II. THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KDQT:
Đánh giá môi trường bên ngoài
Đánh giá môi trường bên trong
Mô hình chiến lược quốc tế của Porter
Những mục tiêu đặc trưng của 1 MNC
28 trang |
Chia sẻ: baothanh01 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương V: Chiến lược kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ I. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHIẾN LƯỢC KDQT:Xác định những nhiệm vụ cơ bản của MNCĐánh giá và kiểm soát hoạt độngThực hiện chiến lượcHoạch định chiến lược toàn cầuPhân tích môi trường bên ngoài và bên trong II. THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KDQT:Đánh giá môi trường bên ngoàiĐánh giá môi trường bên trong Mô hình chiến lược quốc tế của Porter Những mục tiêu đặc trưng của 1 MNC 1. Đánh giá môi trường bên ngoàiThu thập thông tin Phân tích thông tin Mục đíchGiúp nhà quản trị nhận rõ:Những đặc trưng kinh tế quan trọng của ngànhNhững lực lượng tác động có thể làm thay đổi ngànhNhững hướng cạnh tranh trong ngànhNhững yếu tố thành công then chốt1.1. Thu thập thông tin:4 phương pháp phân tích môi trường, dự đoán tương lai:1. Các chuyên gia trong ngành phân tích khuynh hướng của ngành công nghiệp và xây dựng dự án tương lai2. Tìm hiểu những khuynh hướng trong lịch sử và dự đoán sự phát triển trong tương lai3. Những nhà quản trị đưa ra những dự án trong vòng vài năm tới4. Sử dụng máy tính để mô phỏng môi trường và đưa ra dự đoán1.2. Phân tích thông tin Những người dự định xâm nhậpNhà cung cấp Sản phẩm thay thếNgười muaSự cạnh tranh của công tyNhững nhà cạnh tranh trong ngànhSơ đồ: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh công nghiệpNhững yếu tố thành công chủ yếu trong ngành (Key Success Factors – KSFs):Kỹ thuật cải tiến, chất lượng R&DNgành sản phẩm rộng, chất lượng sản phẩmKênh phân phối hiệu quảChiêu thị hiệu quả, giá hấp dẫn Nguồn tài chính, nguồn nguyên liệu thuận lợiKinh nghiệm của công tyChất lượng nguồn nhân lực Mỗi yếu tố có tầm quan trọng khác nhau trong những ngành khác nhau trong những thời điểm khác nhauPhân tích cạnh tranh:Nhận rõ những mục tiêu chiến lược cơ bản của đối thủNhững chiến lược chung đang sử dụng hoặc dự tính xác định KSFs quan trọng nhất hiện nay và trong tương laiNhững chiến lược phòng thủ hoặc tấn công đang sử dụng hoặc dự tínhĐánh giá vị thế hiện tại 2. Đánh giá môi trường bên trong Những nguồn tài lựcPhân tích chuỗi giá trị 2.1. Những nguồn tài lựcNguồn lực vật chấtNguồn lực nhân viên2.2. Phân tích chuỗi giá trịChuỗi giá trị là phương hướng trong đó những hoạt động chính yếu và hỗ trợ được kết hợp để cung cấp sản phẩm, gia tăng giá trị sản phẩm và tạo ra lợi nhuậnR&DDịch vụkhách hàngMarketing& bánSản xuấtLogisticsCơ sở hạ tầng công tyQuản trị nguồn nhân lựcCông nghệ thông tinSơ đồ: Mô hình chuỗi giá trịIII. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢCChiến lược chung (Generic Strategies)Chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategies)1. Những mục tiêu đặc trưng của một MNC Khả năng sinh lợi MarketingSản xuấtTài chính Quản lý nguồn nhân lực 1.1. Khả năng sinh lợivị thế của sản phẩmhoàn vốn đầu tư, hoà vốn, mức bántăng trưởng lợi nhuận hàng nămthu nhập hàng năm theo tỉ lệ tăng trưởng1.2. Marketingdoanh số bánthị phầntăng trưởng mức bánsự đóng góp của thị trường trong nước cho hiệu quả và tác dụng của marketing1.3. Sản xuấttỉ lệ sản xuất trong nước và nước ngoàiquy mô kinh tế theo hướng hội nhập sản