Nội dung cơ bảnơ bản
1. Khái quát về kinh doanh toàn cầu.
2. Lý do mở rộng kinh doanh toàn cầu.
3. Doanh nghiệp kinh doanh toàn cầu.
4. Sự khác biệt của môi trường kinh doanh toàn cầu (so với môi trường kinh doanh nội địa).
20 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu - CĐ 1 - Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
02/01/2012
1
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TOÀN CẦU
TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN SƠN
Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Thương mại - Du lịch - Marketing
CHƯƠNG 1
KINH DOANH QUỐC
TẾ TRONG BỐI CẢNH
TOÀN CẦU HÓA
CHUYÊN ĐỀ 1
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH TOÀN CẦU
02/01/2012
2
Nội dung cơ bản
1. Khái quát về kinh doanh toàn cầu.
2. Lý do mở rộng kinh doanh toàn cầu.
3. Doanh nghiệp kinh doanh toàn cầu.
4. Sự khác biệt của môi trường kinh doanh toàn
cầu (so với môi trường kinh doanh nội địa).
3
1.Khái quát về kinh doanh toàn cầu
Mở rộng thị trường trên phạm vi toàn cầu.
Tuân thủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Các hoạt động kinh doanh quốc tế:
Thương mại quốc tế.
Licensing, Franchising.
Đầu tư quốc tế (FDI, FPI, M&As)
4
02/01/2012
3
2.Lý do mở rộng kinh doanh toàn cầu
Ngày nay, muốn tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp phải mở rộng kinh doanh toàn cầu để:
Thích nghi với các xu hướng toàn cầu hóa;
khu vực hóa; và
Tiến trình nâng cao năng lực cạnh tranh của
quốc gia.
5
Toàn cầu hóa (Globalization)
Là quá trình liên kết và phụ thuộc nhau ngày
càng chặt chẽ hơn giữa các quốc gia và cá
nhân trên toàn thế giới.
Toàn cầu hóa khởi đầu từ quan hệ kinh tế;
Kéo theo nhiều lĩnh vực khác có liên quan: an
ninh - chính trị, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ
thuật, giáo dục - đào tạo, bảo vệ tài nguyên - môi
trường
6
02/01/2012
4
Toàn cầu hóa (Globalization)
Ba giai đoạn lịch sử của toàn cầu hóa:
Bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX (động lực là sự sụt
giảm chi phí vận tải).
Gián đoạn từ giữa thập niên 1910s đến cuối
những năm 1980s.
Tái tục vào đầu thập niên 1990s (động lực là sự
sụt giảm mạnh chi phí thông tin liên lạc).
7
Toàn cầu hóa (Globalization)
Toàn cầu hóa phiên bản 3.0 trong thế kỷ XXI
nhiều rào cản lần lượt bị phá vỡ, hình thành
một thế giới cân bằng với 3 phần:
Cân bằng đối trọng quyền lực truyền thống giữa
các quốc gia;
Cân bằng giữa các quốc gia với thị trường tài
chính toàn cầu;
Cân bằng giữa các cá nhân với nhà nước.
8
02/01/2012
5
Toàn cầu hóa (Globalization)
Nội dung kinh tế của toàn cầu hóa:
9
Toàn cầu hóa
kinh tế
Toàn cầu hóa thị trường
(dựa trên cơ sở của
tự do hóa thương mại)
Toàn cầu hóa sản xuất
(dựa trên cơ sở của
tự do hóa tài chính và đầu tư)
MNCs – TNCs
(Các tổ chức thúc đẩy toàn cầu
hóa WTO, WB, IMF, UNCTAD)
Sự đan xen của khu vực hóa
Khu vực hóa là xu hướng hợp tác thuận lợi
hóa môi trường kinh tế quốc tế trong phạm vi
hẹp hơn so với toàn cầu hóa.
Nó đã rộ lên trong giai đoạn toàn cầu hóa bị
gián đoạn và nay vẫn trăm hoa đua nở.
Khu vực hóa là sự bổ sung cần thiết để giúp
các nước đang và kém phát triển tiếp cận
toàn cầu hóa được dễ dàng hơn.
10
02/01/2012
6
Sự đan xen của khu vực hóa
Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực:
Khu vực hóa cấp thấp (lỏng lẻo), như: Liên hiệp
thuế quan (Customs Union); Khu mậu dịch tự do
(Free Trade Area - FTA).
Khu vực hóa cấp cao (liên minh khu vực), như:
Liên Minh Châu Âu (European Union - EU); Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of
South-East Asian Nations - ASEAN).
11
Tiến sĩ Micheal Porter,
Giáo sư Đại học Harvard
công bố năm 1990
Năng lực cạnh tranh quốc gia theo mô
hình kim cương của Michael Porter
12
Các yếu tố
thâm dụng
Các điều kiện
về nhu cầu
Chiến lược,
cấu trúc và tính
cạnh tranh của
các công ty
Các ngành
công nghiệp liên
kết và bổ trợ
02/01/2012
7
Cạnh tranh trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế
Mọi doanh nghiệp đều phải cạnh tranh quốc tế,
kể cả cạnh tranh quốc tế ngay trên “sân nhà”,
bởi vì:
Hàng rào thương mại giữa các quốc gia giảm
xuống rất thấp.
