Saukhoáhọc,họcviênsẽ:
•HiểurõbảnchấtQTNNLtrongdoanhnghiệpvàvaitròcủachiến
lược pháttriểnNNLtrongthựchiệnchiếnlược kinhdoanh.
•Nắmvữngcácphươngpháp,kỹnăngphântíchcôngviệcvàứng
dụnghiệuquảcôngcụnàytrong quảnlý NNL
•Biếtcáchthuhútvàtuyểnchọnnhânlực, đánhgiákếtquảlàm
việccủanhânviên,đàotạovàpháttriểnNNLphùhợp
•Nắmvữngcơsởvàcáchìnhthứctrảlưong. Xâydựnghệthống
trảcônglaođộng
•Xâydựngkỹnăngtạođộnglực làm việcchonhânviên
33 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Ths.Thái Ngọc Vũ
Mục tiêu
Sau khoá học, học viên sẽ :
• Hiểu rõ bản chất QT NNL trong doanh nghiệp và vai trò của chiến
lược phát triển NNL trong thực hiện chiến lược kinh doanh.
• Nắm vững các phương pháp, kỹ năng phân tích công việc và ứng
dụng hiệu quả công cụ này trong quản lý NNL
• Biết cách thu hút và tuyển chọn nhân lực, đánh giá kết quả làm
việc của nhân viên, đào tạo và phát triển NNL phù hợp
• Nắm vững cơ sở và các hình thức trả lưong. Xây dựng hệ thống
trả công lao động
• Xây dựng kỹ năng tạo động lực làm việc cho nhân viên
Phương pháp giảng dạy
Lý thuyết: thuyết trình trên
lớp các bài giảng ngắn
Thực hành: các bài tập cá
nhân/nhóm, thảo luận nhóm
Các
nội
dung
chính
1 QTNL& vai trò của chiến lược phát triển NNL
2 Phân tích công việc
3 Thu hút và tuyển chọn nhân lực
4 Đánh giá kết quả thực hiện công việc
5 Đào tạo và phát triển NNL
6 Thù lao lao động
7 Tạo động lực cho người lao động
Đánh giá môn học:
- Sinh viên tham gia nghe giảng ít nhất 80% thời lượng
học phần 45 tiết.
- Lớp trưởng điểm danh và lưu lại tổng kết cuối học phần
- Kiểm tra giữa kỳ: điểm chung cuộc là 30 %
- Thi tự luận kết thúc: điểm chung cuộc là 70%
Tài liệu học tập
Tài liệu học tập - Quản trị nhân sự (do giảng viên biên soạn)
Sách tham khảo:
Quản trị nhân lực, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân.NXB Đại
học Kinh tế quốc dân.
Giáo trình quản trị NNL, TS. Phạm Thế Tri.
Giáo trình quản trị NNL, PGS. TS. Trần Kim Dung. ĐH
Kinh tế TP.HCM
Giáo trình quản trị NNL, Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý. Đại học
Cần Thơ
Liên hệ giảng viên hỗ trợ học tập:
Thái Ngọc Vũ (Khoa KT-QTKD)
Điện thoại: 0918.122.127
Email: ngocvu_vl@yahoo.com.vn
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Sinh viên chia nhóm làm việc
Lớp trưởng đánh máy danh sách nhóm
Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký
Phải có biên bản họp nhóm
Những nội dung chính.
Quản trị là một khoa học & 1 nghệ thuật.
Nguồn nhân lực và chiến lược cạnh tranh
Thiết kế và phân tích công việc
Hoạch định nguồn nhân lực
Thu hút tuyển chọn và phát triển nghề nghiệp
Đánh giá thực hiện công việc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Tạo động lực làm việc
Chương 1
Quản lý và phát triển NNL
Khái niệm nguồn nhân lực trong tổ chức:
• Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất
cả những người lao động làm việc trong tổ
chức đó.
• Nhân lực: là nguồn lực của mỗi con người
mà nguồn lực này gồn có thể lực và trí lực
Khái niệm QLNNL
QLNNL là việc quản lý con người trong công việc một cách hiệu quả
QLNNL là cách tiếp cận có kế hoạch đối với việc quản lý con người
hiệu quả. QLNNL tập trung xây dựng phong cách quản lý linh hoạt,
quan tâm tới con người, từ đó nhân viên có động lực làm việc hơn,
được phát triển hợp lý và đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu và
sứ mệnh của tổ chức tốt hơn.
