Sự gia tăng đáng kể của sức mua
Sự đa dạng của hàng hoá và dịch vụ
Lượng thông tin phong phú hơn
Sự thuận lợi hơn trong tiếp xúc, gửi và
nhận đơn đặt hàng
Khả năng so sánh giá cả hàng hoá và dịch
vụ
349 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-1
CHUYÊN ĐỀ 1
TỔNG QUAN
QUẢN TRỊ MARKETING
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-2
1.1 Nền kinh tế mới
Sự gia tăng đáng kể của sức mua
Sự đa dạng của hàng hoá và dịch vụ
Lượng thông tin phong phú hơn
Sự thuận lợi hơn trong tiếp xúc, gửi và
nhận đơn đặt hàng
Khả năng so sánh giá cả hàng hoá và dịch
vụ
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-3
Nền kinh tế mới
Các Websites cung cấp cho các công ty
những thông tin và kênh bán hàng mới
đầy tiềm năng.
Các công ty có thể thu thập thông tin đầy
đủ và phong phú hơn về thị trường, khách
hàng, khách hàng tiềm năng và đối thủ
cạnh tranh.
Các công ty có thể đơn giản hoá và đẩy
nhanh truyền thông trong nhân viên.
Các công ty có thông tin hai chiều về
khách hàng và khách hàng tiềm năng.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-4
Nền kinh tế mới
Các công ty có thể gửi quảng cáo, phiếu
thưởng, hàng mẫu, thông tin tới các khách
hàng mục tiêu.
Các công ty cung cấp dịch vụ và hàng hoá theo
theo yêu cầu tới các khách hàng cá nhân .
Internet được sử dụng là kênh thông tin trong
bán hàng, đào tạo và tuyển dụng.
Các công ty có thể cải thiện việc cung ứng
nguyên liệu, dịch vụ và hoạt động để tiết kiệm
chi phí đồng thời cải thiện tính chính xác và
chất lượng dịch vụ.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-5
Làm cách nào…
Khách hàng biết đến công ty.
Mang sản phẩm tới khách hàng.
Biết được nhu cầu, sự thỏa mãn của
khách hàng.
…
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-6
1.2 Marketing là gì?
Có nhiều cách định nghĩa Marketing
khác nhau:
Quá trình tổ chức lực lượng bán hàng
nhằm bán được sản phẩm do công ty sản
xuất ra.
Quá trình quảng cáo và bán hàng
….
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-7
Quan điểm của PETER DRUCKER về
Marketing
MARKETING là chức năng căn bản nên
không thể xem xét một cách tách rời.
Toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
được đánh giá dựa trên kết quả cuối
cùng, có nghĩa là đánh giá từ góc độ
khách hàng. Thành công của doanh
nghiệp không phải do doanh nghiệp mà
do khách hàng quyết định.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-8
Quan điểm của RAY COREY về
Marketing
MARKETING bao gồm tất cả các hoạt
động theo đó công ty điều chỉnh cho phù
hợp với môi trường một cách có sáng tạo
và có sinh lời.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-9
MARKETING là quy
trình quản lý mang tính
xã hội, vì vậy các cá
nhân và tập thể nhận
được những gì họ cần
có (nhu cầu) và muốn
có (mong muốn) thông
qua việc sáng tạo, cung
cấp và trao đổi các sản
phẩm có giá trị với
người khác.
.
Quan điểm của Kotler về
Marketing
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-10
Khái niệm cốt lõi
• Nhu cầu, mong muốn, yêu cầu
• Sản phẩm
• Giá trị, chi phí và sự hài lòng
• Trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ
• Thị trường
• Marketing và người làm marketing
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-11
1.3 Định nghĩa Quản trị
Marketing
Là quá trình lập kế hoạch và thực hiện
kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và
phân phối hàng hóa-dịch vụ và ý tưởng
để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục
tiêu, thỏa mãn những mục tiêu khách
hàng và tổ chức.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-12
Quan điểm của J.Mc.Carthy về
QT Marketing
Hoạch định chiến lược tiếp thị: dựa trên cơ sở
chiến lược chung của toàn công ty, vạch ra đường
lối mục tiêu, kế hoạch chiến lược tiếp thị cụ thể.
