Công ty con do họ hoàn toàn sở hữu (wholly owned subsidiaries)Liên doanh (joint venture)Portfolio investment:Đầu tư tài chínhKhông tham gia hoạt động quản lý4.3.1 Wholly Owned Subsidiaries- Xây dựng 1 nhà máy mới - Mua 1 công ty đang hoạt động, hoặc mua nhà phân phối của công ty đóƯu:Toàn quyền kiểm soátBảo vệ và khai thác những lợi thế cạnh tranhDuy trì sự linh hoạtVượt qu hàng rào thương mạiNhược:Chi phí cao Mất nhiều thời gian để thu lợi nhuậnRủi ro về kinh tế và chính trị caoTốn kém để hiểu biết, sửa chữa những sai lầm4.3.2 Joint venture:Là nỗ lực hợp tác giữa 2 hay nhiều tổ chức chia sẻ cùng 1 lợi ích cho 1 công ty hay công việc kinh doanhƯu :+ Tạo điều kiện chuyển giao công nghệ+ Tiếp cận nguồn lực:Mỗi bên đối tác tập trung vào nguồn lực về lĩnh vực có lợi thế lớn nhấtTiếp cận được kiến thức và môi trường địa phươngCó vị thế cạnh tranh hơn+ Áp lực chính trị:Áp lực của nước chủ nhà đối với sự tham gia của các đơn vị trong nướcKiểm soát nội địa về việc tạo công ăn việc làm và chuyển giao công nghệĐối xử ưu đãi + Tiếp cận thị trường:Tiếp cận nhanh chóng và hiệu quả đối với việc phân phốiVượt qua hàng rào thương mạiẤn tượng/ thái độ đối với công ty trong nước+ Lý do khác:Tạo quan hệ quần chúng tốtHạn chế sự cạnh tranh tiềm năngNhược:Nguy cơ đánh mất bí quyết công nghệMâu thuẫn nảy sinh giữa các bên4.4. Liên minh chiến lượcLà các thỏa thuận hợp tác giữa một số công ty trên một số lĩnh vực nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bênƯu: Thâm nhập thị trường nước ngoàiChia sẻ chi phí và rủi roBổ sung kĩ năng và tài sản cho nhauHình thành tiêu chuẩn công nghệ cho ngành công nghiệpNhược:Giúp đối thủ canh tranhII. NHỮNG THÁCH THỨC TRONG KDQTQuốc gia cần chú ý:Duy trì lợi thế cạnh tranh kinh tếTác động để các nước khác giao dịchPhát triển doanh nghiệp theo hướng tòan cầu1. Duy trì lợi thế cạnh tranh kinh tế (Economic competitiveness)Khả năng cạnh tranh kinh tế đang ở tình trạng biến động liên tụcCác yếu tố quan trọng của khả năng cạnh tranh: chi phí lao động, lãi suất, tỉ giá hối đoái, tính kinh tế của quy mô2 phương cách đạt đến lợi thế cạnh tranh:Sự cải tiếnThay thế sản phẩm cũ bằng sản phẩm mớiCác thành phần của Porter trong lợi thế cạnh tranh quốc gia:Tổ chức của công ty và cạnh tranhNhóm điều kiện thâm dụngCác ngành công nghiệp liên kết và hỗ trợNhóm điều kiệnnhu cầu1.1. Nhóm điều kiện thâm dụng:Gồm: tài nguyên, lao động, vốnĐể duy trì vị thế cạnh tranh, 1 quốc gia phải:Thường xuyên nâng cao hoặc giữ vững các điều kiện thâm dụngPhát triển các yếu tố họ cần1.2. Những điều kiện nhu cầu (demand condition):Lợi thế cạnh tranh của 1 quốc gia sẽ mạnh nếu có sự gia tăng nhu cầu về sản phẩmCần hiểu nhu cầu để:Cung cấp những gì người mua cầnThay đổi sản phẩm theo điều kiện khách hàng muốn1.3. Các ngành công nghiệp liên kết và hỗ trợ (related & supporting industry):Là những ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợChọn nhà cung cấp: vị trí, chi phí, thông tin1.4. Tổ chức, chiến lược của công ty & sự cạnh tranh (Firm