Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu - CĐ 1 - Chương 2: Hệ thống lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế

Nội dung cơ bản 1. Quá trình phát triển lý luận về thương mạiquốc tế. 2. Hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế. 3. Hệ thống chính sách thương mại quốc tế. 4. Khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới.

pdf40 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu - CĐ 1 - Chương 2: Hệ thống lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
02/06/2012 1 QUẢN TRỊ KINH DOANH TOÀN CẦU TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN SƠN Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Thương mại - Du lịch - Marketing CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ 1 TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TOÀN CẦU 02/06/2012 2 Nội dung cơ bản 1. Quá trình phát triển lý luận về thương mại quốc tế. 2. Hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế. 3. Hệ thống chính sách thương mại quốc tế. 4. Khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới. 3 1. Quá trình phát triển lý luận về thương mại quốc tế Từ cuối thế kỷ XV đến nay trên thế giới đã xuất hiện các hệ thống lý thuyết sau.  Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế.  Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế.  Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. 4 02/06/2012 3 Hệ thống lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế  Thuyết trọng thương ra đời cuối thế kỷ XV và kéo dài ảnh hưởng đến giữa thế kỷ XVIII.  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (A. Smith, 1776). Qui luật lợi thế so sánh (D. Ricardo, 1817).  Lý thuyết chi phí cơ hội (G. Haberler, 1936). 5 Hệ thống lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế  Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế dựa trên căn bản của luận điểm chi phí cơ hội gia tăng, phát triển trong khoảng cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.  Lý thuyết H - O - S do Eli Heckscher khởi xướng (1919), Bertil Ohlin hoàn thiện (1933) và Paul A. Samuelson bổ sung (1948). 6 02/06/2012 4 Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh  Về lợi thế cạnh tranh cấp doanh nghiệp:  Ma trận lợi thế cạnh tranh dựa theo chất lượng và giá cả sản phẩm.  Học tập kinh nghiệm (Learning by Doing).  Qui mô lợi suất kinh tế (Economic of Scale).  Ma trận vị thế cạnh tranh (Competitive Profile Matrix - CPM) của Fred David, 1986. 7 Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh  Về lợi thế cạnh tranh cấp ngành hàng:  Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter, 1979.  Mô hình chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm (International Product Life Cycle Model - IPLC) của Raymond Vernon, 1966.  Biểu đồ tổ hợp (Cluster Chart) của Michael Porter, 1990. 8 02/06/2012 5 Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh  Về lợi thế cạnh tranh cấp quốc gia:  Mô hình kim cương (hình thoi cạnh tranh quốc gia) của Michael Porter, 1990.  Mô hình đánh giá lợi thế cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF), công bố kết quả hàng năm kể từ 1979. 9 2. Hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế  Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế.  Lợi thế so sánh với lý thuyết chi phí cơ hội.  Lợi thế so sánh với lý thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất.  Lợi thế so sánh với lý thuyết về sự cân bằng giá cả yếu tố sản xuất.  Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. 10 02/06/2012 6 Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế (1) Nguyên nhân phát sinh thương mại quốc tế:  Trước hết, đó là lợi thế tuyệt đối.  Nhưng một nước nhỏ không có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác vẫn có thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế.  Bởi vì, thương mại quốc tế chỉ yêu cầu sự khác biệt về lợi thế so sánh. @ 11 Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế (2) Mô thức thương mại quốc tế (trên căn bản yêu cầu của qui luật lợi thế so sánh):  Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phẩm có lợi thế so sánh để xuất khẩu;  Đồng thời, nhập khẩu trở lại sản phẩm không có lợi thế so sánh. 12 02/06/2012 7 Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế (3) Lợi ích của thương mại quốc tế:  Tài nguyên quốc gia được khai thác có hiệu quả hơn.  Các quốc gia giao thương đều có lợi hơn (trong cả hai chiều xuất và nhập khẩu) so với trường hợp không có trao đổi mậu dịch quốc tế. 13 Lợi thế so sánh với lý thuyết về chi phí cơ hội  Chi phí cơ hội (Opportunity Costs) của sản phẩm X là số lượng sản phẩm loại khác cần phải giảm đi để có đủ tài nguyên sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm X.  Haberler cho rằng chi phí cơ hội bất biến.  Nhưng theo quan điểm của lý thuyết chuẩn thì chi phí cơ hội sẽ gia tăng theo thời gian. 14 02/06/2012 8 Lợi thế so sánh với lý thuyết về chi phí cơ hội  Yêu cầu mang tính qui luật:  Tập trung chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới để xuất khẩu;  Đồng thời, nhập khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới. 15 Lợi thế so sánh với lý thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất  Yếu tố thâm dụng (Intensive Factors) là yếu tố được sử dụng nhiều tương đối trong tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất của sản phẩm.  Theo lý thuyết H - O thì các quốc gia phải:  Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố trong nước thừa tương đối để xuất khẩu;  Đồng thời, nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất trong nước khan hiếm tương đối. 16 02/06/2012 9 Lợi thế so sánh với lý thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất  Nhận dạng lợi thế so sánh của các quốc gia theo lý thuyết H - O:  Lợi thế so sánh của quốc gia đang phát triển tập trung vào các nhóm sản phẩm thâm dụng tài nguyên và thâm dụng lao động;  Lợi thế so sánh của quốc gia công nghiệp tập trung vào các nhóm sản phẩm thâm dụng vốn và thâm dụng kỹ thuật; 17 Lợi thế so sánh với lý thuyết về sự cân bằng giá cả yếu tố sản xuất  Với sự bổ sung của Paul A. Samuelson, lý thuyết H - O trở thành lý thuyết H - O - S:  Sự khác biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phát sinh thương mại quốc tế.  Đến lượt nó, thương mại quốc tế lại làm cho sự khác biệt giá cả đó giảm dần theo thời gian, dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. 