Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Hoàng Anh Duy

Quản trị NNL: là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản trị liên quan và có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa DN và cán bộ công nhân viên của DN đó. QTNNL bao gồm các hoạt động được thiết kế để cung cấp và điều phối các nguồn lực con người của một tổ chức.

ppt18 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3074 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Hoàng Anh Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (Human Resource Management) GV: Hoàng Anh Duy, MBA Email: duyha@ftu.edu.vn Bộ môn Quản trị nhân sự Khoa Quản trị kinh doanh Đánh giá kết thúc học phần (Assessment) Điểm chuyên cần: 10% Bài tập nhóm : 30% Thi cuối kỳ : 60% TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007). Giáo trình Quản trị nhân lực. NXB Lao động xã hội. PGS.TS. Trần Kim Dung (2008). Quản trị nguồn nhân lực. NXB Thống kê. TS.Nguyễn Hữu Thân (2008). Quản trị nhân sự. NXB Lao động- Xã hội. Tài liệu tham khảo (References) Noe, Hollenbeck & Gerhart, Wright (2003), Human Resource Management: Gaining A Competitive Advantage (4th Ed., 2003); McGraw-Hill Irwin. David A.DeCenzo, Stephen P.Robbins (2003); Human Resource Management (6th Ed.2003); Wiley. Các tài liệu học tập khác được phát trong các buổi học. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I. Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực Chương II: Chiến lược và hoạch định nguồn nhân lực Chương III: Phân tích công việc Chương IV: Tuyển dụng nhân sự Chương V: Đào tạo và phát triển nhân viên Chương VI: Quản trị thành tích Chương VII: Quản trị hệ thống đãi ngộ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC I. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của Quản trị nguồn nhân lực: 1. KHÁI NIỆM: Quản trị NNL: là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản trị liên quan và có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa DN và cán bộ công nhân viên của DN đó. QTNNL bao gồm các hoạt động được thiết kế để cung cấp và điều phối các nguồn lực con người của một tổ chức. (Noe, Hollenbeck, Gerhart, Wright (2003): Human Resource Management: Gaining A Competitive Advantage, 4th, Ed. McGraw-Hill Irwin). Sự khác nhau giữa: QT nguồn nhân lực và QT nhân sự? 1. Khái niệm a. Quá trình phát triển của QTNNL I. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của Quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) Sự khác nhau giữa QTNS và QTNNL Quá trình phát triển của QTNNL I. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của Quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) * Trách nhiệm đối với công tác Quản trị nguồn nhân lực Ai chịu trách nhiệm đối với các hoạt động quản trị nguồn nhân lực? Giám đốc/trưởng phòng nhân sự? Các nhà quản trị cấp cao? Giám đốc/trưởng phòng chuyên môn? I. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của Quản trị nguồn nhân lực: 2. MỤC TIÊU: Giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu của mình. Sử dụng các kỹ năng và khả năng của lực lượng lao động một cách có hiệu quả. Cung cấp cho tổ chức những người lao động được đào tạo tốt và có động cơ mạnh. Tăng sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc và nhu cầu tự khẳng định. Đảm bảo việc tuân thủ luật pháp và đạo đức về sử dụng lao động. 3.Vai trò của QTNNL: Vai trò hành chính: Các thủ tục hành chính như: hợp đồng, tính lương, bảo hiểm, phúc lợi,... cho người lao động. Vai trò hỗ trợ người lao động: Giúp nhân viên quản lý khủng hoảng Giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của nhân viên. Vai trò tác nghiệp: Xây dựng và triển khai các chương trình và chính sách nguồn nhân lực như: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá thành tích, đãi ngộ,... 3.Vai trò của QTNNL: Vai trò chiến lược: Tập trung và phát triển các chương trình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Gắn kết nguồn nhân lực vào hoạch định chiến lược ngay từ đầu. Tham gia vào việc ra các quyết định liên quan đến sáp nhập, mua lại, và cắt giảm quy mô tổ chức. Thiết kế lại tổ chức và các quy trình công việc. Tính toán và lưu trữ các kết quả tài chính của hoạt động nhân sự. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL: TIỀN TUYỂN DỤNG TUYỂN DỤNG HẬU TUYỂN DỤNG Hoạch định NNL Phân tích công việc Tuyển mộ Tuyển chọn Đào tạo và phát triển Đánh giá thành tích Đãi ngộ HẬU TUYỂN DỤNG Mục tiêu của QTNNL Định biên Hoạch định NNL Tuyển mộ Lựa chọn Ảnh hưởng bên ngoài Các hoạt động chính của QTNNL Đào tạo và phát triển ĐỊnh hướng Huấn luyện nhân viên Phát triển nhân viên Phát triển nghề nghiệp Duy trì An toàn và sức khỏe Giao tiếp Quan hệ nhân sự Tạo động lực Lý thuyết động viên và thiết kế công việc Đánh giá thành tích Tiền lương và thưởng Phúc lợi Công đoàn Toàn cầu hóa Pháp luật & chính phủ Các hoạt động quản trị III. Nghề nghiệp và Năng lực quản trị nguồn nhân lực: 1. NGHỀ NGHIỆP QTNNL: Chuyên gia nhân sự tổng hợp: Người có trách nhiệm thực hiện các hoạt động QTNNL khác nhau, có kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về các hoạt động QTNNL. Chuyên viên nhân sự: Người có kiến thức và chuyên môn rất sâu về một vài lĩnh vực (hữu hạn) của QTNNL. 2. Năng lực QTNNL quan trọng: Kiến thức về lĩnh vực kinh doanh và tổ chức Kỹ năng gây ảnh hưởng và quản lý thay đổi Kiến thức và kỹ năng cụ thể về QTNNL.