Trong khi quan hệ phục thuộc lẫn nhau giữa
các quốc gia ngày càng tăng lên.
13
3.Doanh nghiệp kinh doanh toàn cầu
Trước hết, đó là các công ty đa quốc gia.
Nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có cơ
hội và vai trò đáng kể, nhờ vào:
Sự thông thoáng của môi trường kinh doanh, đặc
biệt là có sự phát triển nhanh chóng của internet.
Tiến bộ công nghệ đã đưa hoạt động sản xuất
hướng đến sự chuẩn hóa trên phạm vi toàn cầu.
14
02/01/2012
8
Công ty đa quốc gia
Là những công ty hoạt động sản xuất kinh
doanh trên thị trường của nhiều quốc gia, với
phương châm:
Sản xuất tại những nơi bất kỳ mà chất lượng sản
phẩm tốt, giá thành rẻ; và
Tiêu thụ sản phẩm trên toàn cầu
để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.
15
Công ty đa quốc gia
Phân loại (theo chiến lược kinh doanh):
Công ty đa quốc gia
(Multinational Corporations - MNCs).
Công ty xuyên quốc gia
(Transnational Corporations - TNCs).
Lưu ý, theo thói quen người ta thường gọi chung là
công ty đa quốc gia (MNCs). Nhưng UNCTAD lại
gọi tất cả là công ty xuyên quốc gia (TNCs).
16
02/01/2012
9
Công ty đa quốc gia
Cấu trúc tổ chức, gồm có:
Công ty mẹ (Holding Company, Parent Company)
ở chính quốc; và
Nhiều công ty con (Subsidiaries), hoặc chi nhánh
(Affiliates) được phân bố trên nhiều quốc gia.
17
Công ty đa quốc gia
Cơ chế quản lý linh hoạt:
Công ty mẹ định hướng chiến lược; chi phối vốn
của các công ty con, chi nhánh; và chia lợi nhuận
theo tỷ lệ vốn (qui định trên điều lệ công ty).
Công ty con, chi nhánh phải tuân thủ theo điều lệ
và luật pháp ở các nước sở tại.
18
02/01/2012
10
Công ty đa quốc gia
Vai trò của các công ty đa quốc gia:
UNCTAD ước tính hiện nay trên thế giới có hơn
78.000 MNCs / TNCs.
Nắm hơn 780.000 subsidiaries và chi phối:
Hơn 50% sản lượng sản xuất.
Hơn 70% khối lượng mậu dịch quốc tế.
Hơn 80% khối lượng FDI, chuyển giao công
nghệ và lồng trong đó là 100% vụ M&As
19
4. Những khác biệt của môi trường kinh
doanh toàn cầu
1. Môi trường kinh doanh toàn cầu.
2. Sự khác biệt của môi trường kinh doanh toàn
cầu (so với môi trường kinh doanh nội địa):
Về kinh tế chính trị.
Về văn hóa.
20
02/01/2012
11
Môi trường kinh doanh toàn cầu
Bao gồm các quan hệ sản xuất, thương mại,
tài chính và đầu tư với nước ngoài.
Đặc điểm:
Không gian bao trùm toàn cầu.
Phát triển nhanh và ngày càng phức tạp.
Rất khác biệt với môi trường kinh doanh nội địa
cả về kinh tế - chính trị và văn hóa - xã hội.
21
Những yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế
chính trị của các quốc gia
22
Hệ thống
kinh tế chính
trị quốc gia
02/01/2012
12
Khác biệt giữa các hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là hệ thống cai trị của một
quốc gia, nó chịu ảnh hưởng ý thức hệ chính
trị của giai cấp thống trị.
Sự khác biệt về ý thức hệ chính trị:
Chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa tập thể.
Chủ nghĩa bảo hoàng
23
Khác biệt giữa các hệ thống chính trị
Sự khác biệt về chế độ chính trị:
Chế độ dân chủ tư sản.
Chế độ cộng sản.
Chế độ quân chủ lập hiến.
Thể chế khác
24
02/01/2012
13
Khác biệt giữa các hệ thống kinh tế
Hệ thống kinh tế bao gồm:
Các tổ chức (lực lượng của nền) kinh tế;
Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành nền kinh tế.
Kinh tế quyết định chính trị. Nhưng hệ thống
kinh tế cũng chịu tác động ngược lại của hệ
thống chính trị.
25
Khác biệt giữa các hệ thống kinh tế
Sự khác biệt giữa các hệ thống kinh tế:
Hệ thống kinh tế thị trường (Market Economy).
Hệ thống kinh tế chỉ huy (Command Economy).
Hệ thống kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy).
Hệ thống kinh tế có sự định hướng của nhà nước
(State-directed Economy).
26
02/01/2012
14
Khác biệt giữa các hệ thống luật pháp
Hệ thống luật pháp là hệ thống luật lệ điều
chỉnh hành vi (của cá nhân, tổ chức) và các
quá trình (của xã hội) theo trật tự nhất định.