18 02/06/2012 10 Lợi thế so sánh với lý thuyết về sự cân bằng giá cả yếu tố sản xuất  Sự giảm dần cách biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các nước tất yếu sẽ kéo theo sự chuyển dịch nguồn lực kinh tế quốc tế theo qui luật:  Vốn đi từ nước có lãi suất thấp đến nước có lãi suất cao;  Lao động đi từ nước có giá nhân công thấp đến nước có giá nhân công cao. 19 Lợi thế so sánh với lý thuyết về sự cân bằng giá cả yếu tố sản xuất  Tác động của sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế theo qui luật trên là:  Cùng với việc xuất nhập khẩu hàng hóa, các nước còn có thể xuất nhập khẩu trực tiếp yếu tố sản xuất;  Việc nhập khẩu yếu tố sản xuất khan hiếm giúp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế;  Qua đó, thúc đẩy sự chuyển dịch lợi thế so sánh từ nhóm sản phẩm thâm dụng tài nguyên và lao động sang nhóm sản phẩm thâm dụng vốn và kỹ thuật 20 02/06/2012 11 Phân biệt lợi thế so sánh với lợi thế cạnh tranh  Lợi thế so sánh = Chất lượng sản phẩm tốt + Giá thành sản xuất rẻ.  Khoảng cách từ lợi thế so sánh đến lợi thế cạnh tranh = Chi phí tiêu thụ + Lợi nhuận. 21 Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Chất lượng sản phẩm Giá cả sản phẩm (G = ZSX + CPTT + LN) Ma trận biểu hiện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 22 Cao hơn Bằng Thấp hơn C h ấ t lư ợ n g C h ấ t lư ợ n g Cao hơn Bằng Thấp hơn Giá cả 1 3 2 5 4 02/06/2012 12 Biện pháp nâng cao và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Một mặt, đầu tư cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm; Mặt khác, cải tiến quản lý để tiết kiệm chi phí sản xuất chung và chi phí lưu thông phân phối hàng hóa. 23 Mô hình 5 tác lực cạnh tranh trong ngành hàng của Michael Porter Khi đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành hàng còn phải tính đến:  Dự báo chu kỳ sống của sản phẩm.  Trình độ công nghệ.  Khả năng giảm chi phí đầu vào.  Chính sách của chính phủ đối với ngành 24 SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC ĐỐI THỦ HIỆN HỮU TRONG NGÀNH SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC ĐỐI THỦ HIỆN HỮU TRONG NGÀNH K H Ả N Ă N G M Ặ C C Ả C Ủ A N H À C U N G Ứ N G K H Ả N Ă N G M Ặ C C Ả C Ủ A N H À C U N G Ứ N G NGUY CƠ TỪ NHỮNG ĐỐI THỦ SẼ GIA NHẬP NGÀNH NGUY CƠ TỪ NHỮNG ĐỐI THỦ SẼ GIA NHẬP NGÀNH K H Ả N Ă N G M Ặ C C Ả C Ủ A K H Á C H H À N G K H Ả N Ă N G M Ặ C C Ả C Ủ A K H Á C H H À N G NGUY CƠ TỪ NHỮNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THAY THẾ NGUY CƠ TỪ NHỮNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THAY THẾ 02/06/2012 13 Mô hình IPLC của Raymond Vernon 25 Nhập khẩu Sản phẩm mới Sản phẩm trưởng thành Sản phẩm đã chuẩn hóa Xuất khẩu Thời gian 1 2 3 Nước công nghiệp phát minh ra sản phẩm mới Các nước công nghiệp khác (thu nhập cao) Các nước đang phát triển (thu nhập thấp) Nguồn: International Product Life Cycle (IPLC) Raymond Vernon, Harvard University, 1966. 1 2 3 Lợi thế cạnh tranh quốc gia theo mô hình của WEF 26 02/06/2012 14 Đánh giá chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index - GCI) 27 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA NHÓM A: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN 1. Thể chế (18 - 21) 2. Cơ sở hạ tầng (8 - 9) 3. Độ ổn định kinh tế vĩ mô (5 - 6) 4. Y tế và giáo dục sơ cấp (11 - 10) LỢI THẾ TỪ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ NHÓM B: CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 5. Giáo dục phổ thông và đào tạo (8 - 8) 6. Hiệu suất của thị trường hàng hóa (15 - 15) 7. Hiệu suất của thị trường lao động (10 - 9) 8. Mức phát triển của thị trường tài chính (9 - 9) 9. Khả năng đáp ứng về công nghệ (8 - 6) 10.Qui mô của thị trường (2 - 2) LỢI THẾ TỪ CÁC XU HƯỚNG HIỆU QUẢ CỦA NỀN KINH TẾ NHÓM C: CÁC YẾU TỐ CẢI CÁCH CAO CẤP 11.Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh (9 - 9) 12.