Thực hiện chiến lược tiếp thị: đưa kế hoạch
chiến lược tiếp thị vào thực tiễn.
Kiểm tra tiếp thị: xác định những sai lệch, tìm ra
nguyên nhân giữa kế hoạch với thực tiễn, giúp cho
việc điều chỉnh kế hoạch và thực hiện chiến lược
chiến lược có hiệu quả hơn.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-13
Quan điểm của Philip Kotler về
QT Marketing
Phân tích các cơ hội thị trường
Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục
tiêu
Hoạch định chiến lược tiếp thị
Hoạch định các chương trình Marketing
(Marketing Mix)
Thực hiện các chương trình tiếp thị
Kiểm tra các hoạt động tiếp thị
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-14
3 giai đoạn quan trọng
Hoạch định: hoạch định chiến lược cấp công ty,
cấp đơn vị doanh nghiệp (chi nhánh), cấp đơn vị
kinh doanh, cấp sản phẩm.
Thực hiện: tổ chức bộ máy tiếp thị hiệu quả, thực
hiện chiến lược marketing.
Kiểm tra: đo lường các kết quả thực hiện, dự
đoán các kết quả sẽ đạt được và thực hiện các biện
pháp điều chỉnh cần thiết để đạt được các mục tiêu
đã đề ra.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-15
Hoạch định tiếp thị
Khái niệm hoạch định: phân tích quá khứ để
xác định trong hiện tại những điều cần phải làm
trong tương lai. (Môi trường thay đổi thì hoạch
định cũng thay đổi theo)
Các bước chính:
1. Tiến hành phân tích tình huống
2. Thiết lập những mục tiêu
3. Phát triển những chiến lược và chương trình
4. Quy định sự phối hợp và quản lý
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-16
1.3.1 Mười nguyên tắc cơ bản
của Quản trị marketing
Tổng giám đốc (CEO) phải nắm vững chức năng
marketing.
Cấp dưới thuộc bộ phận Marketing phải hiểu rõ lĩnh
vực Marketing.
Gặp gỡ những người có nhiều yêu cầu nhất: khách
hàng
Sử dụng nghiên cứu thị trường thận trọng.
Chỉ tuyển dụng các nhân viên say mê công việc.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-17
Mười nguyên tắc cơ bản của Quản
trị marketing
Yêu mến và tôn trọng khách hàng.
Tạo ra cộng đồng khách hàng.
Cân nhắc marketing hỗn hợp.
Đánh giá cao kinh nghiệm.
Trung thực với nhãn hàng.
Ba loại hình marketing
Marketing đối ngoại: khách hàng.
Marketing quan hệ: Nhiệm vụ tạo sự trung thành của
khách hàng.
Marketing đối nội: tuyển dụng, huấn luyện và động
viên có kết quả những nhân viên có năng lực, muốn
phục vụ khách hàng chu đáo.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-18
1.3.2 Nhiệm vụ & Mục tiêu
Marketing
Nhiệm vụ Marketing: thường
được xem là có nhiệm vụ sản xuất,
xúc tiến và phân phối hàng hoá và
dịch vụ đến người tiêu dùng và
doanh nghiệp.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-19
Nhiệm vụ & Mục tiêu Marketing
Mục tiêu Marketing:
Tối đa hóa sự tiêu thụ: mua nhiều
Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng:
thỏa mãn cao nhất sở thích của khách hàng
Tối đa hóa sự chọn lựa: làm sản phẩm
được đa dạng
Tối đa hóa chất lượng cuộc sống: nâng
chất lượng hàng hóa, môi trường sống, văn
hóa,…
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-20
1.3.3 CÓ THỂ MARKETING
NHỮNG GÌ?