Hệ thống luật pháp bị chi phối bởi hệ thống
chính trị hiện hành và nó không ngừng được
bổ sung hoàn thiện dần.
27
Khác biệt giữa các hệ thống luật pháp
Sự khác biệt giữa các hệ thống luật pháp:
Quyền sở hữu (Property Rights).
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Protection of
Intellectual Property).
An toàn sản phẩm và trách nhiệm pháp lý của
sản phẩm (Product Safety and Product Liability).
Luật về hợp đồng (Contract Law)
28
02/01/2012
15
Những yếu tố quyết định bản chất của
một nền văn hóa
29
Hệ thống tiêu
chuẩn và giá
trị văn hóa
Động thái phát triển của văn hóa
Kinh tế quyết định sự phát triển của văn hóa;
và văn hóa cũng có tác động tích cực trở lại.
Nên các giá trị và chuẩn mực văn hóa không
bất biến mà sẽ phát triển theo thời gian.
Đặc điểm của một nền văn hóa hiện đại:
Duy trì được văn hóa truyền thống tốt đẹp;
Giao thoa và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
30
02/01/2012
16
Cấu trúc xã hội
Tế bào xã hội: cá nhân, gia đình, tập thể.
Giai tầng xã hội:
Xã hội linh hoạt phân chia giai tầng theo thu
nhập: thượng lưu, trung lưu, tầng lớp lao động.
Xã hội kém linh hoạt hơn phân chia giai tầng theo
đẳng cấp, địa vị xã hội
Sự phân chia giai tầng xã hội linh hoạt có ý nghĩa
tích cực đối với hoạt động kinh doanh.
31
Hệ thống tín ngưỡng và đạo đức
Tín ngưỡng là hệ thống nghi thức và đức tin
vào tôn giáo (lĩnh vực thần quyền).
Đạo đức là hệ thống các nguyên tắc về luân
lý được xã hội thừa nhận, có tác động hướng
dẫn hành vi ứng xử của con người với con
người và với xã hội.
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng - đạo đức - xã
hội rất tế nhị và vô cùng phức tạp.
32
02/01/2012
17
Hệ thống tín ngưỡng và đạo đức
Lưu ý các vùng ảnh hưởng sau đây:
Thiên chúa giáo: Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại
Dương, một phần Châu Phi.
Hồi giáo: khu vực Trung Cận Đông, một số quốc
gia ở Trung Á, Đông Nam Á, Châu Phi.
Ấn Độ giáo: Tiểu lục địa Ấn Độ và một số nước
thuộc khu vực Nam Á.
Phật giáo và Khổng giáo: Trung Quốc và khu vực
Đông Á.
33
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con
người, bao gồm: âm, ký tự và qui tắc kết hợp
chúng lại để diễn đạt ý tưởng.
Trong thực tế có thể chia ra:
Ngôn ngữ nói; và
Ngôn ngữ cử chỉ.
34
02/01/2012
18
Ngôn ngữ
Khi kinh doanh toàn cầu phải lấy tiếng Anh
làm căn bản. Nhưng còn phải chú trọng:
Thông thạo ngôn ngữ địa phương (nơi tiếng Anh
không phải là ngôn ngữ chính).
Thích ứng với tình trạng một quốc gia có thể sử
dụng nhiều hơn một loại ngôn ngữ.
Sự khác biệt ngữ nghĩa của ngôn ngữ (nói và cử
chỉ) giữa các vùng và quốc gia khác nhau
35
Giáo dục
Giáo dục, hiểu một cách đầy đủ, bao gồm:
Giáo dục kiến thức phổ thông;
Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp;
Phát triển khoa học và công nghệ.
Phát triển giáo dục phải đáp ứng mục tiêu
tạo ra yếu tố thâm dụng cao cấp để nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia.
36
02/01/2012
19
Giáo dục
Chất lượng giáo dục là chỉ báo rất quan trọng
cho nhà quản trị kinh doanh khi lựa chọn địa
điểm đầu tư và thị trường mục tiêu toàn cầu.
Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng giáo dục:
Mức đầu tư cho giáo dục;
Tỷ lệ dân số biết chữ;
Cơ cấu hình nón của các bậc đào tạo
37
Kết luận
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc
cạnh tranh quốc tế và mở rộng kinh doanh
toàn cầu là tất yếu đối với các doanh nghiệp.
Khi không gian thị trường mở rộng toàn cầu
thì môi trường kinh doanh trở nên rất khác
biệt so với kinh doanh nội địa, bắt nguồn từ
sự khác nhau trong hệ thống kinh tế chính trị
và văn hóa giữa các quốc gia.
38
02/01/2012
20
Kết luận
Nhà quản trị phải nghiên cứu kỹ những khác
biệt đó để quyết định đúng đắn các vấn đề:
Hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh;
Chọn địa điểm sản xuất, thị trường tiêu thụ;
Tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu.
39
40
FOR YOUR ATTENTION !