Đáp ứng yêu cầu cải cách (7 - 7) LỢI THẾ TỪ CÁC XU HƯỚNG CẢI CÁCH CỦA NỀN KINH TẾ Ghi chú: số ghi trong ngoặc sau mỗi yếu tố là số chi tiết đánh giá của yếu tố đó, lần lượt vào các năm 2008 và 2010. @ 3. Hệ thống chính sách thương mại quốc tế  Từ mậu dịch tự do đến chủ nghĩa bảo hộ.  Chính sách bảo hộ mậu dịch.  Chính sách tự do hóa thương mại.  Phối hợp chính sách tự do hóa thương mại với tự do hóa tài chính và đầu tư. 28 02/06/2012 15 Từ mậu dịch tự do đến chủ nghỉa bảo hộ Mậu dịch tự do - môi trường cạnh tranh hoàn hảo.  Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch - bước lùi tất yếu của lịch sử kinh tế thế giới.  Lý do khách quan: do khác biệt về điều kiện tự nhiên, nguồn lực kinh tế và năng lực cạnh tranh.  Lý do chủ quan: do bảo hộ lợi ích cục bộ dẫn đến sự trả đũa dây chuyền. 29 Chính sách bảo hộ mậu dịch (Trade Protection Policy)  Là chính sách quản lý thương mại với nhiều hàng rào mậu dịch được dựng lên để ngăn chặn sự xâm nhập của hàng ngoại, bảo hộ các ngành sản xuất nội địa.  Hàng rào mậu dịch bao gồm:  Thuế quan; và  Các hàng rào phi thuế quan. 30 02/06/2012 16 Thuế quan (Tariffs)  Là công cụ cơ bản để điều tiết thương mại:  Specific Tariffs hay thuế quan tuyệt đối.  Ad Valorem Tariffs hay thuế quan tương đối.  Thuế quan hỗn hợp.  Thuế quan, với tính chất là hàng rào thương mại, chính là thuế nhập khẩu. Ngày nay, có nhiều nước đã bỏ thuế xuất khẩu. 31 Các hàng rào phi thuế quan (Non-tariff Barriers – NTBs)  Các biện pháp giới hạn về số lượng:  Hạn ngạch (Quota) và hạn ngạch thuế quan;  Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints – VERs);  Qui định hàm lượng nội địa của sản phẩm (Local Content Requirements – LCRs);  Cartel quốc tế 32 02/06/2012 17 Các hàng rào phi thuế quan (Non-tariff Barriers – NTBs)  Các biện pháp tăng sức cạnh tranh về giá:  Bán phá giá (Dumping);  Tài trợ (Subsidize)  Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Technical Barriers to Trade – TBT) 33 Lượng hóa mức bảo hộ mậu dịch Về thuế quan:  Thuế suất danh nghĩa (NTR - Nominal Tariff Rate) và chỉ tiêu NTR bình quân đơn giản.  Tỷ suất bảo hộ hữu hiệu (ERP - Effective Rate of Protection).  Về các hàng rào phi thuế quan: mức bảo hộ mậu dịch cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng và độ phức tạp của các NTBs. 34 02/06/2012 18 Tỷ suất bảo hộ hữu hiệu và bậc thang thuế quan  ERP(X) : tỷ suất bảo hộ hữu hiệu trên sản phẩm X.  t(X) : thuế suất danh nghĩa của mặt hàng X.  ai(X) : tỷ số giữa giá trị nguyên liệu i (trong X) với giá trị sản phẩm X khi không có thuế quan.  ti(X) : thuế suất danh nghĩa của nguyên liệu i (trong X).  n : số loại nguyên liệu, linh kiện tham gia sản xuất X.  BTTQ(X) : bậc thang thuế quan của sản phẩm X. 35        n 1i )X(i n 1i )X(i)X(i)X( )X( a1 t.at ERP BTTQ(X) = ERP(X) ÷ t(X) Tính chất bảo hộ hữu hiệu (1) Trường hợp ti(x) > t(x)  ERP(x) < 0 ; BTTQ(X) < 0 Ngành hàng X không được bảo hộ. (2) Trường hợp ti(x) = t(x)  ERP(x) = t(x) ; BTTQ(X) = 1 Bảo hộ không hữu hiệu, tương tự ý nghĩa của NTR (3) Trường hợp ti(x) t(x) ; BTTQ(X) > 1 Bậc thang thuế quan rộng nhất (ERP(x) đạt cực đại) khi ti(x) = 0. Ngành hàng X được bảo hộ thật sự hữu hiệu, do khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu thay vì nhập khẩu thành phẩm. 36 02/06/2012 19 Các xu hướng bảo hộ mậu dịch  Các quốc gia công nghiệp phát triển:  Bảo hộ các ngành công nghiệp giá trị gia tăng (NTR thấp nhưng nâng cao ERP để nới rộng bậc thang thuế quan).  Trợ giá nông sản gây thiệt hại cho các nước nghèo.  