Strategy, Structure & Rivally):Môi trường tổ chức, quản lý và sáng tạo của công tyMục tiêu chiến lược:Có kết quả nhanh, hoàn vốn nhanhPhát triển hiệu quả trong dài hạnTheo sau: đầu tư vào những ngành đã trưởng thành, mức hoàn vốn trung bìnhSự cạnh tranh trong nước: thúc đẩy tính cạnh tranh quốc tế của công tyCác thành phần của Porter hoạt động như 1 hệ thống:Các thành phần trong mô hình Porter hỗ trợ, tăng cường lẫn nhau. Ảnh hưởng của 1 thành phần tùy thuộc vào tình trạng của các thành phần khác.Sự cạnh tranh trong nước và sự gò bó về địa lý là yếu tố quan trọngMô hình này là nền tảng xây dựng và thực hiện chiến lược.2. Những quy định của chính phủ và luật lệ kinh doanh:Chính sách của chính phủ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại quốc tế.Sự thương lượng thương mại quốc tế giữa các nước có thể giới hạn hoặc ngăn chặn những hoạt động thương mại không công bằng.Chiến lược KDQT chịu ảnh hưởng bởi những thỏa thuận thương mại và bởi những pháp chế qui định của nước sở tạiVai trò vận động hành lang cho các công ty nước ngòai của 1 số viên chức nước sở tại3. Phát triển 1 phương hướng hoạt động quốc tếKinh nghiệm:Kinh nghiệm làm việc quốc tếBiết cách đánh giá tình huốngNghệ thuật ngoại giaoKhía cạnh con ngườiTập trung vào hoạt động quốc tếXem kinh nghiệm làm việc quốc tế là tiêu chuẩn thăng tiếnTổ chức các chương trình huấn luyện quản trị quốc tếGia tăng thị phần quốc tế là tiêu chuẩn khen thưởngTổ chức hệ thống thông tin ngòai nướcThái độ: cần nhận thấy tầm quan trọng trong KDQT những nhiệm vụ cần thực hiện trong đó có những đặc điểm khác kinh doanh trong nướcIII. CÔNG TY ĐA QUỐC GIA (Multinational company - MNC)Khái niệmCác chiến lược phát triển1. Khái niệmCông ty đa quốc gia là công ty sở hữu hay kiểm soát các cơ sở kinh doanh sản xuất hoặc dịch vụ ở nước ngoài2. Các chiến lược phát triển của MNC: Công ty quốc tế (International company)Công ty đa quốc gia (Multinational company)Công ty toàn cầu (Global company)Công ty xuyên quốc gia (Transnational company)Công ty nội địaĐịnh hướng của công ty: hướng nộiTập trung vào thị trường nội địa, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh trong nước.Đa dạng hóa những thị trường mới, sản phẩm ở trong nước thay vì thâm nhập thị trường quốc tế.Công ty quốc tếĐịnh hướng: Vẫn tập trung hướng nộiMở rộng hoạt động tiếp thị, sản xuất và hoạt động khác ở bên ngoài thị trường nhà.Chiến lược ở thị trường ngoài nước: áp dụng chiến lược sử dụng ở thị trường trong nướcPhân bổ nguồn lực: Tập trung những nguồn lực lợi thế về trung tâmVai trò chi nhánh nước ngoài: Đẩy mạnh những lợi thế được tạo dựng ở trung tâmTích lũy và san sẻ kinh nghiệm: Kiến thức được xây dựng ở trung tâm và truyền đi khắp các chi nhánhCông ty đa quốc giaĐinh hướng: hướng ngoạiThiết lập các chiến lược kinh doanh riêng căn cứ trên nhận thức về những dị biệt trên thị trường.Phân bổ nguồn lực: Phân tán theo từng khu vực thị trườngVai trò chi nhánh nước ngoài: Tìm kiếm và khai thác cơ hội ở từng khu vựcTích lũy và san sẻ kinh nghiệm: Kiến thức được xây dựng và giữ lại ở từng chi nhánhCông ty toàn cầuLà tổ chức tìm cách tiêu chuẩn hóa hoạt động trên khắp thế giới trong mọi lĩnh vực kinh doanh nhằm giảm chi phí nhờ vào quy mô kinh tế toàn cầu.Phân bổ nguồn lực: Xây dựng những trung tâm sản xuất quy mô toàn cầuVai trò chi nhánh nước ngoài: Thực hiện những chính sách từ công ty mẹTích lũy và san sẻ kinh nghiệm: Kiến thức được xây dựng và giữ lại ở trung tâmCông ty xuyên quốc gia Là tổ chức tìm cách tiêu chuẩn hóa hoạt động trên khắp thế giới trong các lĩnh vực kinh doanh nhưng vẫn đáp ứng được các khác biệt của các thị trường quốc gia khi cần thiết, và khuyến khích sự chia sẻ kiến thức giữa các chi nhánh.Phân bổ nguồn lực: Phân tán và kết hợpVai trò chi nhánh nước ngoài: Mắt xích liên kết trong toàn hệ thốngTích lũy và san sẻ kinh nghiệm: Kiến thức được xây dựng và chia sẻ từ mỗi chi nhánhBốn chiến lược phát triển cơ bản2. Tiêu chuẩn của 1 MNC:Về mặt định lượng:Số lượng các quốc gia hoạt động là 2Tỉ lệ lợi nhuận thu từ những hoạt động nước ngoài phải từ 25-30%Mức độ thâm nhập thị trường nước ngoài phải vững chắc đủ để ra quyết địnhNhiều quốc gia cùng sở hữu 1 công tyVề mặt định tính: hành vi của tổ chức:Tổ chức được xem là đa quốc gia khi sự quản lý mang tính quốc tế và hoạt động phải mang tính quốc tếTriết lý quản trị của công ty có thể phân thành: dân tộc (hướng nội), đa dạng (hướng theo thị trường nước ngoài), khu vực hay vùng (hướng đến khu vực rộng hơn có thể là toàn cầu)Đặc trưng của MNCs:Những chi nhánh của MNC phải gia nhập và đối phó 1 số yếu tố của môi trường trong và ngoài nước: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, định chế tài chính và chính phủCác chi nhánh của MNC có chung nguồn tài trợ: tài sản, bằng sáng chế, nhãn hiệu, nhân lực.Quan điểm chiến lược chung của MNC giúp các đơn vị liên kết với nhau 1 cách hài hòa.3. Lý do để trở thành MNC:Tự bảo vệ họ khỏi những rủi ro và sự không ổn định của chu kì kinh doanh nội địa. Đây là hình thức đa dạng hóa quốc tế.Sự tăng trưởng thị trường thế giới về hàng hóa và dịch vụ của công ty, là 1 phần của quá trình toàn cầu hóa.3. Đối phó với sự gia tăng cạnh tranh trên thế giới. Để bảo vệ thị phần trên thị trường thế giới, sử dụng chiến lược “theo sau cạnh tranh” tại nước của đối thủ cạnh tranh nhằm 2 mục đích:Lấy đi hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranhĐể các đối thủ khác biết nếu họ tấn công vào thị trường nội địa của công ty thì họ sẽ nhận được sự đáp trả tương tự.4. Giảm chi phí (vận chuyển, phí trung gian, đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng, lợi thế nguồn tài nguyên)5. Vượt qua hàng rào thuế6. Sử dụng lợi thế về kĩ thuật chuyên môn bằng việc sản xuất trực tiếp hơn là sản xuất theo licensing.7. Đa nguồn cung cho 1 công ty nhằm giảm những rủi ro, bất ổn.8. Tìm kiếm kiến thức: giành thông tin, kinh nghiệm có thể cần ở nước khác9. Giữ khách hàng nước ngoài bằng cách theo dõi và phân phối sản phẩm liên tục để họ không chuyển sang nguồn cung khác
Tài liệu liên quan