QLNNL là tổng thể các hoạt động nhằm xây dựng, sử dụng, duy trì,
phát triển và gìn giữ lực lượng lao động đáp ứng mục tiêu hoạt động
của tổ chức
Phát triển NNL là quá trình nâng cao năng lực, kỹ năng, kiến thức
cho người lao động thông qua các hoạt động: đào tạo, quản lý và
phát triển nghề nghiệp, đánh giá và phát triển tổ chức
• TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC:
• Maritime Bank phấn đấu trở thành Ngân hàng TMCP dẫn đầu thị trường
về cung ứng các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp đa năng, trọn gói theo
tiêu chuẩn quốc tế.
• Với cam kết vì sự phát triển bền vững, Maritime Bank phấn đấu trở thành
Ngân hàng TMCP hàng đầu cả nước về hiện đại hóa, năng động, chuyên
nghiệp và lấy chữ Tín trong mọi hoạt động kinh doanh.
• SỨ MỆNH:
* Thiết lập quan hệ toàn diện với các tập đoàn kinh tế thuộc các ngành
Hàng hải, Bưu chính viễn thông, Hàng không, Đầu tư, Bảo hiểm
* Phát triển bền vững, tin cậy với khách hàng là doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
* Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao cho mọi
đối tượng khách hàng.
* Xây dựng quan hệ đối tác hiệu quả với các định chế tài chính
Tầm nhìn của công ty HAGL
Trở thành tập đoàn hàng đầu Việt Nam hoạt động đa
ngành, đa lĩnh vực, trong đó lấy cao su, thủy đện, khoáng
sản và bất động sản làm các ngành chủ lực, tạo thế phát
triển bền vững.
Sứ mệnh của chúng tôi
Không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra những sản phẩm và
dịch vụ chất lượng cao với giá hợp lý. Thực hiện chế độ đãi
ngộ thỏa đáng về vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích
cán bộ công nhân viên tạo ra nhiều giá trị mới cho khách
hàng, cổ đông và toàn xã hội.
Trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện
nhiệm vụ giáo dục và đào tạo đại học,
sau đại học để phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Bình
Dương, của nước nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng như đổi
mới và phát triển giáo dục Đại học Việt
Nam, nhằm đạt được uy tín ngang bằng
với đại học của các nước tiên tiến
trong khu vực và thế giới.
Mục tiêu của quản lý NNL
Sử dụng đúng người, đúng việc, đúng lúc
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức
Đảm bảo cho tổ chức có một lực lượng
lao động đầy đủ về số lượng và đáp ứng
yêu cầu công việc trong mọi tình huống
Tạo sự thoả mãn ngày càng tăng cho
người lao động
Tầ
ch
ức
m
nhì
n,
sứ
mệ
nh
củ
a
tổ
M
ục
tiê
u
củ
a
tổ
ch
ức
Kế
ho
ch
ức
ạc
h
ph
át
tri
ển
củ
a
tổ
NL
Ch
iến
lư
ợc
ph
át
tri
ển
N
Tổ chức Thực hiện
đào tạo
Lập Kế hoạch
đào tạo
Tiêu chí đánh giá
Yêu cầu của
CV đối với người
thực hiện
Mô tả công việc
cho từng chức danh
Đánh giá hiệu
quả đào tạo
Đánh giá nhu
cầu đào tạo
Tiêu chuẩn
thực hiện CV
Phương pháp
đánh giá Các khuyến khích
Người đánh giá
Thiết lập
quy trình
Chính sách
Tiền lương/
tiền công
5. Đào tạo và
phát triển
6. Hệ thống
thông tin
QLNNL
4. Thù lao lao động
2. Tuyển dụng và
Biên chế
1.Phân tích
Công việc
3. Đánh giá
Thực hiện
Công việc
Phỏng vấn ĐG
Xây dựng
hệ thống
Cập nhật số
liệu thông tin
Báo cáo
Hàng tháng
Quảng cáo
Quá trình
tuyển chọn
Biên chế
Các phúc lợi
Mục đích đánh giá
Chu kỳ đánh giá
Ai tham gia vào công tác quản
lý và phát triển NNL?