Áp dụng nhiều NTBs tinh vi. 37 Các xu hướng bảo hộ mậu dịch  Các quốc gia đang (và kém) phát triển:  Áp dụng NTR bình quân cao và nhiều NTBs.  Trợ cấp công nghiệp tràn lan để trả đũa việc trợ giá nông sản của các nước phát triển.  Bảo hộ kỹ các ngành dịch vụ giá trị gia tăng.  Ngày nay, buộc phải giảm mức bảo hộ để hội nhập kinh tế quốc tế. 38 02/06/2012 20 Tác dụng của bảo hộ mậu dịch  Lợi ích:  Tăng phúc lợi quốc gia, tăng thu ngân sách nhà nước.  Tạo thêm công ăn việc làm trong nước.  Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ; phục vụ phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn 39 Tác dụng của bảo hộ mậu dịch  Nhưng nếu duy trì lâu dài, tác hại sẽ lớn hơn mặt lợi ích:  Giảm phúc lợi, tăng trưởng kinh tế kém bền vững và người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều nhất.  Doanh nghiệp nội địa được bảo hộ kỹ sẽ mất dần tính cạnh tranh.  Thị trường thế giới bị chia cắt, môi trường thương mại quốc tế trở nên kém thuận lợi 40 02/06/2012 21 Chính sách tự do hóa thương mại (Trade Liberalization Policy)  Tự do hóa thương mại là sự phối hợp chính sách trên phạm vi quốc tế để khai thông môi trường thương mại bằng cách:  Giảm dần hàng rào thuế quan; và  Loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan.  Yêu cầu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, gắn thị trường nội địa với thị trường thế giới. 41 Lượng hóa mức tự do hóa thương mại Giảm hàng rào thuế quan:  Cắt giảm NTR để giảm NTR bình quân đơn giản.  Cam kết thuế trần nhằm khống chế bậc thang thuế quan, và giảm ERP.  Loại bỏ các hàng rào phi thuế quan:  Giảm mạnh các NTBs giới hạn về số lượng.  Chống phá giá và đấu tranh bãi bỏ trợ giá.  Kiểm soát loại bỏ các hàng rào phi thuế quan ẩn. 42 02/06/2012 22 Tác dụng của tự do hóa thương mại  Tác động tích cực:  Thuận lợi hóa môi trường thương mại quốc tế.  Dịch chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế hợp lý.  Kích thích tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp nội địa.  Tăng lợi ích kinh tế của từng nước và toàn cầu; thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế sâu rộng hơn. 43 Tác dụng của tự do hóa thương mại  Tác động tiêu cực:  Các nước lớn có thể lợi dụng các luật chơi để chèn ép các nước nhỏ.  Khi hướng ngoại mạnh, nền kinh tế của các nước nhỏ có tính mẫn cảm cao và phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ngoại lai.  Tác hại của những yếu tố phi kinh tế đi kèm. 44 02/06/2012 23 Phối hợp chính sách tự do hóa thương mại với tự do hóa tài chính và đầu tư  Ba mối quan hệ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và tài chính quốc tế là 3 trụ cột của chính sách kinh tế đối ngoại.  Yêu cầu phối hợp đồng bộ 3 mối quan hệ đó để thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng hơn. 45 Nội dung cơ bản của tự do hóa tài chính và đầu tư  Tự do hóa các thể chế quản lý tài chính.  Áp dụng các chính sách tài chính, tiền tệ, tỷ giá hối đoái theo chuẩn mực quốc tế.  Tự do hóa tài khoản vốn và tự do hóa đầu tư.  Kết hợp hài hòa giữa phát triển hướng về xuất khẩu với sản xuất thay thế nhập khẩu.  Tạo lập môi trường kinh tế lành mạnh 46 02/06/2012 24 4. Khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới  Tác động của khủng hoảng kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa.  Bàn về cái gọi là “chủ nghĩa bảo hộ mới”.  