Hàng hóa
Dịch vụ
Sự kiện & Trải nghiệm
Con người
Địa phương & Tài sản
Tổ chức
Thông tin
Ý tưởng
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-21
1.3.4 Thị trường Marketing
Thị trường tiêu dùng
Thị trường doanh nghiệp
Thị trường toàn cầu
Thị trường của chính phủ
và thị trường phi lợi nhuận
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-22
Biểu đồ 1-1: Một hệ thống Marketing đơn giản
Doanh nghiệp
(Người bán)
Truyền thôngT
r
u
y
ề
n
t
h
ô
n
g
Hàng hoá/Dịch vụ
Tiền
Thông tin
Thị trường
(Người mua)
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-23
Biểu đồ 1-2:
Biểu đồ 4 P về
bốn bộ phận
cấu thành hỗn
hợp
Marketing
Marketing
hỗn hợp
Sản phẩm
(Product)
Sự đa dạng
sản phẩm
Chất lượng
Mẫu mã
Đặc điểm
Tên
Đóng gói
Kích cỡ
Dịch vụ
Bảo hành
Hoàn trả
Giá (Price)
Giá niêm yết
Chiết khấu
Giảm giá
Thời hạn
thanh toán
Điều kiện
tín dụng
Thị trường
mục tiêu
Xúc tiến
(Promotion)
Xúc tiến bán hàng
Quảng cáo
Lực lượng
bán hàng
Quan hệ công chúng
Marketing trực tiếp
Phân phối (Place)
Kênh
Phạm vi
Phân loại
Định vị
Phát minh
Vận chuyển
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-24
1.3.5 Định hướng của công
ty đối với thị trường
Quan niệm sản xuất
Quan niệm sản phẩm
Quan niệm bán hàng (doanh
số)
Quan niệm Marketing
Quan niệm Marketing xã hội
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-25
ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT &
ĐỊNH HƯỚNG SẢN PHẨM
ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT: Người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm
Có sẵn ở nhiều nơi
Có nhiều để dùng
Doanh nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất, phân phối rộng
khắp và hiệu suất cao.
Điều kiện:
Cầu > Cung rất nhiều.
Chi phí sản xuất quá cao, cần tăng khối lượng sản xuất để giảm
chi phí đơn vị sản phẩm.
ĐỊNH HƯỚNG SẢN PHẨM: Người tiêu dùng ưa chuộng sản
phẩm
Chất lượng cao, kiểu dáng đẹp
Tính năng và tính đổi mới cao
Sản xuất ra sản phẩm chất lượng vượt trội và cải tiến sản
phẩm liên tục
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-26
ĐỊNH HƯỚNG DOANH SỐ, ĐỊNH
HƯỚNG MARKETING & ĐỊNH HƯỚNG
MARKETING XÃ HỘI
ĐỊNH HƯỚNG DOANH SỐ (BÁN HÀNG)
Người tiêu dùng không mua sản phẩm nếu không nỗ lực tiến hành bán hàng
Phải xúc tiến kỹ năng bán sản phẩm thật hăng hái!
ĐỊNH HƯỚNG MARKETING: Dựa trên bốn trụ cột: Thị trường mục tiêu,
marketing phối hợp, khả năng sinh lời và Nhu cầu khách hàng:
Nhu cầu được nói ra
Nhu cầu thực tế
Nhu cầu không nói ra
Nhu cầu được thích thú
Nhu cầu tiềm ẩn (thầm kín)
Xác định và đáp ứng nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu
Làm những việc này tốt hơn đối thủ cạnh tranh!