Cán bộ lãnh đạo cấp cao
Cán bộ quản lý NNL (cán
bộ tổ chức)
Cán bộ quản lý các bộ
phận/phòng ban (cán bộ
quản lý cấp trung gian)
Phòng/bộ phận chuyên trách về NNL
Xác định chiến lược phát triển nguồn nhân lực
Làm rõ mục tiêu quản lý và phát triển NNL
Xây dựng các chính sách quản lý (tuyển dụng, đào tạo,
đánh giá thực hiện công việc, đề bạt)
Soạn thảo, xây dựng các thủ tục, hướng dẫn cụ thể
Cán bộ quản lý cấp trung gian
Trực tiếp thực hiên các hoạt động quản lý và phát triển
NNL đối với nhân viên trong bộ phận mình phu trách
Cán bộ lãnh đạo cấp cao
Xây dựng « triết lý » quản lý NNL trong tổ chức, đưa ra
các quyết định về việc sử dụng và phát triển NNL hiệu quả
Chia sẻ trách nhiệm trong quản lý NNL
Vì sao cần có chiến lược phát
triển NNL?
Cho các quyết định chiến lược: Công ty sẽ phát triển,
mở rộng? Sẽ đưa ra các dịch vụ mới?
Cho các quyết định về tài chính: các nguồn kinh phí
cần có để phát triển NNL và khả năng đáp ứng
Cho các quyết định về nhân sự: cần có đội ngũ cán bộ
nhân viên như thế nào để thực hiện các sứ mênh, mục
tiêu? Ai cần đào tạo? Nội dung đào tạo? Việc tuyển
dụng, đánh giá, đề bạt cần thực hiện theo chính sách
nào?
...
Chiến lược NNL và chiến lược phát
triển của tổ chức
Các yêu cầu về NNL
- Kiến thức, kỹ năng
-Thái độ hành vi
Chiến lược NNL
-Các mục tiêu và cách thức
phát triển NNL
- Các hoạt động QL NNL
Chiến lược phát triển
của tổ chức
-Tầm nhìn, sứ mệnh
của công ty
- Các mục tiêu chiến lược
Ví dụ về chiến lược KD
và chiến lược NNL
Chiến lược của Piaggio VN
Năm 2014 là nhà cung cấp hàng đầu về xe tay
ga ở Việt nam
Thành lập trung tâm Châu Á Thái bình
Dương để xuất khẩu sang các nước khu vực
ngoài Việt nam
Chiến lược NNL 2008-2013
Tuyển dụng cán bộ chủ chốt (cán bộ khung) bằng cách : mức lương
và phúc lợi cạnh tranh, tạo môi trường năng động để phát triển, tạo
dựng văn hóa châu Âu-quan tâm đến kết quả
Đào tạo tại nước ngoài cho cán bộ chủ chốt để điều hành công ty
Có định hướng phát triển cho cán bộ chủ chốt để duy trì lao động
Luân chuyển cán bộ để trao đổi công nghệ và kỹ năng giữa chuyên
gia và lao động Việt nam (cán bộ Việt nam đi làm việc tại các Văn
phòng trong khu vực)
• Để giữ vững vị trí dẫn đầu của mình, SABECO đã tung ra
chiến lược xây dựng, phát triển thương hiệu mới, gắn với
chiến lược kinh doanh và marketing mạnh. Một loạt nhân
sự giỏi, có nhiều kinh nghiệm marketing được tuyển dụng.
Hệ thống phân phối được cấu trúc lại trên cơ sở nghiên cứu
mô hình hiện đại của các tập đoàn bia hàng đầu thế giới.
Phát triển đồng bộ với chiến lược marketing và bán hàng là
một chiến lược nâng cao năng lực sản xuất. SABECO sẽ
tiếp tục đầu tư vào hệ thống sản xuất trên toàn quốc, đặc
biệt là xây dựng và phát triển các trung tâm sản xuất, nhằm
tiến tới cung cấp tại chỗ cho người tiêu dùng các sản phẩm
chất lượng với giá hợp lý. Đồng thời, công ty sẽ hoàn thiện
hơn hệ thống phân phối sản phẩm và tổ chức các chương
trình tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng nhằm tạo sự
thoải mái và vui vẻ khi sử dụng sản phẩm.