xuất quốc tếkiểm soát chất lượng và chi phígiới thiệu và áp dụng phương pháp sản xuất có hiệu quả1.4. Tài chínhsát nhập tài chính nước ngoài – phần giữ lại hoặc cho địa phương nộp thuế – giảm gánh nặng quốc tếkết cấu vốn tối ưu, quản lý tỉ giá hối đoái, tối thiểu sự thiệt hại do thay đổi tỉ giá hối đoái1.5. Quản lý nguồn nhân lựcphát triển những nhà quản trị theo hướng quốc tếphát triển vai trò quản trị của các nhà quản lý nước sở tại2. CHIẾN LƯỢC CHUNGKhái niệm: là phương cách cơ bản để tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranhTheo Porter (1990) có 2 chiến lược chung:Chiến lược khác biệt (Differentiation Strategy): cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng (chất lượng, sản phẩm, dịch vụ)Chiến lược chi phí thấp (Low-cost Strategy): tìm phương cách sản xuất, phân phối hiệu quả hơn cạnh tranh Porter’s Generic StrategiesPhaïm vi thò tröôøng caïnh tranh(Scope of competitive market)Lôïi theá caïnh tranh(Source of competitive advantage)Chi phí thaáp (Lower cost)Dò bieät(Differentiation)Thò tröôøng roängBroad marketDaãn ñaàu chi phí thaápGeneral cost leaderDò bieätGeneral differentiationThò tröôøng aån khuaátNiche marketTaäp trung daãn ñaàu chi phí thaápFocused cost leaderTaäp trung taïo söï khaùc bieätFocused differentiationNhững chiến lược đặc trưng trong ngành đóng tàu biển thế giớiPhaïm vi thò tröôøng caïnh tranhLôïi theá caïnh tranhChi phí thaáp Dò bieätThò tröôøng roängCoâng ty Haøn Quoác cheá taïo taøu giaù reû, chaát löôïng khoâng caoCoâng ty Nhaät cheá taïo taøu chaát löôïng cao, giaù caoThò tröôøng heïpCoâng ty China cheá taïo taøu trung bình, ñôn giaûn Coâng ty Scandinavian cheá taïo taøu phaù baêng, taøu du ngoaïn vaø nhöõng taøu chuyeân bieät khaùc 2. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANHChiến lược tấn công (Offensive Strategies) : Hướng trực tiếp vào đối thủ mà MNC muốn giành thị phầnTấn công trực diện (Direct Attacks): giảm giá, tính năng mới, quảng cáo khác biệtTấn công sườn (End-run Offensives): tìm thị trường trống, kémCạnh tranh phủ đầu (Preemtive Competitive Strategies): giành trước những thuận lợi (vị trí, cung cấp, khách hàng)Chiến lược mua lại (Acquisitions): mua lại công ty không thể tồn tại lâu dàiChiến lược phòng thủ (Defensive Strategies) : đẩy lui hoặc cản trở chiến lược tấn công của đối thủThuyết phục đối thủ tấn công tìm thị trường khácPhòng thủ tại nhiều điểm trong chuỗi giá trịChiến lược né tránh đối đầu (Counter-parry): tấn công vào thị trường khác (có thể quốc gia đối thủ) Kéo dãn, làm yếu nguồn lực Corporate-level Strategies: chiến lược công ty có thể là hỗn hợp nhiều ngànhĐầu tư dàn trải – MNC mở rộng hoạt động sang nhiều ngành. Có 2 cách:Sự dàn trãi có liên quan (Related Diversification)Sử dụng chung lực lượng bán, quảng cáo, phân phối Kỹ năng chuyên mônSản phẩm tương tự có liên quanSự hỗ trợ của một ngành khác Sự dàn trãi không liên quan (Unrelated Diversification)Công ty có tiềm năng tăng trưởngTìm ngành mới trong những giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh tếIII. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC: 1. Định vị: lựa chọn khu vực thị trường để KDQT2. Quyền sở hữu3. Chiến lược chức năng:MarketingSản xuấtTài chínhNhân sựIV. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ:1. Tỉ suất hoàn vốn đầu tư (ROI)2. Sự tăng trưởng của mức bán hay thị phần3. Chi phí4. Sự phát triển sản phẩm mới5. Mối quan hệ giữa MNC và nước sở tại6. Sự quản lý