ĐỊNH HƯỚNG MARKETING XÃ HỘI
Định hướng marketing + Duy trì/Thúc đẩy phúc lợi của khách hàng/của xã hội
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-27
1.3.6 Hướng dẫn chung cho
Người làm Marketing
Marketing quan hệ với
khách hàng: vấn đề then
chốt
Tìm kiếm, chọn lựa thị
phần khách hàng
Tập trung Marketing
mục tiêu
Nhận đặt hàng theo yêu
cầu khách hàng
Lưu dữ liệu khách hàng
Sử dụng truyền thông
marketing hỗn hợp
Kênh là đối tác
Mỗi nhân viên là một
người chào hàng
Đưa ra quyết định dựa vào
phân tích
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-28
Câu hỏi
Anh/chị hãy cho một (1) định nghĩa về
Marketing và Quản trị Marketing theo
cách hiểu của anh/chị.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-29
Kết thúc
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-30
Chuyên đề 2
PHÂN TÍCH CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-31
2.1 Khái niệm
Nền kinh tế thị trường luôn
xuất hiện những cơ hội kinh
doanh mới. Do đó, doanh
nghiệp cần tìm những cơ hội
phù hợp mục tiêu, nguồn lực
và chiến lược của mình.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-32
3 câu hỏi giúp công ty lựa
chọn những cơ hội phù hợp
Chúng ta có thể làm gì? Với những cơ hội
của thị trường mà ta phát hiện được.
Chúng ta làm gì tốt nhất? Với các nguồn
lực mà chúng ta đang có.
Chúng ta cần phải làm gì? Để đảm bảo
thành công trong kinh doanh, tạo nên các
lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của
công ty.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-33
2.2 Xác định cơ hội thị trường
Doanh nghiệp có thể tìm kiếm cơ hội chỉ đơn
giản bằng đôi mắt mở rộng và đôi tai thính
trước những thay đổi của thị trường.
Phương pháp cơ bản: đọc báo, xem các chương
trình thương mại, khảo sát sản phẩm của đối thủ,
thu thập tin tức thị trường ở những ngành kinh
doanh khác…
Phương pháp khoa học: “Mạng lưới phát triển
sản phẩm trên thị trường”.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-34
Mạng lưới phát triển sản phẩm
trên thị trường
Thâm nhập
thị trường
Phát triển
sản phẩm
Phát triển
thị trường
Đa dạng hóa
Sản phẩm
Hiện tại Mới
Hiện tại
Mới
Thị
trường
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-35
2.2.1 Thâm nhập thị trường
Tăng số lượng thương mại – dịch vụ các sản phẩm
hiện tại của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại.
Doanh nghiệp cần:
Tăng cường và nâng cao hiệu quả quảng cáo.
Cải tiến cách phân phối.
Kiếm được vị trí thuận lợi trên kệ bày hàng của nhà
bán lẻ.
Chiến lược giảm giá hợp lý.
Thu hút khách hàng của các nhãn hiệu khác đến với
sản phẩm của mình trong khi vẫn không mất đi
lượng khách hàng hiện có
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-36
2.2.2 Phát triển thị trường
Tăng số lượng thương mại – dịch vụ các
sản phẩm hiện có của doanh nghiệp trên
thị trường mới.
VD: DN Kim Đan xuất khẩu nệm sang
Đức.
Do đó, các nhà tiếp thị phải tìm kiếm,
phát hiện ra các phân khúc thị trường
các khách hàng mới cho sản phẩm của
mình.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-37
2.2.3 Phát triển sản phẩm
Nghiên cứu, đưa ra các sản phẩm hoàn
thiện hơn hay các sản phẩm mới trên thị
trường hiện tại.
VD: Toyota đưa ra kiểu xe hơi hạng sang
Lexus
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-38
2.2.4 Đa dạng hóa
DN đưa ra các sản phẩm mới trên thị
trường hoàn toàn mới.
Do đó, DN cố gắng phát hiện ra những
ngành kinh doanh mới đầy hấp dẫn, nếu
đầu tư vào sẻ đạt hiệu quả cao thay vì cố
gắng đạt kết quả trong một ngành kinh
doanh thiếu sức hút hay đang đi xuống.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-39
2.3 Đánh giá cơ hội thị trường
đối với doanh nghiệp
Cơ hội phải mang đến cho công ty:
Lợi thế cạnh tranh nhất định
Phù hợp với mục tiêu và nguồn lực của
công ty (khả năng tài chính, nhân sự,
công nghệ sản xuất,…)
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-40
Mỗi công ty đều theo đuổi một
số mục tiêu nhất định
Lợi nhuận
Doanh số thị phần
Sự tín nhiệm của khách hàng
Mở rộng thị trường
Sản phẩm chất lượng cao
Giá rẻ
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-41
Mỗi ngành kinh doanh đều có
những điều kiện thiết yếu để
thành công
DN phải thấy được mặt mạnh, mặt yếu
của mình trong ngành kinh doanh.