Những thay đổi cơ bản trong quản
lý
Tổ chức: bộ phận CHỨC NĂNG sang ĐA NĂNG
Công việc: ĐƠN GIẢN, CMH sang ĐA NĂNG
Vai trò nhân viên: BỊ GIÁM SÁT sang TỰ CHỦ
Quá trình chuẩn bị cho nghề nghiệp: ĐÀO TẠO SÂU
sang ĐÀO TẠO RỘNG
Cơ sở đánh giá: QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG sang KẾT
QUẢ
Tiêu chuẩn đề bạt: THÂM NIÊN sang KHẢ NĂNG
Các giá trị văn hóa: THỤ ĐỘNG sang CHỦ ĐỘNG
Vai trò cán bộ quản lý: CHỈ HUY sang TƯ VẤN
Đòi hỏi của quản lý nguồn nhân lực
trong môi trường mới
Gắn với chiến lược phát triển của tổ chức/ chiên lược kinh
doanh
Có chiến lược, kế hoạch lâu dài, phù hợp với chiến lược phát triển
của DN
Quản lý bài bản và khoa học hơn, giảm tính tự phát trong quản
lý hoặc quản lý theo thói quen
Quản lý theo qui trình
Các chính sách quản lý NNL phải chi tiết và cụ thể
Nhiệm vụ cho mỗi vị trí công việc cần được làm rõ
Huy động cán bộ quản lý chức năng khác tham gia và cùng chịu
trách nhiệm về quản lý NNL
Phát triển hệ thống thông tin về NNL
Tạo ra sự thoả mãn cao nhất cho người lao động, góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Coi nhân viên là tài nguyên chứ không phải là chi phí
Giảm sự biến động cán bộ
Tạo động lực làm việc cho nhân viên để có kết quả thực hiện công
việc tốt
Nhân lực và lợi thế cạnh tranh
Chi phí thấp Chất lượng
Tốc độ
Linh hoạt
Sự khác biệt
????
Ví dụ về lợi thế cạnh tranh: Sự
khác biệt
Các xu hướng chiến lược tạo lợi thế về sự khác biệt
Khác biệt về chủng loại sản phẩm
Khác biệt về hình thức thể hiện sản phẩm
Danh tiếng sản phẩm
Khác biệt về dịch vụ bán và chăm sóc
khách hàng
Khác biệt trong sáng kiến đổi mới công
nghệ
Ví dụ về lợi thế cạnh tranh: Sự
khác biệt
Lợi thế đem lại từ sự khác biệt
Đối thủ bị lu mờ
Khách hàng sẽ “trung thành”
Thu hút được nhiều khách hàng mới
Có nhiều cơ hội mở rộng thị trường
Tạo uy tín và danh tiếng cao
Ví dụ về lợi thế cạnh tranh: Sự
khác biệt
Yêu cầu về nguồn nhân lực
Khả năng sáng tạo cao
Hiểu biết về khách hành và thị trường
Kỹ năng quản lý tốt
Nguồn lực dồi dào
Chiến lược NNL phù hợp
Chú trọng nguồn bên ngoài , tìm kiếm nhân viên có khả
năng sáng tạo
Phân quyền rộng cho nhân viên
Đào tạo diện rộng, ngắn hạn
Đánh giá nhân viên theo kết quả công việc
Thù lao có tính cạnh tranh
Qui trình xây dựng KH/ chiến lược NNL
Dự kiến mục tiêu,
chỉ tiêu
- Yêu cầu về NNL
- Biện pháp thực hiện
Phân tích MT bên ngoài
Phân tích nội bộ công ty, bộ
phận
Cơ hội, thách thức Điểm mạnh, điểm yếu
Nội dung của kế hoạch chiến lược NNL
Yêu cầu về số lượng, chất lượng lao động
Số lượng và cơ cấu lao động hiện có theo từng loại
Số lượng lao động cần bố sung, các khía cạnh chất lượng
cần cần nâng cao
Các chính sách nhân sự cần thực hiện
Bố trí lao động,
Đào tạo,
Tuyển dụng,
Đánh gía
Thù lao
Qui hoạch và đề bạt
Trách nhiệm các cá nhân/đơn vị trong tổ chức thực hiện