Đối sách với chủ nghĩa bảo hộ mới. 47 Tác động của khủng hoảng kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa  Lây lan rất nhanh chóng qua các kênh:  Thị trường tài chính: làm suy giảm và rối loạn các dòng vốn đầu tư quốc tế, nhất là trên thị trường tài chính phái sinh.  Thị trường hàng hóa, dịch vụ: làm suy giảm khối lượng thương mại quốc tế, kéo theo sự đình đốn sản xuất, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp trong các nền kinh tế. 48 02/06/2012 25 Tác động của khủng hoảng kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa  Nhưng phạm vi lan tỏa thường hẹp hơn và khủng hoảng được dập tắt nhanh hơn, nhờ:  Phản ứng liên kết ngăn chặn khủng hoảng của các nước trong khu vực kiến hiệu hơn.  Trợ giúp của các tổ chức quốc tế (nhất là phản ứng nhanh của IMF) kịp thời và hiệu quả hơn. 49 Xuất xứ và nguyên nhân của chủ nghĩa bảo hộ mới  “Chủ nghĩa bảo hộ mới” (New Protectionism) đã dấy lên từ năm 2008.  Xuất xứ từ sự tái bảo hộ của các nước trong nhóm G.20:  G.20 được thành lập từ 1999, hiện chiếm tỷ trọng 85% qui mô của nền kinh tế thế giới.  Thành phần: G.7 + 12 nền kinh tế mới nổi + EU. 50 02/06/2012 26 Xuất xứ và nguyên nhân của chủ nghĩa bảo hộ mới  Nguyên nhân cơ bản là do khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2008 - 2010):  Lợi dụng việc giải cứu khắc phục khủng hoảng, các nền kinh tế lớn đã tái áp dụng hàng loạt biện pháp bảo hộ.  Hệ quả là, khối lượng xuất khẩu sụt giảm mạnh và liên tục trên phạm vi toàn cầu như minh họa sau đây 51 Minh họa: Nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu toàn cầu 2006 - 2008 bị giảm dần 52 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2006 2007 2008 8.5 6 2 Nguồn: WTO, tháng 4/2009. (đ ơ n v ị t ín h : % ) 02/06/2012 27 Minh họa: Nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu của EU, Mỹ, Trung Quốc 2007 - 2008 bị giảm mạnh 53 Nguồn: WTO, tháng 4/2009. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 EU Mỹ Trung Quốc 3.5 10.5 19.5 0 5.5 8.5 2007 2008 (đ ơ n v ị t ín h : % ) -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 -10 -14 -7 Toàn cầu Nhóm nước công nghiệp Nhóm đang phát triển Minh họa: Đánh giá mức sụt giảm xuất khẩu trên toàn cầu năm 2009 54 Nguồn: WTO, tháng 4/2009. (đ ơ n v ị t ín h : % ) 02/06/2012 28 Biểu hiện của chủ nghĩa bảo hộ mới  Trên tổng thể, hàng rào thương mại của nhóm G.20 đã tăng đột biến các biện pháp bảo hộ trái với cam kết quốc tế:  WB đã thống kê có tới 41 biện pháp bảo hộ được áp dụng từ 10/2008 tới 02/2009.  WTO đã thống kê 150 hành vi bảo hộ trên thế giới kể từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2007) đến 02/2009. 55 Biểu hiện của chủ nghĩa bảo hộ mới  Nhận dạng các biện pháp bảo hộ chính:  Tăng thuế nhập khẩu vượt mức trần cam kết (Argentina, Hàn Quốc, Ecuador, Ấn Độ).  Tài trợ xuất khẩu qua cơ chế tín dụng, có đến hàng chục quốc gia áp dụng (EU, Mỹ, Trung Quốc, Thụy Sỹ).  Hỗ trợ xuất khẩu thông qua giảm thuế xuất khẩu (Argentina); hay giảm thuế VAT cho hàng xuất khẩu (Trung Quốc). 56 02/06/2012 29 Biểu hiện của chủ nghĩa bảo hộ mới  Nhận dạng các biện pháp bảo hộ chính:  Lợi dụng kích cầu để trợ cấp cho sản xuất nội địa, như: Australia, Canada, Pháp, Anh, Mỹ, Đức, Thụy Điển, Hàn Quốc, Trung Quốc đã trợ cấp hàng tỷ USD cho công nghiệp ô tô.  Tái áp đặt giấy phép nhập khẩu (Argentina) hoặc cấm nhập khẩu (Ấn Độ, Indonesia) đối với một số mặt hàng nhất định 57 Biểu hiện của chủ nghĩa bảo hộ mới  Nhận dạng các biện pháp bảo hộ chính:  Áp đặt các hàng rào kỹ thuật mới lạ (khó đáp ứng) đối với hàng nhập khẩu từ các nước đang phát