Những công ty thành công là những công
ty có lợi thế cạnh tranh hơn hẳn đối thủ.
Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng
có thể tìm ra được cơ hội có sẵn trong thị
trường mới phù hợp với mục tiêu và
nguồn lực của công ty.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-42
Đánh giá cơ hội thị trường (tt)
Việc phát triển sản phẩm và đa dạng hóa
thường có tính chất mạo hiểm và mất
nhiều thời gian để tạo dựng lợi thế cạnh
tranh.
Do đó, khi đánh giá cơ hội thị trường,
công ty phải xác định hiệu quả thu được
có đủ bù đắp sự mạo hiểm của mình
không.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-43
2.4 PHÂN TÍCH SWOT
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-44
PHÂN TÍCH SWOT (tt)
Là một kỹ thuật phân tích trong việc xác
định Điểm mạnh và Điểm yếu, Cơ hội và
Nguy cơ để từ đó tìm ra được hướng đi
cho công ty.
Có thể giúp xem xét tất cả các cơ hội mà
ta có thể tận dụng được. Và bằng cách
hiểu được điểm yếu của công ty, ta sẽ có
thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro mà công
ty chưa nhận thức hết.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-45
Tiến hành phân tích SWOT
Điểm mạnh:
Công ty có lợi thế gì?
Có thể làm gì tốt hơn những người khác?
Có gì đặc biệt nhất hoặc nguồn lực rẻ nhất?
Người ta thấy công ty có điểm mạnh gì trên thị
trường?
Xem xét vấn đề này phải xem xét trên khía cạnh từ
bên trong, và từ quan điểm của khách hàng và mọi
người trên thị trường. Khi nhìn vào Điểm mạnh thì
hãy liên tưởng đến đối thủ của công ty.
VD: nếu tất cả đối thủ đều cung cấp sản phẩm có
chất lượng cao, thì quá trình sản xuất chất lượng cao
không phải là điểm mạnh, nó chỉ là điều kiện cần
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-46
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
Điểm yếu:
Công ty phải cải tiến cái gì?
Phải tránh cái gì?
Những gì mà dường như mọi người cho rằng
thế là Yếu?
Khi xem xét ở cả hai góc độ bên trong và bên
ngoài: Có phải người khác dường như nhận
thấy được Điểm yếu mà bạn không thấy? Có
phải đối thủ của bạn đang làm tốt hơn bạn?
Có phải đây là lúc tốt nhất để đối mặt với sự
thực?
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-47
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
Cơ hội:
Đâu là những cơ hội tốt nhất có thể mang lại?
Đâu là xu thế tốt mà công ty đang mong đợi?
Những cơ hội được xem là có hiệu quả thường là:
* Có sự thay đổi về công nghệ và thị trường ở cả quy
mô rông và hẹp
* Có sự thay đổi về chính sách của nhà nước về lĩnh
vực mà bạn tham gia
* Thay đổi về cơ cấu, lĩnh vực xã hội, về dân số, về cách
sống …
* Những sự kiện tại địa phương
* Một cách tiếp cận hiệu quả là nhìn vào điểm mạnh và
tự đánh giá liệu có mở ra cơ hội nào không.
* Tương tự nhìn vào điểm yếu và tự đánh giá liệu có
thể có cơ hội bằng cách loại bỏ các điểm yếu này không.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-48
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
Nguy cơ:
Trở ngại của công ty là gì?
Đối thủ của công ty đang làm gì?
Có phải đang có những thay đổi đối với nghề nghiệp,
hay sản phẩm dịch vụ của công ty?
Thay đổi công nghệ có ảnh hưởng đến vị trí của công ty
hay không?
Công ty đang có nợ xấu hay có vấn đề đối với vốn lưu
đông hay không?
Liệu có điểm yếu nào của công ty đe dọa nghiêm trọng
đến công việc của công ty không?
Tiến hành phân tích để chỉ ra được những gì cần thiết
để làm và đặt các vấn đề vào tầm ngắm.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-49
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
Điểm mạnh và Điểm Yếu thường là xuất phát
từ nội tại trong tổ chức của công ty. Cơ hội và
Nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố
từ bên ngoài. Vì thế có thể coi SWOT chính là
một công cụ quan trọng, do có tầm bao quát
lớn đối với một tổ chức.
Ta có thể áp dụng SWOT cho chính đối thủ
cạnh tranh để từ đó tìm ra phương thức hiệu
quả trong cạnh tranh.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-50
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
VD: Một công ty tư vấn mới thành lập có thể phân tích
theo ma trận SWOT như sau:
Điểm mạnh:
Công ty có thể phản ứng lại rất nhanh mà không
cần phải đào tạo cao hơn.
Công ty có thể chăm sóc rất chu đáo đối với khách
hàng.
Những nhà tư vấn của công ty có uy tín rất lớn
trên thương trường.
Công ty có thể thay đổi nhanh chóng và linh hoạt
nếu thấy các chương trình marketting của công ty
là không hiệu quả.
Công ty không bị vượt tầm kiểm soát, vì thế mà có
thể chào những giá trị tốt hơn cho khách hàng.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-51
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
Điểm yếu:
Công ty chưa có thị trường và danh tiếng lâu
dài
Công ty có ít đội ngũ nhân viên với giới hạn
kiến thức hạn hẹp trong nhiều lĩnh vực
Công ty không thể tránh khỏi việc những người
chủ chốt gặp các điều phiền toái như ốm đau,
bệnh tật hoặc thậm chí bỏ việc…
Luồng vốn là không ổn định trong thời kỳ đầu
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-52
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
Cơ hội:
Ngành kinh doanh của công ty đang mở
rộng với nhiều khả năng dẫn tới thành
công
Những nhà lãnh đạo trao quyền rộng hơn
cho nhà quản lý
Đối thủ của ta dường như chậm chạp đối
với việc tiếp thu công nghệ mới.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-53
Tiến hành phân tích SWOT (tt)
Nguy cơ:
Liệu sự thay đổi trong công nghệ có vượt quá sự
thích nghi của công ty?
Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của một đối thủ lớn có
thể khiến công ty phải rút lui khỏi thị trường
Tư vấn hỗ trợ được quy định thuộc về nhóm có
phản ứng nhanh nhậy, dịch vụ tốt đối với nền kinh
doanh tại địa phương. Ngành tư vấn đòi hỏi phải
liên tục cập nhật với những thay đổi trong công
nghệ.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-54
Bảng mô tả
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-55
Bảng mô tả
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-56
VD
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-57
VD
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-58
Kết thúc
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-59
Chuyên đề 3
NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN
THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-60
3.1 Đo lường và dự báo nhu
cầu thị trường
DN phải ước lượng quy mô hiện
tại và tiềm năng tương lai của thị
trường cẩn thận.
DN có thể mất nhiều lợi nhuận vì
đánh giá thị trường quá cao hoặc
quá thấp.
Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc.
1-61
90 kiểu đo lường thị trường
Nhu cầu có thể đo lường theo 3 cấp độ thời gian
khác nhau: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Nhu cầu có thể đo lường theo 5 cấp độ không
gian khác nhau: Thế giới, Quốc gia, Miền, Khu
vực, Tỉnh hay Thành phố.
Nhu cầu có thể đo lường theo 6 cấp độ sản
phẩm khác nhau: Món hàng, Mặt hàng, Loại
hàng, Đơn vị kinh doanh, Công ty, Ngành kinh
doanh.
C